intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đánh giá sự thay đổi kiến thức của sinh viên điều dưỡng năm thứ 3 trường Đại học Yersin Đà Lạt về phòng ngừa té ngã cho người bệnh năm 2020

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

24
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Sinh viên điều dưỡng là những nhân viên y tế tương lai có vai trò vô cùng quan trọng trong sự phát triển ngành nghề, nâng cao chất lượng chăm sóc người bệnh và phòng ngừa các rủi ro liên quan đến an toàn người bệnh, đặc biệt là phòng ngừa té ngã. Mục tiêu của bài viết này là đánh giá sự thay đổi kiến thức dự phòng té ngã cho người bệnh của sinh viên điều dưỡng Trường Đại học Yersin Đà Lạt sau can thiệp.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đánh giá sự thay đổi kiến thức của sinh viên điều dưỡng năm thứ 3 trường Đại học Yersin Đà Lạt về phòng ngừa té ngã cho người bệnh năm 2020

  1. TẠP CHÍ KHOA HỌC YERSIN – CHUYÊN ĐỀ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐÁNH GIÁ SỰ THAY ĐỔI KIẾN THỨC CỦA SINH VIÊN ĐIỀU DƯỠNG NĂM THỨ 3 TRƯỜNG ĐẠI HỌC YERSIN ĐÀ LẠT VỀ PHÒNG NGỪA TÉ NGÃ CHO NGƯỜI BỆNH NĂM 2020 Hoàng Trung Tiến1 TÓM TẮT Sinh viên điều dưỡng là những nhân viên y tế tương lai có Title: Evaluating the change in vai trò vô cùng quan trọng trong sự phát triển ngành nghề, nâng knowledge of 3rd year nursing cao chất lượng chăm sóc người bệnh và phòng ngừa các rủi ro students at Yersin University liên quan đến an toàn người bệnh, đặc biệt là phòng ngừa té ngã. Dalat about falls prevention for Nghiên cứu can thiệp được tiến hành trên 63 sinh viên Điều dưỡng có đánh giá trước và sau can thiệp nhằm mục đích đánh patients in 2020 giá sự thay đổi kiến thức của sinh viên điều dưỡng Trường Đại Từ khóa: Sinh viên điều dưỡng, học Yersin Đà Lạt về phòng ngừa té ngã cho người bệnh. Kết quả phòng ngừa té ngã, kiến thức. cho thấy kiến thức của sinh viên sau can thiệp đã có sự cải thiện rõ rệt so với trước can thiệp (p
  2. TẠP CHÍ KHOA HỌC YERSIN – CHUYÊN ĐỀ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ nhất ở các khoa phòng có người lớn tuổi. các sự cố y khoa ở người bệnh. Để đáp Tỷ lệ té ngã dao động từ 1.7 đến 25 lần ứng vai trò đó ngay từ khi còn đang học trong 1.000 ngày nằm viện” (AHRQ, trong nhà trường sinh viên điều dưỡng 2018, tr.1). Tại Anh, “khoảng 209.000 cần phải có kiến thức về quản lý té ngã người bị té ngã từ tháng 10/2011 đến cho người bệnh. Vì vậy, để có được số liệu tháng 9/2012 với chi phí khoảng 2.3 tỷ cụ thể về kiến thức phòng ngừa té ngã của bảng mỗi năm. Ngã trong bệnh viện là sự SVĐD cho người bệnh và cũng nhằm xây cố y khoa phổ biến nhất được báo cáo ở dựng bổ sung chương trình đào tạo an các bệnh viện tại Anh và chỉ riêng việc toàn người bệnh cho sinh viên điều điều trị té ngã cho người bệnh điều trị dưỡng chúng tôi thực hiện nghiên cứu nội trú tại Anh là hơn 15 triệu bảng mỗi với mục tiêu đánh giá sự thay đổi kiến năm. Người bệnh điều trị trong bệnh thức dự phòng té ngã cho người bệnh của viện có nguy cơ té ngã cao hơn những sinh viên điều dưỡng Trường Đại học người không nằm viện. Điều này một Yersin Đà Lạt sau can thiệp. phần là do các yếu tố nguy cơ mới mắc 2. Tổng quan nghiên cứu phải (như bệnh cấp tính, mê sảng, bệnh Tại Mỹ, tỷ lệ té ngã tăng 30% từ năm tim mạch, di động bị suy giảm, thuốc và 2007 đến năm 2016 chủ yếu gặp ở người ngất) và môi trường xung quanh không già, gây hậu quả nghiêm trọng như gãy quen thuộc có thể làm tăng nguy cơ té xương, chấn thương đầu. Trong năm ngã” (NICE, 2013, tr.5). 