ĐÁNH GIÁ SỨC CHỐNG CẮT KHÔNG THOÁT NƯỚC CỦA<br />
NỀN ĐẤT YẾU DƯỚI CÔNG TRÌNH ĐẮP THUỘC KHU VỰC<br />
ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG<br />
<br />
LÊ HOÀNG VIỆT* , VÕ PHÁN **<br />
<br />
<br />
Estimating the undrained shear strength of soft soil under<br />
embankment in mekong delta area<br />
Abstract: The paper presents the results of evaluating change of<br />
undrained shear strength Su based on correlations between undrained<br />
shear strength and degree of compaction and timeby on - dimensional<br />
consolidation problem. The result from prediction calculation is<br />
appropriate to in-siu field vane test and can be used to estimate long-<br />
term stability of soft soil under embankment in Mekong Delta area.<br />
Keywords: Undrained shear strength; Soft soil; Stability; Displacements.<br />
<br />
1. TỔNG QU N KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU* một phần, ứng suất hữu hiệu gia tăng<br />
Sức chống cắt không thoát nước (S u ) là tương ứng với hiện tượng nén chặt đất. Như<br />
thông số quan trọng được sử dụng để đánh vậy sự gia tăng S u cũng xảy ra không đồng<br />
giá ổn định công trình đắp trên đất yếu. đều trong nền.<br />
Dưới tác dụng của khối đắp, hiện tượng cố Một số kết quả thí nghiệm trong phòng trên<br />
kết xảy ra và kéo dài theo thời gian. Theo cùng một loại đất bão hòa chỉ ra rằng S u phụ<br />
22TCN 262-2000 [1], S u tăng đồng đều thuộc vào độ ẩm và tuân theo quy luật phi<br />
theo độ sâu và theo thời gian dưới tác dụng tuyến [2]. Như vậy, Su có liên hệ chặt chẽ với<br />
của tải trọng ngoài và việc dự báo thay đổi độ chặt hay trạng thái ứng suất ban đầu và có<br />
S u chỉ căn cứ vào mức độ cố kết tổng thể thể thể hiện thông qua tỷ số Su/σ’v, [3].<br />
U t (t). Tuy nhiên, ở khu vực có lớp đất yếu<br />
Theo Skempton (1948):<br />
có bề dày tương đối lớn, hiện tượng cố kết<br />
Su/ σ′ = 0,11+0,0037Ip (1)<br />
kéo dài đến hàng chục năm, thậm chí trăm<br />
năm và quá trình cố kết vẫn tiếp diễn ra Các tương quan giữa Su và chỉ số dẻo Ip của<br />
trong quá trình sử dụng. Bjerrum (1972), Terzaghi, Peck và Mersi<br />
Trong quá trình cố kết, sự tiêu tán áp (1996) đã nghiên cứu. Theo quan điểm thiết kế<br />
lực nước lỗ rỗng thặng dư xảy ra không đồng SHANSEP (Stress History And<br />
đều trong phạm vi nền ảnh hưởng. Tại các vị Normalized Soil Engineering Properties) [4],[5]<br />
trí gần biên thoát nước, sự tiêu tán áp lực Su = 'vo S ( OCR )m (2)<br />
nước lỗ rỗng thặng dư xảy ra nhanh hơn. Trong đó: S - hệ số chuẩn hóa sức chống cắt<br />
Khi áp lực nước lỗ rỗng thặng dư tiêu tán không thoát nước cho trạng thái cố kết thường<br />
(OCR = 1),<br />
*, **<br />
Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG-HCM số 268 Lý <br />
S = S u / 'vo OCR 1 (3)<br />
Thường Kiệt, quận 10, TP. HCM, ĐT: 083 8636822<br />
*<br />
ĐT: 0979 853 988, Email:<br />
m - hệ số xác định từ độ dốc của đường<br />
