TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
<br />
<br />
KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ THEO CHỈ SỐ PAR<br />
BỆNH NHÂN SAI KHỚP CẮN LOẠI II XƯƠNG CÓ CHỈ ĐỊNH<br />
NHỔ RĂNG VÀ NEO CHẶN TỐI ĐA<br />
Võ Thị Thúy Hồng<br />
Bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung ương<br />
<br />
Sai khớp cắn loại II chiếm tỷ lệ cao trong số các bệnh nhân điều trị nắn chỉnh răng. Chỉ số PAR là chỉ số<br />
đánh giá sự thành công của điều trị về mặt khớp cắn. Nghiên cứu nhằm sử dụng chỉ số PAR để đánh giá kết<br />
quả điều trị ở hai nhóm bệnh nhân sai khớp cắn loại II xương có chỉ định nhổ răng và neo chặn tối đa. Kết<br />
quả cho thấy nhóm neo chặn truyền thống sau điều trị có độ cắn phủ lớn hơn so với nhóm microimplant<br />
(0,2 ± 0,4 và 0,0 ± 0,2 theo PAR), sự khác biệt có ý nghĩa thống kê. Nhóm microimplant có sự thay đổi<br />
khớp cắn ở mức “rất tiến bộ” chiếm tỷ lệ 75% nhiều hơn so với nhóm neo chặn truyền thống 53,1%. Như<br />
vậy, microimplant có hiệu quả điều trị tốt hơn về mặt khớp cắn so với phương pháp neo chặn truyền thống.<br />
<br />
Từ khóa: chỉ số PAR, sai khớp cắn loại II, microimplant, neo chặn tối đa<br />
<br />
<br />
I. ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
cân xứng xương bằng nhổ răng. Do đó, để<br />
Sai khớp cắn loại II gây ảnh hưởng lớn đánh giá sự thành công của điều trị về mặt<br />
đến thẩm mỹ của khuôn mặt khi nhìn nghiêng, khớp cắn, có rất nhiều chỉ số khớp cắn được<br />
theo dân gian các bệnh nhân này thường sử dụng trong đó có chỉ số PAR.<br />
được gọi là “vẩu” và là nguyên nhân khiến<br />
Chỉ số PAR là chỉ số chuyên dụng dùng để<br />
bệnh nhân đến khám và điều trị. Sai khớp cắn<br />
đánh giá mức độ sai lệch khớp cắn, được xây<br />
loại II chiếm tỷ lệ lớn trong các loại sai khớp<br />
dựng trên cơ sở tính toán sự khác biệt giữa<br />
cắn, đứng thứ hai sau sai khớp cắn loại I và<br />
một khớp cắn sai lệch với một khớp cắn bình<br />
chiếm tỷ lệ cao trong số bệnh nhân đến khám<br />
thường hay khớp cắn lý tưởng [1]. Chỉ số<br />
và điều trị nắn chỉnh răng. Điều trị sai khớp<br />
PAR có nhiều ưu điểm như có thể đo ở những<br />
cắn loại II xương ở các bệnh nhân đã trưởng<br />
thời điểm khác nhau trong quá trình điều trị,<br />
thành thường có chỉ định nhổ răng và neo<br />
đo được các loại lệch lạc khớp cắn, có tính<br />
chặn tối đa. Sự thành công của điều trị nắn<br />
logic và độ tin cậy cao, thời gian đo ngắn,<br />
chỉnh răng là đem lại sự thay đổi về thẩm mỹ<br />
mức độ sai lệch của khớp cắn được tính bằng<br />
khiến cho bệnh nhân hài lòng đồng thời khớp<br />
con số cụ thể [1]. Có nhiều công trình nghiên<br />
cắn đạt được sự lồng múi đảm bảo chức năng<br />
cứu đã sử dụng chỉ số PAR để đánh giá kết<br />
ăn nhai. Tuy nhiên, không phải trường hợp<br />
quả điều trị như nghiên cứu của Stalpers và<br />