2015, tổng chi phí y tế cho các vụ té ngã Tại Việt Nam, chưa có thống kê về số là hơn 50 tỷ đô la (CDC, 2017.tr.1). Tại lượng người bệnh té ngã khi nằm điều trị Anh, “từ tháng 10/2011 đến tháng tại bệnh viện, theo thống kê của bệnh 9/2012 có khoảng 209.000 người bị té viện đại học Y dược thành phố Hồ Chí ngã với chi phí khoảng 2.3 tỷ bảng mỗi Minh “Té ngã chiếm 92.31% trong các sự năm. Ngã phổ biến ở người trên 65 tuổi cố Y khoa thường có trong bệnh viện” chiếm khoảng 30%. Ngã trong bệnh viện (Nguyễn Minh Anh & cs, 2017, tr.7). Cũng là sự cố y khoa phổ biến nhất được báo như các nước trên thế giới, tại Việt Nam, cáo ở các bệnh viện tại Anh và chỉ riêng té ngã ở người bệnh sau khi nhập viện việc điều trị té ngã cho người bệnh điều điều trị đang là một vấn đề lớn đã được trị nội trú tại Anh là hơn 15 triệu bảng đưa vào trong chương trình đào tạo an mỗi năm. Người bệnh điều trị trong bệnh toàn người bệnh của Bộ Y tế và điều viện có nguy cơ té ngã cao hơn những dưỡng là người trực tiếp chăm sóc người người không nằm viện. Điều này một bệnh, chính vì vậy mà họ có vai trò đặc phần là do các yếu tố nguy cơ mới mắc biệt quan trọng trong việc giảm thiểu các phải (như bệnh cấp tính, mê sảng, bệnh sự cố y khoa, trong đó có té ngã. tim mạch, di động bị suy giảm, thuốc và Sinh viên điều dưỡng (SVĐD) là ngất) và môi trường xung quanh không những người điều dưỡng tương lai, có vai quen thuộc có thể làm tăng nguy cơ té trò quan trọng trong việc làm giảm thiểu ngã” (NICE, 2013, tr.5). Tập 9 (8/2021) 60
  3. TẠP CHÍ KHOA HỌC YERSIN – CHUYÊN ĐỀ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ Theo nghiên cứu của Đặng Văn Kết quả nghiên cứu của Mai Xuân Cường (2019) về thay đổi kiến thức dự Thư (2015) về thay đổi kiến thức dự phòng té ngã của Điều dưỡng bệnh viện phòng té ngã của sinh viên trường cao Đa khoa tỉnh Lạng Sơn, kết quả cho thấy đẳng Y tế Hà Nam cho thấy rằng kiến thức rằng trước can thiệp kiến thức của điều về dự phòng té ngã của sinh viên điều dưỡng về phòng ngừa té ngã cho người dưỡng trước can thiệp giáo dục còn hạn bệnh ở mức kém chiếm 80.3%, kiến thức chế chỉ có 41.4% sinh viên có kiến thức trung bình chiếm 16.3% và kiến thức tốt tốt, 57.1% có kiến thức trung bình, thậm chỉ đạt 3.3%. Chỉ có 38.5% điều dưỡng chí có 1 sinh viên có kiến thức kém về trả lời đúng về các yếu tố nguy cơ té ngã phòng té ngã cho người bệnh chiếm 1.4%. trong bệnh viện, 12.3% điều dưỡng trả Trước can thiệp giáo dục điểm trung bình lời đúng các yếu tố nguy cơ té ngã liên kiến thức của sinh viên đạt 20.1 ± 2.4 trên quan đến việc dùng thuốc của người tổng 28 điểm. Sau can thiệp, sự thay đổi bệnh và chỉ có 17.2% điều dưỡng trả lời rõ rệt về kiến thức của sinh viên với đúng về các yếu tố rủi ro trong té ngã 97.1% sinh viên có kiến thức đạt mức độ như bệnh Parkinson, lịch sử té ngã tốt, chỉ có 2.9% sinh viên có kiến thức đạt trước... Tỷ lệ điều dưỡng có kiến thức mức độ trung bình và không có sinh viên đúng về đánh giá nguy cơ té ngã theo nào ở mức kém. Điểm trung bình kiến thang điểm Morse là 33.6%. Có 