lehoangviet2008@gmail.com, ** ĐT: 0913 867008, quan hệ log (OCR) và log (S u/ 'vo ).<br />
Email: vophan54@yahoo.com<br />
<br />
<br />
30 ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 4-2015<br />
Su của sét quá cố kết được xác định:<br />
Su <br />
<br />
;vo sin ' K0 Af ( 1 K0 )<br />
(6)<br />
Su = (Su/ 'vo )OCR=1 . (OCR)m. 'v (4) 1 ( 2 Af 1 ) sin '<br />
Điều này đã được các tác giả Jamiolkowski Trên cơ sở cân bằng giới hạn, bỏ qua các<br />
(1985), Mersi (1989), Ladd (1991) nghiên cứu thông số hệ số áp lực nước lỗ rỗng, Verruijt<br />
bổ sung. Ladd (1991) đề nghị giá trị các hệ số: cũng đưa ra công thức gần tương tự để đánh giá<br />
S = 0,22 0,03 và m = 0,8 0,1. giá trị Su theo trạng thái ứng suất [7].<br />
Sức chống cắt không thoát nước cũng được Ngoài ra, thông qua tính toán trên cơ sở<br />
xác định bằng cách phân tích theo ứng suất hữu lý thuyết cố kết thấm, tác giả đã tính toán<br />
hiệu với việc sử dụng hệ số áp lực lỗ rỗng dự báo Su thay đổi theo thời gian bằng các<br />
Skempton A f (khi phá hoại) [6] như sau: biểu thức (5) và (6) cho kết quả khác nhau<br />
Su <br />
<br />
c' cos ' 'vo sin K0 Af ( 1 K0 )<br />
(5)<br />
đáng kể so với kết quả thí nghiệm cắt cánh tại<br />
1 ( 2 Af 1 ) sin ' hiện trường.<br />
Đối với sét cố kết thường: 2. GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 1. Vị trí tuyến đường mở r ng Quốc l 1A đoạn Mỹ Thuận - Cần Thơ.<br />
<br />
Chiều dài tuyến thuộc khu vực nghiên cứu Lớp 1a: Sét, màu xám nâu, xám đen, xám<br />
từ Km 2042 đến Km 2061 dự án nâng cấp xanh, trạng thái dẻo mềm. Cao độ đáy lớp<br />
mở rộng Quốc lộ 1- Mỹ Thuận - Cần Thơ biến thiên từ -1,67m đến 2,75m. Bề dày lớp<br />
thuộc địa bàn tỉnh Vĩnh Long. Theo kết quả biến thiên từ 0,4m đến 3,4m.<br />
khảo sát hiện trường & kết quả thí nghiệm Lớp 1b: Bùn sét cát / bùn sét kẹp cát,<br />
trong phòng, địa tầng tại khu vực nghiên cứu màu xám xanh, xám nâu, xám đen. Tại<br />
được chia làm các lớp đất chính như sau: một số lỗ khoan (Km 2056- Km 2061)<br />
Lớp K: Đất đắp, là lớp đất không đồng chưa phát hiện lớp này. Cao độ đáy lớp<br />
nhất, tuỳ từng khu vực mà lớp này có đặc được từ -29,8m đến<br />
điểm khác nhau. Bề dày lớp biến thiên từ -29,0m. Bề dày lớp thay đổi từ 14,0m đến<br />
0,5m đến 2,8m. 15,2m.<br />
<br />
ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 4-2015 31<br />
Lớp 1: Bùn sét/bùn sét kẹp cát, màu xám<br />
xanh, xám đen. Lớp này gặp trong tất cả các<br />
lỗ khoan. Hầu hết các lỗ khoan phần tuyến<br />
đều chưa được khoan qua hết bề dày của lớp.<br />
Cao độ đáy lớp biến thiên từ -29,80m đến -<br />
9,58m. Bề dày lớp đã khoan được biến thiên<br />
từ 10,0m đến 30,0m.<br />
Lớp 2: Sét, màu xám nâu, xám đen, trạng<br />
thái dẻo chảy. Lớp này chỉ gặp trong một<br />
vài vị trí. Bề dày lớp đã khoan được là 1,8 Hình 2. Tương quan mức độ nén chặt theo<br />
đến 15,0m. Bề dày lớp chưa được xác trạng thái ứng suất<br />
định qua hết.<br />
Thấu kính TK1: Cát, hạt nhỏ, màu xám Để dự báo sự gia tăng S u của đất yết theo<br />