nào sau điều trị cũng có thể đạt được khớp<br />
cộng sự đánh giá hiệu quả điều trị của việc<br />
cắn lý tưởng nhất là trong các trường hợp sai<br />
nhổ các răng hàm nhỏ trong điều trị sai khớp<br />
khớp cắn loại II xương, điều trị bù trừ sự mất<br />
cắn loại II tiểu loại I, sau điều trị khớp cắn<br />
giảm 89,9 % (SD 0,9) theo PAR so với trước<br />
Địa chỉ liên hệ: Võ Thị Thúy Hồng, bệnh Viện Răng Hàm điều trị [2]. Điều trị sai khớp cắn loại II xương<br />
Mặt Trung ương Hà Nội<br />
ở các bệnh nhân đã trưởng thành thường có<br />
Email: vothuyhong71@yahoo.com<br />
Ngày nhận: 27/5/2013 chỉ định nhổ răng và neo chặn tối đa. Trước<br />
Ngày được chấp thuận: 30/10/2013 đây các nhà chỉnh nha sử dụng phương pháp<br />
<br />
<br />
TCNCYH 85 (5) - 2013 37<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
<br />
điều trị truyền thống với các khí cụ như khí cụ cửa bằng microimplant. Tuổi bệnh nhân nghiên<br />
Nance hoặc cung ngang khẩu cái TPA tăng cứu thấp nhất là 12 và cao nhất là 32.<br />
cường thêm với Headgear để làm neo chặn 2. Phương pháp: can thiệp lâm sàng có<br />
khi kéo lùi các khối răng cửa theo chiều trước đối chứng.<br />
sau kết hợp với các khí cụ đánh lún truyền<br />
Chọn bệnh nhân: Những bệnh nhân đến<br />
thống như dây cung đánh lún hoặc bẻ dây để<br />
khám, điều trị tại khoa Nắn chỉnh răng, Bệnh<br />
điều chỉnh khớp cắn theo chiều đứng.<br />
viện Răng Hàm Mặt Quốc gia với chẩn đoán<br />
Phương pháp truyền thống có nhược điểm dễ<br />
vẩu, sai khớp cắn loại II xương, đồng ý điều trị<br />
mất neo chặn và kết quả hạn chế khi cần<br />
theo phương pháp bù trừ xương bằng cách<br />
đánh lún các răng cửa hoặc các răng hàm<br />
nhổ răng, neo chặn tối đa được tư vấn cả hai<br />
trong những trường hợp sai khớp cắn nặng<br />
phương pháp neo chặn và giới thiệu về<br />
[3]. Microimplant vít vào trong xương hàm tạo<br />
nghiên cứu. Nếu bệnh nhân đồng ý tham gia<br />
thành các điểm tựa để kéo lùi khối răng ra sau<br />
nghiên cứu, các bệnh nhân sẽ được kiểm tra,<br />
hoặc đánh lún các răng, do đó khắc phục<br />
đánh giá tiêu chuẩn lựa chọn, tiêu chuẩn loại<br />
được những nhược điểm của phương pháp<br />
trừ. Những bệnh nhân thỏa mãn tiêu chuẩn<br />
truyền thống [4]. Tuy nhiên, đây là phương<br />
được đưa vào nghiên cứu và ghép cặp theo<br />
pháp có xâm thực và bệnh nhân sẽ phải chịu<br />
chẩn đoán và chỉ định điều trị rồi được phân<br />
đau đớn so với phương pháp truyền thống và<br />
nhóm ngẫu nhiên vào nhóm chứng và nhóm<br />
hiệu quả điều trị có đạt được tối ưu hơn so với<br />
can thiệp. Các bệnh nhân nghiên cứu được<br />
phương pháp truyền thống không? Để đánh<br />
khám chẩn đoán lâm sàng, chụp phim X-<br />
giá mức độ thành công về mặt khớp cắn,<br />
quang, lấy mẫu nghiên cứu và lập kế hoạch<br />
chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu ”đánh giá<br />
điều trị, điều trị bệnh nhân và kết thúc điều trị.<br />
kết quả điều trị các bệnh nhân sai khớp cắn<br />
Tất cả các bệnh nhân được chụp phim sọ<br />
loại II xương có chỉ định nhổ răng và neo chặn<br />
nghiêng và lấy mẫu nghiên cứu trước và sau<br />
tối đa theo chỉ số PAR” với mục tiêu tìm ra sự<br />
điều trị. Tiến hành đo trên mẫu thạch cao các<br />
khác biệt về mặt khớp cắn giữa hai phương<br />
đặc điểm khớp cắn trước và sau điều trị theo<br />
pháp điều trị, phương pháp điều trị truyền<br />
chỉ số PAR [1]. Cung răng được chia thành 3<br />
thống và phương pháp điều trị có sử dụng<br />
vùng: Vùng răng trước, vùng răng sau bên phải,<br />
microimplant làm neo chặn và đánh lún.<br />
vùng răng sau bên trái. Khớp cắn được chia<br />
II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP thành 7 thành phần, sử dụng thước PAR để<br />
cho điểm các thành phần khớp cắn.<br />
1. Đối tượng<br />
Nghiên cứu được tiến hành trên 64 bệnh<br />
nhân sai khớp cắn loại II xương có chỉ định<br />
nhổ răng và neo chặn tối đa. 64 bệnh nhân<br />
được chia thành hai nhóm: nhóm chứng điều<br />
trị theo phương pháp truyền thống, neo chặn<br />
với khí cụ Nance hoặc cung ngang khẩu cái<br />
TPA tăng cường thêm Headgear, đánh lún các<br />
răng cửa với dây cung đánh lún hoặc bẻ dây và<br />
nhóm can thiệp neo chặn và đánh lún các răng Hình 1. Các vùng cho điểm của khớp cắn<br />
<br />
38 TCNCYH 85 (5) - 2013<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
<br />
Bảng 1. Tính điểm cho 7 thành phần của khớp cắn<br />
<br />
Các thành phần của khớp cắn Điểm số Hệ số (Anh)<br />
1. Mức độ khấp khểnh của các răng trước trên 1<br />
<br />
2. Mức độ khấp khểnh của các răng trước dưới 1<br />
<br />
3. Độ cắn phủ 2<br />
4. Độ cắn chìa 6<br />
5. Đường giữa 4<br />
6. Mối tương quan khớp cắn của vùng răng sau bên phải 1<br />
7. Mối tương quan khớp cắn của vùng răng sau bên trái 1<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Đặc điểm khớp cắn vùng răng Đường Độ cắn Độ khấp Độ cắn chìa<br />
sau theo chiều trước sau, giữa phủ khểnh răng<br />
chiều ngang, chiều đứng cửa<br />
Hình 2. Thước PAR<br />
<br />
Khớp cắn lý tưởng có số điểm PAR từ 0 cho đến 5, khớp cắn có số điểm từ 5 - 10 có thể chấp<br />
nhận về độ dàn đều và độ lồng múi tối đa. Khớp cắn sai lệch tùy theo mức độ nặng mà có số<br />
điểm PAR cao khác nhau và có thể lên đến trên 50 điểm (rất hiếm gặp) [1].<br />
Mức độ tiến bộ của điều trị được tính bằng cách so sánh tổng điểm PAR trước điều trị và sau<br />
điều trị theo monogram hoặc tính phần trăm giảm của PAR [1].<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 1. Phân loại mức độ tiến bộ sau điều trị theo monogram [1]<br />
<br />
<br />
TCNCYH 85 (5) - 2013 39<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
<br />