36.1% thức của sinh viên ngay sau can thiệp đạt điều dưỡng trả lời đúng về những kiến 24.0 ± 2.0 so với trước can thiệp là 20.1 ± thức chung về các biện pháp dự phòng té 2.4 trên tổng 28 điểm. Sự thay đổi kiến ngã như quản lý thuốc, đáp ứng nhu cầu thức về phòng té ngã cho người bệnh của người bệnh có thể dự phòng té ngã. giữa trước và ngay sau can thiệp có ý Điểm trung bình chung về kiến thức của nghĩa thống kê với p < 0.001. điều dưỡng ở mức trung bình với mức Theo nghiên cứu của Myoung-Hee điểm là 13.6 ± 4.46. Sau can thiệp, kiến Kim (2015) trên 404 sinh viên điều thức của điều dưỡng thay đổi rõ rệt, tỷ lệ điều dưỡng có kiến thức về dự phòng dưỡng từ bốn trường đại học ở té ngã đã tăng lên đáng kể so với thời Chungbuk, Hàn Quốc. Giá trị trung bình điểm trước can thiệp, kiến thức tốt của các sinh viên điều dưỡng (SVĐD) có chiếm 97.5%, kiến thức trung bình thá i đọ tích cực vè té ngã là 3.86 (tỷ lệ 1- chiếm 2.5% và không có kiến thức kém, 5). Giá trị trung bình kiến thức về té ngã điều đó cho thấy sự thay đổi này có ý của SVĐD là 12.86 trên tổng số 15 điểm. nghĩa thống kê với p < 0.001. Ở thời 3. Phương pháp và đối tượng điểm sau 1 tháng, tỷ lệ điều dưỡng có nghiên cứu kiến thức ở mức độ tốt cao hơn nhiều so Trong nghiên cứu này, SVĐD năm với thời điểm trước can thiệp, kiến thức thứ 3 đang thực tập tại bệnh viện được tốt chiếm 86.1%, trung bình chiếm chọn đưa vào chương trình can thiệp thay 13.9%, sự khác biệt này có ý nghĩa thống đổi kiến thức về phòng ngừa té ngã cho kê với p < 0.001. người bệnh. Thời gian tiến hành nghiên Tập 9 (8/2021) 61
  4. TẠP CHÍ KHOA HỌC YERSIN – CHUYÊN ĐỀ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ cứu được diễn ra từ tháng 10 năm 2019 theo, những sinh viên đủ tiêu chuẩn sẽ đến tháng 04 năm 2020 tại Trường Đại được giới thiệu mục đích, nội dung, học Yersin Đà Lạt. Nghiên cứu định phương pháp, quyền lợi của người tham lượng thực hiện trên một nhóm 63 SVĐD gia vào nghiên cứu và tham gia nghiên có đánh giá trước và sau khi thực hiện cứu là tự nguyện. Ở bước thứ ba, những can thiệp. đối tượng tham gia nghiên cứu sẽ được Bộ công cụ thu thập số liệu được xây phát bộ câu hỏi tự điền để đánh giá kiến dựng sẵn dựa trên bộ câu hỏi đánh giá thức trước can thiệp 1 tuần. Và sau đó kiến thức phòng té ngã cho người bệnh nhóm nghiên cứu thực hiện can thiệp đào của AHRQ (2018), là bộ câu hỏi tự điền tạo cho đối tượng nghiên cứu về dự bao gồm 23 câu hỏi với 2 phần nội dung: phòng té ngã cho người bệnh bằng việc tổ Đặc điểm chung của đối tượng nghiên chức 2 buổi tập huấn vào ngày trống lịch cứu gồm 6 câu hỏi và kiến thức về phòng học. Sau khi hoàn thành chương trình đào ngừa té ngã cho người bệnh của sinh viên tạo, nhóm nghiên cứu tiến hành đánh giá điều dưỡng gồm 17 câu hỏi. kiến thức của đối tượng nghiên cứu được thực hiện sau thời điểm can thiệp với bộ Chương trình đào tạo dự phòng té công cụ giống như trước can thiệp. Cuối ngã cho người bệnh được xây dựng dựa cùng, sau khi thu thập được toàn bộ vào tài liệu Quản lý té ngã của bệnh viện thông tin, nghiên cứu viên sẽ kiểm tra Bạch Mai (2018), bảng đánh giá nguy cơ toàn bộ bảng câu hỏi. Các số liệu được mã té ngã đang được Bệnh viện Đại học Y hóa, nhập vào máy tính để phân tích. dược thành phố Hồ Chí Minh sử dụng (2017), tài liệu phòng ngừa té