3. Đạo đức nghiên cứu<br />
Nghiên cứu được tiến hành trên các bệnh nhân tự nguyện tham gia, hai phương pháp điều trị<br />
được giải thích rõ để bệnh nhân lựa chọn phương pháp điều trị. Các thông tin điều trị được lưu<br />
trữ, đảm bảo tính chính xác, được bảo mật, chỉ được sử dụng cho mục đích nghiên cứu.<br />
<br />
III. KẾT QUẢ<br />
Bảng 2. Đặc điểm khớp cắn trước điều trị theo chỉ số PAR<br />
<br />
Nhóm chứng Nhóm can thiệp<br />
Nhóm p<br />
PAR trước điều trị X ± SD X ± SD<br />
Độ khấp khênh của các răng trước trên 5,9 ± 2,0 6,0 ± 2,5 0,829<br />
Độ khấp khênh của các răng trước dưới 4,7 ± 3,2 5,2 ± 2,8 0,508<br />
Độ cắn chìa 2,2 ± 1,3 2,4 ± 1,0 0,440<br />
Độ cắn phủ 1 ± 0,8 1,0 ± 0,8 0,878<br />
Đường giữa 0,2 ± 0,4 0,2 ± 0,4 0,761<br />
Khớp cắn vùng răng sau phải 1,0 ± 0,6 0,9 ± 0,8 0,584<br />
Khớp cắn vùng răng sau trái 1 ± 0,5 0,8 ± 0,6 0,372<br />
Tổng điểm PAR 28,8 ± 9,9 29,9 ± 7,8 0,605<br />
<br />
Nhóm chứng và nhóm can thiệp có các đặc điểm khớp cắn trước điều trị là tương tự nhau và<br />
đều lớn hơn giá trị 0 của khớp cắn lý tưởng. Độ khấp khểnh trung bình ở vùng răng trước hàm<br />
trên và hàm dưới ở mức cao > 4,7 điểm PAR tương đương với mức độ khấp khểnh nặng > 9mm.<br />
Độ cắn chìa trung bình > 2 điểm PAR tương đương > 5,1mm.<br />
Bảng 3. Mức độ khó của điều trị phân loại theo PAR<br />
<br />
<br />
Nhóm Nhóm chứng Nhóm can thiệp p<br />
PAR trước điều trị n1 (%) n2 (%)<br />
<br />
< 25 13 (40,6) 7 (21,9)<br />
25 - 43 16 (50) 23 (71,9)<br />
0,288<br />
> 43 3 (9,4) 2 (6,2)<br />
<br />
Tổng 32 (100) 32 (100)<br />
<br />
<br />
Nhóm can thiệp có tỷ lệ bệnh nhân thuộc nhóm dễ, khớp cắn trước điều trị < 25 điểm PAR,<br />
thấp hơn so với nhóm chứng (7 bệnh nhân ở nhóm can thiệp và 13 bệnh nhân ở nhóm chứng).<br />
Phần lớn các bệnh nhân có PAR trước điều trị nằm trong nhóm trung bình, khớp cắn trước điều<br />
trị từ 25 - 43 điểm PAR. Số bệnh nhân khó, khớp cắn trước điều trị > 43 điểm PAR, chiếm tỷ lệ<br />
thấp < 10%. Nhóm chứng và nhóm can thiệp có các bệnh nhân với mức độ khó trước điều trị<br />
tương tự nhau.<br />
<br />
<br />
40 TCNCYH 85 (5) - 2013<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
<br />
Bảng 4. Sự khác biệt về các đặc điểm khớp cắn giữa trước và sau điều trị<br />
ở nhóm chứng và nhóm can thiệp<br />
<br />
Nhóm chứng Nhóm can thiệp<br />
Nhóm Trước Sau Trước Sau<br />
Đặc điểm KC X ± SD X ± SD p<br />
X ±SD P<br />
X ± SD<br />
Độ KK của các răng trước trên 5,9 ± 2,0 0,1 ± 0,3 0,000++ 6,0 ± 2,5 0,1 ± 0,5 0,000++<br />
Độ KK của các răng trước dưới 4,7 ± 3,2 0,1 ± 0,3 0,000++ 5,2 ± 2,8 0,1 ± 0,3 0,000++<br />
Độ cắn chìa 2,2 ± 1,3 0,2 ± 0,4 0,000++ 2,4 ± 1,0 0,1 ± 0,3 0,000++<br />
Độ cắn phủ 1 ± 0,8 0,2 ± 0,4 0,000++ 1,0 ± 0,8 0,0 ± 0,2 0,000++<br />
Đường giữa 0,2 ± 0,4 0 0,006+ 0,2 ± 0,4 0 0,012+<br />
KC vùng răng sau phải 1,0 ± 0,6 0,6 ± 0,5 0,002+ 0,9 ± 0,8 0,7 ± 0,5 0,182<br />
KC vùng răng sau trái 1 ± 0,5 0,5 ± 0,5 0,000++ 0,8 ± 0,6 0,4 ± 0,5 0,003+<br />
Tổng điểm PAR 28,8 ± 9,9 2,4 ± 3,4 0,000++ 29,9 ± 7,8 1,7 ± 1,4 0,000++<br />
<br />
++<br />
p < 0,001, +p < 0,05. KC: khớp cắn; KK: khấp khểnh.<br />
Độ khấp khểnh của các răng phía trước, độ cắn chìa, độ cắn phủ, thay đổi nhiều giữa trước<br />
và sau điều trị ở cả nhóm chứng và nhóm can thiệp. Đặc điểm khớp cắn vùng răng sau không<br />
thay đổi nhiều giữa trước và sau điều trị. Có sự thay đổi lớn về khớp cắn giữa trước và sau điều<br />
trị ở cả hai nhóm bệnh nhân, khớp cắn trước điều trị có tổng điểm PAR lớn, sau điều trị giảm về<br />
gần với giá trị 0 của khớp cắn lý tưởng.<br />
Bảng 5. Mức độ khác biệt các đặc điểm khớp cắn giữa trước và sau điều trị<br />
<br />
Chênh lệch giữa<br />
Sau điều trị<br />
trước và sau điều trị<br />
Nhóm điều trị<br />
Nhóm Nhóm can Nhóm Nhóm can<br />
Đặc điểm KC chứng thiệp p chứng thiệp p<br />
X ± SD X ± SD X ± SD X ± SD<br />
Độ KK của các R trước trên 0,1 ± 0,3 0,1 ± 0,5 0,554 5,9 ± 2,0 5,8 ± 2,4 0,956<br />
Độ KK của các R trước dưới 0,1 ± 0,3 0,1 ± 0,3 0,724 4,7 ± 3,2 5,2 ± 2,8 0,535<br />
Độ cắn chìa 0,2 ± 0,4 0,1 ± 0,3 0,236 2,0 ± 1,2 2,3 ± 0,9 0,502<br />
Độ cắn phủ 0,2 ± 0,4 0,0 ± 0,2 0,046 * 0,8 ± 0,6 1,0 ± 0,8 0,289<br />
Đường giữa 0 0 0,2 ± 0,4 0,2 ± 0,4 0,761<br />
KC vùng răng sau phải 0,6 ± 0,5 0,7 ± 0,5 0,3 0,4 ± 0,7 0,2 ± 0,9 0,288<br />
KC vùng răng sau trái 0,5 ± 0,5 0,4 ± 0,5 0,621 0,5 ± 0,6 0,4 ± 0,8 0,711<br />
<br />
Tổng điểm PAR 2,4 ± 3,4 1,7 ± 1,4 0,406 26,3 ± 9,1 28,3 ± 8,0 0,377<br />
<br />
<br />
<br />
TCNCYH 85 (5) - 2013 41<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
<br />
(* p 10<br />
<br />
p = 0,106<br />
<br />
Biểu đồ 1. Đánh giá khớp cắn sau điều trị so với khớp cắn lý tưởng<br />
<br />
Nhóm can thiệp có 30 bệnh nhân chiếm tỷ lệ 93,8% đạt được khớp cắn lý tưởng (0 - 5 điểm<br />
theo PAR), nhiều hơn so với nhóm chứng (27 bệnh nhân chiếm tỷ lệ 84,4%). Có 4 bệnh nhân<br />
trong nhóm chứng sau điều trị khớp cắn ở mức không chấp nhận được về độ dàn đều và độ lồng<br />
múi tối đa, điểm PAR sau điều trị > 10, trong khi nhóm can thiệp là 0 bệnh nhân.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
42 TCNCYH 85 (5) - 2013<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
<br />
IV. BÀN LUẬN nhau, mức độ sai lệch khớp cắn lớn hơn<br />
nhiều so với giá trị 0 của khớp cắn lý tưởng<br />
Mức độ sai lệch khớp cắn trước điều trị ở tính theo PAR. Tuy nhiên, sau điều trị mức độ<br />
mức lớn so với khớp cắn lý tưởng, trước điều sai lệch khớp cắn ở cả nhóm chứng và nhóm<br />
trị ở nhóm chứng 28,8 ± 9,9 theo PAR và can thiệp đều giảm đi nhiều và đạt gần với giá<br />
nhóm can thiệp 29,9 ± 7,8 theo PAR (bảng 2). trị 0 của khớp cắn lý tưởng (bảng 4). Bảng 5<br />