ngã của SVĐD được đánh giá kiến thức với Malaysia (2018), và tài liệu từ AHQR các mức độ như sau: Tốt khi trả lời đúng (2018). Nội dung chương trình gồm 2 từ 75% số câu hỏi trở lên (tương ứng 33 phần: Lý thuyết về phòng ngừa té ngã cho – 45 điểm), trung bình khi trả lời đúng từ người bệnh và thực hành đánh giá nguy 50% đến 74% số câu hỏi (tương ứng 22 cơ té ngã cho người bệnh theo thang đến dưới 33 điểm) và kém khi trả lời Morse và John Hopkin (2 thang đánh giá đúng dưới 50% số câu hỏi (tương ứng đang được sử dụng ở một số Bệnh viện dưới 22 điểm). lớn tại Việt Nam). Số liệu sau khi được thu thập sẽ được Qui trình thu thập số liệu được tiến phân tích dựa trên phần mềm SPSS 16.0. hành qua 6 bước chính. Đầu tiên là danh Các biến trong nghiên cứu được phân tích sách sinh viên tại khoa Dược – Điều bởi các phân tích thống kê mô tả và dưỡng và lựa chọn những SVĐD đủ tiêu Paired - Samples T Test để so sánh và chuẩn tham gia nghiên cứu (Sinh viên đá nh giá 2 giá trị trước thời điểm can năm thứ 3 đang thực tập bệnh viện và thiệp và sau can thiệp. đồng ý tham gia vào nghiên cứu). Tiếp Tập 9 (8/2021) 62
  5. TẠP CHÍ KHOA HỌC YERSIN – CHUYÊN ĐỀ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ 4. Kết quả và phân tích Bảng 1. Sự thay đổi kiến thức về nguyên nhân, yếu tố nguy cơ dẫn đến té ngã trước và sau can thiệp của SVĐD (n = 63) Trả lời đúng Trả lời trước can đúng sau Nội dung thiệp can thiệp SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ 1. Người bệnh sử dụng thuốc chống ró i loạn thần kinh, có liên 30 47.6 50 79.4 quan đến việc tăng nguy cơ té ngã ở người lớn 2. Dùng kháng sinh không phải là yếu tố gây nguy cơ té ngã 29 46 39 61.9 trong bệnh viện 3. Nguyên nhân của sự té ngã thường là sự tương tác giữa rủi 53 84.1 57 90.5 ro của người bệnh, môi trường và hành vi rủi ro của người bệnh. 4. Môi trường càng nguy hiểm thì càng làm tăng nguy cơ té ngã. 52 82.5 58 92.1 5. Người bệnh đi vệ sinh nhiều vào ban đêm có nguy cơ té ngã. 49 77.8 61 96.8 6. Người bệnh không tự chủ có nguy cơ té ngã. 54 85.7 60 95.2 7. Người bệnh có lịch sử trước đây bị té ngã thì tăng nguy cơ bị 31 49.2 54 85.7 té ngã ở hiện tại 8. Người bệnh mê sảng làm tăng nguy cơ té ngã. 49 77.8 59 93.7 9. Người sợ bị té ngã có nguy cơ té ngã 13 20.6 47 74.6 10. Bệnh Parkinson làm tăng nguy cơ té ngã 20 31.7 46 73 11. Người cao tuổi tăng nguy cơ té ngã 58 92.1 59 93.7 12. Người bệnh hạ huyết áp có thể dẫn tới té ngã 46 73 51 81 Trước can thiệp một số nội dung 100 kiến thức về nguyên nhân và yếu tố 80 nguy cơ còn đạt ở mức độ thấp dưới 50%. Cụ thể, người bệnh sử dụng thuốc 60 chống loạn thần, dùng kháng sinh, lịch 40 sử té ngã trước đây, sợ té ngã và bệnh 20 Parkinson chiếm tỷ lệ lần lượt là 47.6%, 46%, 49.2%, 20.6% và 31.7%. Ngược 0 Câu 1 Câu 2 Câu 7 Câu 9 Câu 10 lại, các nội dung kiến thức còn lại về nguyên nhân và yếu tố nguy cơ đạt tỷ lệ Trước can thiệp Sau can thiệp cao từ 73% đến 92.1%. Sau can thiệp, Biểu đồ 1. Một số sự thay đổi nổi bật kié n thứ c hiẻ u bié t vè nguyên nhân và trong kiến thức về nguyên nhân và yếu tố yé u tó nguy cơ ở tất cả cá c nọ i dung đè u nguy cơ (n = 63) tăng đá ng kẻ so vớ i trướ c can thiẹ p và tăng rất cao ở một số nội dung được thể Các nội dung trước can thiệp có tỷ lệ kiến thức rất thấp như người sợ bị té ngã hiện ở biểu đồ 1. sẽ tăng nguy cơ té ngã chiếm 20.6% đã Tập 9 (8/2021) 63
  6. TẠP CHÍ KHOA HỌC YERSIN – CHUYÊN ĐỀ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ tăng lên 74.6% sau can thiệp; dùng thốc kiến thức không đầy đủ về những nguyên kháng sinh không gây ra té ngã tăng từ nhân và yếu tố nguy cơ dẫn đến té ngã của 46% lên 61.9%; người có lịch sử té ngã người bệnh có thể dẫn đến việc quản lý té trước đây từ 49.2% đã tăng lên 85.7%; sợ ngã ở người bệnh không hiệu quả. té ngã tăng lừ 20.6% lên 74.6% và bệnh Bảng 2. Sự thay đổi kiến thức sau can Parkinson làm tăng nguy cơ té ngã chiếm thiệp về đánh giá nguy cơ té ngã cho người 31.7% trước can thiệp đã tăng lên 73% bệnh (n = 63) sau can thiệp. Điều đó cho thấy SVĐD có Trả lời Trả lời có/đúng trước có/đúng sau Nội dung can thiệp can thiệp SL TL SL TL 1. Anh/chị có biết đánh giá nguy cơ té ngã của bệnh nhân bằng thang điểm. 7 11.1 55 87.3 2. Biết đến thang John Hopkin. 3 4.8 59 94 3. Biết đến thang Morse. 3 4.8 59 94 4. Người bệnh có nguy cơ té ngã thấp thì được đeo vòng tay màu xanh 2 3.2 48 76.2 5. Người bệnh có nguy cơ té ngã cao thì tương ứng với bao nhiêu điểm theo thang điểm đánh giá nguy cơ té ngã Morse. 1 1.6 33 52.4 6. Thời điẻ m nà o đá nh giá nguy cơ té ngã : Lú c nhạ n bẹ nh, sau phã u thuạ t, sau thủ thuạ t, thay đỏ i tình trạ ng bẹ nh lý , sau khi bị 2 3.2 36 57.1 té ngã 7. Những nọ i dung nà o được đá nh giá nguy cơ té ngã theo Morse: Tiè n sử té ngã , tiè n sử bẹ nh lý , đang được truyè n dịch/catheter khó a heparin, sử dụ ng cá c thié t bị hõ trợ, tư thé 1 1.6 43 68.3 khi di chuyẻ n. Trước can thiệp các nội dung kiến 100 thức liên quan đến sử dụng thang đánh giá 80 té ngã cho người bệnh của SVĐD đều đạt mức rất thấp từ 1.6 – 11.1%, nhưng sau can 60 thiệp tỷ lệ đã tăng lên từ 52.4% - 94%. Từ 40 đó cho thấy, một lỗ hổng lớn kiến thức liên 20 quan đến việc sử dụng các thang điểm đánh 0 giá nguy cơ té ngã trên lâm sàng chưa được Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 biết đến. Điều này có thể trong chương trình Trước can thiệp Sau can thiệp đào tạo chưa đề cập đến nội dung này. Vì vậy, để tăng cường kiến thức về quản lý té Biểu đồ 2. So sánh kiến thức trước và ngã cho người bệnh thì việc đưa các bảng sau can thiệp của SVĐD về sử dụng thang biểu vào trong chương trình đào tạo là vô điểm đánh giá nguy cơ té ngã của người cùng cần thiết. Các số liệu cho thấy sự chênh bệnh (n = 63) lệch kiến thức được thể hiện ở biểu đồ 2. Tập 9 (8/2021) 64
  7. TẠP CHÍ KHOA HỌC YERSIN – CHUYÊN ĐỀ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ Biểu đồ 2 cho thấy có sự chênh lệch Hopkin đều chỉ có 4.8% sinh viên biết đến, vô cùng lớn giữa tỷ lệ kiến thức của SVĐD sau can thiệp đã tăng lên 94%; tỷ lệ sinh liên quan đến sử dụng bảng biểu đánh giá viên có kiến thức về việc sử dụng vòng tay, té ngã của sinh viên trước và sau can thiệp thời điểm đánh giá nguy cơ té ngã và nội giáo dục. Cụ thể, trước can thiệp, kiến thức dung đánh giá nguy cơ té ngã theo Morse về sử dụng các bảng biểu đánh giá nguy cơ chỉ đạt ở mức rất thấp lần lượt là 3.2%, té ngã của người bệnh còn mức rất thấp, 3.2%, và 1.6%, sau can thiệp tỷ lệ này tăng chỉ 11.1% sinh viên từng biết về đánh giá lên lần lượt là 76.2, 57.1 và 68.3%. nguy cơ té ngã của người bệnh bằng bảng Bảng 3. Sự thay