Các bệnh nhân trong nghiên cứu của chúng cho thấy mức độ chênh lệch giữa trước và<br />
tôi có điểm PAR trước điều trị tương đương sau điều trị: có sự thay đổi lớn ở các đặc điểm<br />
so với nghiên cứu của Stalpers và cộng sự khớp cắn như mức độ khấp khểnh của các<br />
(điểm PAR trước điều trị trung bình là 29,2 ± răng trước ở hàm trên và hàm dưới, độ cắn<br />
7,3). Khớp cắn trước điều trị, nhóm chứng và chìa, độ cắn phủ, tuy nhiên đặc điểm khớp<br />
nhóm can thiệp có các đặc điểm khớp cắn cắn vùng răng phía sau không thấy sự thay<br />
tương đối giống nhau, sự khác biệt không có ý đổi nhiều giữa trước và sau điều trị. Như vậy,<br />
kết quả điều trị nắn chỉnh răng trong nghiên<br />
nghĩa thống kê (bảng 2). Nhóm chứng và<br />
cứu đã mang lại sự thay đổi nhiều về thẩm mỹ<br />
nhóm can thiệp có chỉ số độ khấp khểnh của<br />
ở vùng răng phía trước hơn so với khớp cắn<br />
vùng răng cửa trên (5,9 ± 2,0 điểm PAR và<br />
ở vùng răng sau, nghiên cứu của chúng tôi có<br />
6,0 ± 2,5 điểm PAR) và răng cửa dưới (4,7 ±<br />
cùng nhận định với các nghiên cứu trước [4],<br />
3,2 điểm PAR và 5,2 ± 2,8 điểm PAR) ở mức<br />
[3; 5]. Bảng 5, nhóm chứng sau điều trị có<br />
cao, hay nói cách khác các răng cửa trên một độ cắn phủ lớn hơn so với nhóm can thiệp<br />
cung hàm có mức độ khấp khểnh nhiều so với (0,2 ± 0,4 và 0,0 ± 0,2), sự khác biệt có ý<br />
khớp cắn lý tưởng (độ khấp khểnh bằng 0). nghĩa thống kê. Sự khác biệt này cho thấy<br />
Các bệnh nhân trong nghiên cứu có chỉ số độ microimplant có hiệu quả đánh lún răng cửa<br />
khấp khểnh của các răng trước > 4,7 điểm làm giảm độ cắn sâu tốt hơn so với điều trị<br />
PAR, tương đương với mức độ khấp khểnh theo phương pháp truyền thống. Nhóm<br />
lớn hơn 9mm. Bảng 2 cho thấy độ cắn chìa chứng có 5 bệnh nhân sau một thời gian đóng<br />
trung bình ở hai nhóm bệnh nhân đều lớn hơn khoảng không hiệu quả do tồn tại khớp cắn<br />
2 điểm PAR, tương đương với độ cắn chìa sâu, có thể coi là thất bại trong đóng kín<br />
> 5,1mm. Nghiên cứu của Kuroda [3] trên các khoảng và điều trị cắn sâu. 5 bệnh nhân đã<br />
bệnh nhân sai khớp cắn loại II có chỉ định nhổ đồng ý chuyển sang điều trị theo phương<br />
răng, độ cắn chìa > 5 mm tương tự như nghiên pháp mới cắm microimplant đánh lún các răng<br />
cửa và tiếp tục đóng kín khe ở hàm trên. Tại<br />
cứu của chúng tôi. Bảng 3 cho thấy mức độ<br />
thời điểm chuyển sang cắm microimplant,<br />
khó trước điều trị không có sự khác biệt có ý<br />
khớp cắn của 5 bệnh nhân này có độ cắn phủ<br />
nghĩa thống kê giữa nhóm chứng và nhóm<br />
> 1 điểm theo PAR, trong đó 4 bệnh nhân có<br />
can thiệp. Phần lớn các trường hợp bệnh<br />
tổng điểm PAR > 10 và 1 bệnh nhân có tổng<br />
nhân trong nghiên cứu có điểm PAR trước<br />
điểm PAR là 9 (biểu đồ 1). Kết quả sau khi<br />