đổi kiến thức sau can biểu và tỷ lệ này tang lên 87.3% sau can thiệp về biện pháp phòng ngừa té ngã cho thiệp; tương tự hai bảng biểu đang được bệnh nhân (n = 63) sử dụng tại Việt Nam là Morse, John Trả lời đúng Trả lời trước can đúng sau Nội dung thiệp can thiệp SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ 1. Kiểm tra và theo dõi thường xuyên khi dùng thuốc có thể giúp 33 52.4 53 84.1 ngăn ngừa té ngã ở người bệnh. 2. Việc sử dụng số nhận dạng người bệnh (ví dụ: Vòng đeo tay nhận dạng) giúp nhân viên y tế chú ý hơn đến những người bệnh 40 63.5 57 90.5 có nguy cơ bị té ngã. 3. Việc đánh giá nguy cơ té ngã nên bao gồm xem xét lịch sử té ngã, các vấn đề về di chuyển, thuốc men, tình trạng tâm thần, tính 51 81 59 93.7 liên tục và các rủi ro khác của người bệnh. 4. Nguy cơ té ngã sẽ giảm bớt khi thực hiện hỗ trợ người bệnh đi vệ sinh. 48 76.2 55 87.3 5. Động viên người bệnh vận động với sự giúp đỡ người nhà, NVYT. 12 19 55 87.3 6. Hỗ trợ người bệnh di chuyển. 52 85 61 96.8 7. Giới thiệu cho người bệnh các chương trình tập thể dục hoặc 48 76 50 79.4 hỗ trợ đi bộ khi thích hợp 8. Không nên di chuyển người bệnh bị giảm trí nhớ (trí nhớ lẫn 34 54 52 82.5 lộn, định hướng kém) ra khỏi tầm quan sát của điều dưỡng. 9. Nỗ lực phòng ngừa té ngã chỉ là trách nhiệm của điều dưỡng là 34 54 53 84.1 không đúng. 10. Đào tạo NVYT về phòng ngừa té ngã cho người bệnh. 56 89 59 93.7 11. Cung cấp và bảo trì các thiết bị hỗ trợ di chuyển 53 84 57 90.5 12. Bệnh viện cần phân tích hậu quả và đề xuất chiến lược giải 45 71 53 84.1 quyết vấn đề. 13. Đánh giá môi trường trong bệnh viện là không quan trọng vì 50 79.4 47 74.6 tất cả đều được chuẩn hóa là sai 14. Giáo dục chỉ nên được đưa ra khi bắt đầu chương trình phòng chống té ngã là không đúng 48 76.2 45 71.4 15. Khóa bánh xe lăn khi không di chuyển. 56 88.9 59 93.7 16. Đặt các vật dụng được sử dụng thường xuyên (bao gồm 45 71.4 55 87.3 chuông gọi, điện thoại và điều khiển từ xa) trong tầm với của người bệnh. 17. Mặt sàn không thấm nước ngăn ngừa nguy cơ té ngã. 53 84.1 59 93.7 18. Theo dõi hàng giờ để giải quyết nhu cầu của người bệnh. 47 74.6 52 82.5 Tập 9 (8/2021) 65
  8. TẠP CHÍ KHOA HỌC YERSIN – CHUYÊN ĐỀ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ Trước can thiệp sinh viên hầu hết đã có quan đến té ngã và kiến thức về sử dụng kiến thức về các biện pháp phòng ngừa té thang điểm đánh giá té ngã cho người bệnh ngã, một số nội dung đạt tỷ lệ cao như mặt còn nhiều nội dung chỉ đạt ở mức độ thấp. sàn không thấm nước, khóa bánh xe lăn khi Điều này sẽ ảnh hưởng lớn đến việc thực không di chuyển, đào tạo nhân viên y tế về hiện các biện pháp dự phòng té ngã. Bởi vì, phòng ngừa té ngã, cung cấp – bảo trì thiết bị không phải bệnh nhân nào cũng áp dụng các hỗ trợ người bệnh di chuyển chiếm tỷ lệ lần biện pháp phòng ngừa té ngã, các biện pháp lượt là 84.1%, 88.9%, 89% và 84%. Sau can này chỉ áp dụng trên những đối tượng có thiệp, tỷ lệ kiến thức hiểu biết về các biện nguy cơ, nhưng việc xác định không đúng pháp phòng ngừa đã tăng lên rất cao đạt tỷ lệ nguy cơ té ngã của người bệnh có thể dẫn từ 71.4% đến 96.8%. Một số nội dung về các đến việc bỏ sót đối tượng cần thực hiện can biện pháp phòng ngừa té ngã đã có sự thay thiệp các biện pháp phòng té ngã và kết quả đổi lớn và được