điều trị nằm ở mức độ dễ và khó trung bình, tỷ<br />
cắm Microimplant đánh lún răng cửa, khớp<br />
lệ bệnh nhân rất khó chiếm tỷ lệ nhỏ 7,8%. cắn sau điều trị đã đạt được độ cắn phủ tốt,<br />
Trước điều trị nhóm chứng và nhóm can độ cắn phủ sau điều trị là 0,0 ± 0,2 theo PAR<br />
thiệp có các đặc điểm khớp cắn là tương tự (bảng 6). Như vậy, microimplant là hiệu quả<br />
<br />
<br />
TCNCYH 85 (5) - 2013 43<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
<br />
trong điều trị khớp cắn sâu, đánh lún được (53,1%) và nhiều hơn so với nghiên cứu của<br />
các răng cửa, đem lại thành công cho điều trị, Stalpers (nhóm “rất tiến bộ”, chiếm tỷ lệ 73%).<br />
giải quyết được các hạn chế của phương<br />
V. KẾT LUẬN<br />
pháp điều trị truyền thống. Các đặc điểm khớp<br />
cắn sau điều trị đã giảm về gần với 0 so với Khớp cắn trước điều trị có mức độ sai lệch<br />
khớp cắn lý tưởng, sự khác biệt với p < 0,001. lớn so với khớp cắn lý tưởng theo chỉ số PAR.<br />
Tổng điểm PAR trước điều trị ở nhóm chứng Neo chặn truyền thống hay neo chặn<br />
và nhóm can thiệp là 28,8 ± 9,9 và 29,9 ± 7,8 microimplant ở các bệnh nhân sai khớp cắn<br />
sau điều trị giảm xuống còn 2,4 ± 3,4 và 1,8 ± loại II xương có chỉ định nhổ răng đều có kết<br />
1,7 (bảng 4), mức độ giảm hay mức chênh quả điều trị tốt về mặt khớp cắn đồng thời có<br />
lệch giữa trước và sau điều trị là 26,3 ± 9,1 sự thay đổi lớn giữa trước và sau điều trị.<br />
điểm PAR ở nhóm chứng và 28,3 ± 8,0 điểm Microimplant có hiệu quả điều trị tốt hơn về<br />
PAR ở nhóm can thiệp (bảng 5), cho thấy điều mặt khớp cắn so với phương pháp truyền<br />
trị chỉnh nha đã mang lại sự thay đổi lớn về thống: nhóm neo chặn với Microimplant độ<br />
mặt khớp cắn. Điểm trung bình của khớp cắn cắn phủ trung bình sau điều trị thấp hơn. Tỷ lệ<br />
sau điều trị tính theo PAR ở cả nhóm chứng bệnh nhân có khớp cắn sau điều trị đạt sự<br />
và nhóm can thiệp (2,4 ± 3,4 và 1,8 ± 1,7) đạt thay đổi ở mức “rất tiến bộ” cao hơn ở nhóm<br />
được tiêu chuẩn của một khớp cắn lý tưởng, microimplant.<br />
PAR sau điều trị < 5 điểm (bảng 4). Nghiên<br />
Lời cám ơn<br />
cứu của chúng tôi có điểm khớp cắn theo<br />
PAR trước và sau điều trị tương tự với nghiên Xin trân trọng cám ơn khoa Nắn chỉnh<br />
cứu của Stalpers (điểm PAR trước điều trị là răng, bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung ương,<br />
29,2 ± 7,3, sau điều trị là 2,9 ± 2,4) [2]. Đánh Bộ môn nắn chỉnh răng Viện Đào tạo Răng<br />
giá mức độ tiến bộ của khớp cắn sau điều trị Hàm Mặt, Ban giám đốc bệnh viện Răng Hàm<br />
so với trước điều trị (biểu đồ 2), nhóm can Mặt Trung ương Hà Nội đã giúp đỡ và tạo điều<br />
thiệp có 24 bệnh nhân có sự thay đổi khớp kiện thuận lợi hoàn thành công trình nghiên<br />
cắn ở mức “rất tiến bộ” chiếm tỷ lệ 75% nhiều cứu này.<br />