thể hiện qua biểu đồ 3: việc quản lý té ngã không hiệu quả. Vì vậy, một chương trình giảng dạy quản lý té ngã 100 cần bao hàm mọi khía cạnh trong chủ đề té 80 ngã để SVĐD có kiến thức toàn diện nhất về 60 vấn đề này. 40 20 0 3.2% Câu 1 Câu 2 Câu 5 Câu 8 Câu 9 Kém 22.2% Trước can thiệp Sau can thiệp Trung Bình Tốt 74.6% Biểu đồ 3. So sánh sự thay đổi kiến thức của SVĐD trước và sau can thiệp về các biện pháp phòng ngừa té ngã (n = 63) Một số nội dung kiến thức còn ở mức độ thấp như động viên người bệnh Biểu đồ 4. Đánh giá kiến thức trước di chuyển với sự hỗ trợ của người nhà, can thiệp (n = 63) nhân viên y tế chỉ đạt 19% đã tăng lên 87.3%; kiểm tra theo dõi việc sử dụng thuốc thường xuyên chiếm 52.4% tăng lên 84.1%; không nên di chuyển người 1.6% Kém bệnh định hướng kém ra khỏi tầm quan 19% Trung Bình sát của điều dưỡng và nỗ lực phòng té Tốt ngã chỉ là trách nhiệm của điều dưỡng chiếm đồng tỷ lệ 54% đạt 82.5% và 84.1%; cuối cùng, sử dụng vòng nhận 79.4% dạng nguy cơ té ngã của người bệnh chiếm 63.5% tăng lên 90.5%. Mặc dù SVĐD về cơ bản đã nắm được hầu hết các biện pháp phòng ngừa té ngã cho người bệnh, nhưng qua cuộc khảo sát cho Biểu đồ 5. Đánh giá kiến thức sau can thấy kiến thức về nguyên nhân, yếu tố liên thiệp (n = 63) Tập 9 (8/2021) 66
  9. TẠP CHÍ KHOA HỌC YERSIN – CHUYÊN ĐỀ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ Từ biểu đồ 4 và 5 cho thấy kiến thức dưỡng nói riêng và nhân viên y tế nói về phòng ngừa té ngã của SVĐD thay đổi có chung góp phần nâng cao chất lượng điều ý nghĩa sau khi thực hiện can thiệp. Cụ thể, trị và an toàn cho người bệnh. Bên cạnh đó, trước can thiệp tỷ lệ sinh viên điều dưỡng sinh viên điều dưỡng là những nhân viên y có kiến thức tốt, trung bình, kém lần lượt là tế tương lai có vai trò vô cùng quan trọng 3.2%, 74.6% và 22.2%. Sau can thiệp tỷ lệ trong sự phát triển ngành nghề, nâng cao này tăng lên rõ rệt, sinh viên điều đưỡng có chất lượng chăm sóc người bệnh và phòng kiến thức tốt chiếm 79.4%, trung bình là ngừa các rủi ro liên quan đến an toàn người 19% và kém là 1.6%. Ngoài ra, kiểm đinh bệnh, đặc biệt là phòng ngừa té ngã. Một Paired - Samples T Test cho thấy sự thay chương trình đào tạo bài bản về phòng đổi này có ý nghĩa thống kê (p < 0.01). Kết ngừa té ngã cho người bệnh là hoàn toàn quả trên cũng tương tự như một số nghiên cần thiết và cần được ứng dụng vào thực tế cứu khác, nghiên cứu của Đặng Văn Cường hiệu quả. Từ kết quả nghiên cứu cho thấy (2019), kiến thức của điều dưỡng về phòng một số nội dung kiến thức về quản lý té ngã ngừa té ngã cho người bệnh ở mức kém SVĐD còn hiểu biết ở mức độ thấp, đặc biệt chiếm 80.3%, kiến thức trung bình chiếm là việc sử dụng các công cụ đánh giá nguy 16.3% và kiến thức tốt chỉ đạt 3.3% trước cơ té ngã gần như sinh viên chưa được biết can thiệp, sau can thiệp kiến thức tốt chiếm đến, đó là một lỗ hổng lớn trong chương 97.5%, kiến thức trung bình chiếm 2.5% và trình đào tạo. Bên cạnh đó, sự thay đỏ i rõ không có kiến thức kém. Và nghiên cứu của rẹ t vè kié n thức củ a sinh viên trước can Mai Xuân Thư (2019) cũng cho thấy sự thiệp có 79.4% sinh viên có kié n thức đạ t thay đổi rõ rệt về kiến thức của sinh viên, mức đọ tó t, có 19% sinh viên có kié n thức trước can thiệp giáo dục có 41.4% sinh đạ t mức đọ trug bình và có 1 sinh viên có viên có kiến thức tốt, 57.1% có kiến thức kié n thức ké m vè phò ng ngừa té ngã cho trung bình và 1.4% có kiến thức kém. người bẹ nh chié m 1.6% so với sau can Nhưng sau can thiệp, có 97.1% sinh viên có thiẹ p lần lượt là 79.4%; 19% và 1.6%. Sự kiến thức đạt mức độ tốt, chỉ có 2.9% sinh thay đỏ i kié n thức vè phò ng ngừa té ngã viên có kiến thức đạt mức độ trung bình và cho người bẹ nh giữa trước và sau can thiẹ p không có sinh viên nào ở mức kém. Tương có ý nghĩa thó ng kê với p< 0.001. tự, nghiên cứu của Nguyễn Thị Thúy Từ kết quả nghiên cứu, chúng tôi có (2019) cho thấy, điểm kiến thức về phòng một số kiến nghị sau: Đối với Nhà trường, ngừa nguy cơ té ngã trước can thiệp là nên đưa chương trình phò ng ngừa té ngã 15.85 ± 3.94 tăng lên 21.02 ± 4.08 sau can cho bẹ nh nhân và o chương trình đà o tạ o, thiệp. Mức tăng điểm số trung bình kiến đặc biệt là việc sử dụng các công cụ đánh thức phòng ngừa nguy cơ té ngã sau can giá nguy cơ té ngã của người bệnh. Đối với thiệp so với trước can thiệp là 5.17± 5.02. sinh viên điều dưỡng cần chủ động học hỏi, 4. Kết luận cập nhập kiến thức từ nhà trường và nâng Phòng ngừa té ngã cho người bệnh cao hơn nữa về đánh giá và thực hành trong quá trình điều trị tại viện là một phòng té ngã cho người bệnh. nhiệm vụ quan trọng của người điều Tập 9 (8/2021) 67
  10. TẠP CHÍ KHOA HỌC YERSIN – CHUYÊN ĐỀ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TÀI LIỆU THAM KHẢO Bệnh viện Bạch Mai (2018). Quy trình Agency for Healthcare Research and quản lý Ngã, QT.75.HT. Quality (AHRQ) (2018), Preventing Bệnh viện Đại học Y dược Thành phố Hồ Falls in Hospitals, Rockville, MD. Chí Minh (2017), An toàn người bệnh, AHRQ (2018). Preventing Falls in Bản tin An toàn người bệnh, Thành Hospitals, A Toolkit for Improving Phố Hồ Chí Minh. Quality of Care. Accessed 05 October Bộ Y tế (2014), Tài liệu đào tạo liên tục an 2019, Available at: toàn người bệnh, Nhà Xuất Bản Y Học, https://www.ahrq.gov/professional Hà Nội s/systems/hospital/fallpxtoolkit/in dex.html. Đặng Văn Cường (2019). Thay đổi kiến thức về phòng té ngã cho người bệnh Centers for Disease Control and của điều dưỡng tại bệnh viện Đa khoa Prevention (CDC) (2017), Important tỉnh Lạng Sơn sau can thiệp năm 2019, Facts about Falls. luận văn Thạc sĩ, trường Đại học Điều NICE (2013), Falls: Assessment and dưỡng Nam Định. Prevention of Falls in Older People. Mai Xuân Thư (2019). Thay đổi kiến thức Clinical guideline 161, NICE, về phòng té ngã cho người bệnh của Manchester. sinh viên điều dưỡng Trường Cao Penolong K, Pengaral P. (2018), Reference đẳng Y tế Hà Nam sau can thiệp năm guide for nurses in prevention falls of 2019, luận văn thạc sĩ, trường đại học patient, Ministry of Health, Điều dưỡng Nam định. Kemetarian kesihatan Malaysia. Nguyễn Thị Thúy (2019). Thay đổi kiến Myoung-Hee Kim (2015). Study on the thức, thực hành về phòng ngừa té ngã Knowledge and Attitudes of Falls and cho người bệnh của điều dưỡng viên Awareness of Fall Risk Factors among tại một số khoa lâm sàng bệnh viện đa Nursing Students. Indian Journal of khoa tỉnh Hà Nam năm 2019, luận văn Science and Technology, Vol 8(S1), 74- thạc sĩ, trường Đại học Điều dưỡng 80, January 2015. Nam Định. Tập 9 (8/2021) 68
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1