hơn so với nhóm chứng (17 bệnh nhân chiếm<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
tỉ lệ 53,1%). Không có bệnh nhân nào ở cả<br />
nhóm chứng và nhóm can thiệp có mức độ 1. Richmon S., Shaw W.C., O’Brien K.D<br />
thay đổi khớp cắn rơi vào tình trạng “không et al (1992). The development of the PAR in-<br />
thay đổi hoặc tồi hơn” so với trước điều trị. dex: reliability and validity. European journal of<br />
Khớp cắn sau điều trị ở nhóm chứng và nhóm orthodontics, 14, 125 - 139.<br />
can thiệp trong nghiên cứu đạt được những 2. Stalpers M JP, Booij J W, Bronkhorst<br />
tiến bộ lớn về mặt khớp cắn, phần lớn các E M et al (2007). Extraction of maxillary first<br />
bệnh nhân có khớp cắn sau điều trị đạt được permanent molars in patients with class II divi-<br />
độ dàn đều và độ lồng múi tối đa so với khớp sion 1 malocclusion, American journal of ortho-<br />
cắn lý tưởng (> 84%, biểu đồ 1). Nhóm bệnh dontics and dentofacial orthopedics, 132,<br />
nhân dùng microimplant trong nghiên cứu của 316 - 323.<br />
chúng tôi có tỷ lệ bệnh nhân đạt mức “rất tiến 3. Kuroda S., Yamada K., Deguchi T et al<br />
bộ” là 75% nhiều hơn so với nhóm chứng (2009). Class II malocclusion treated with<br />
<br />
<br />
44 TCNCYH 85 (5) - 2013<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
<br />
miniscrew anchorage: Comparison with tradi- orthodontics and dentofacial orthopedics, 133,<br />
tional orthodontic mechanics outcomes. 654 - 660.<br />
American journal of orthodontics and dentofa- 5. Pangrazio K.V., Kaczynski R.,<br />
cial orthopedics, 135, 302 - 309. Shunock M. (1999). Early treatment outcome<br />
4. Deguchi T., Murkami T., Kuroda S et al assessed by the Peer assessment rating index.<br />
(2008). Comparison of the intrusion effects on American journal of orthodontics and dentofacial<br />
the maxillary incisors between implant anchor-<br />
orthopedics, 115, 544 - 550.<br />
age and J-hook Headgear. American journal of<br />
<br />
<br />
Summary<br />
OUTCOMES OF TREATMENT BY PAR INDEX IN SKELETAL CLASS II<br />
MALOCCLUSION PATIENTS WITH EXTRACTION OF TEETH AND<br />
MAXIMUM ANCHORAGE<br />
The rate of class II maloclusion was high in orthodontic patients. The success of occlusal<br />
outcome in orthodontic treatment was assessed by PAR index. We compare the outcome of<br />
treatment of skeletal class II with microimplant anchorage and conventional anchorage by PAR<br />
index. Results: The overbite by PAR index in microimplant group was better than the other group<br />
(0.0 ± 0.2 and 0.2 ± 0.4). The rate of cases allocated to “greatly improved” in the microimplant<br />
group was higher than the other (75% vs 53.1%).<br />
<br />
Keyword: PAR index, skeletal class II maloclusion, microimplant, maximum anchorage<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
TCNCYH 85 (5) - 2013 45<br />