đen, đôi chỗ lẫn ổ bùn sét, kết cấu rời rạc. thời gian, ngoài độ chặt, cần phải đánh giá<br />
Thấu kính này gặp trong một vài vị trí (Km trạng thái ứng suất trong quá trình cố kết. Từ<br />
2042- Km 2047), cao độ đáy thấu kính biến đó xây dựng tương quan giữa ứng suất<br />
thiên từ -10,90m đến -3,6m và bề dày thấu (σ'v ) - độ chặt (e) và sức chống cắt không<br />
kính biến thiên từ 2,0m đến 9,2m. Thấu kính thoát nước (Su). Từ tương quan này cho phép<br />
này gặp trong một vài vị trí (Km 2056- Km dự báo sự gia tăng S u dưới tác dụng của quá<br />
2061), cao độ đáy thấu kính biến thiên từ - trình gia tải. Trong phạm vi nghiên cứu này,<br />
21m đến -24,2m và bề dày thấu kính biến tác giả sử dụng giá trị hệ số hiệu chỉnh của<br />
thiên từ 4,1m đến 4,7m. Bjerrum.<br />
Thấu kính TK2: Cát hạt mịn. Thấu kính Su= µ.Su(VST) (8)<br />
này gặp trong lớp 1, tại một vài vị trí (Km với µ=1.7 - 0.54*log(IP) để hiệu chỉnh<br />
042-Km 2047). Cao độ đáy thấu kính là giá trị Su từ kết quả thí nghiệm cắt cánh<br />
10,2m. Bề dày thấu kính là 2,0m (VST) và thành lập các tương quan: Su -z;<br />
3. ĐÁNH GIÁ SỰ TH Y ĐỔI SỨC tương quan Su/e- z; tương quan Su/e - σ’v của<br />
CHỐNG CẮT THOÁT NƢỚC THEO BÀI các khu vực nghiên cứu. Kết quả tính toán<br />
TOÁN CỐ KẾT THẤM được như sau:<br />
3.1. Xây dựng tương quan sức chống Su = 0,395z + 13,978 (9)<br />
cắt không thoát nước theo độ sâu, mức độ Su <br />
V 201,2.ln 442,79<br />
'<br />
(10)<br />
nén chặt. e <br />
Để đánh giá Su của đất yếu cần xác định Từ kết quả tổng hợp sức chống cắt không<br />
tương quan giữa độ chặt (e) và trạng thái ứng thoát nước của thí nghiệm VST và được hiểu<br />
suất của đất nền. Từ kết quả thí nghiệm nén cố chỉnh theo biểu thức (8), xây dựng được các<br />
kết, kết quả như hình 2 và: tương quan (9) và (10) là khá chặt chẽ, với hệ<br />
e = 1,6073exp(-0,0015σ'v) (7) số tương quan R 2 =0,99 và được thể hiện trên<br />
Với: e- hệ số rỗng, σ'v- ứng suất nén hình 3, hình 4, hình 5 và hình 6.<br />
<br />
<br />
32 ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 4-2015<br />
Hình 3. Tương quan giữa Su theo độ sâu Hình 4. Tương quan giữa Su theo độ sâu (với<br />
khu vực dự kiến mở rộng mặt đường lớp đất trên bề mặt cố kết trước)<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 5. Tương quan giữa Su/e theo độ sâu Hình 6. Tương quan giữa Su/e và ứng suất hữu<br />
<br />
3.2. Cơ sở lý thuyết dự báo sức chống cắt Thực tế, nước lỗ rỗng luôn chứa một hàm<br />
không thoát nước theo bài toán cố kết thấm lượng khí nhất định, các loại khí này khi chịu<br />
Để thực hiện tính toán giá trị áp lực nước lỗ nén ép sẽ bị hòa tan một phần. Xét tính nén ép<br />
rỗng thặng dư ở thời điểm bất kỳ theo độ sâu của nước lỗ rỗng, hệ số cố kết có thể được biểu<br />
có thể sử dụng lý thuyết cố kết thấm 1 chiều diễn bằng biểu thức sau:<br />
của K.Terzaghi. Lời giải cố kết thấm một chiều kz<br />
Cv (12)<br />
của K.Terzaghi chấp nhận nước lỗ rỗng không 2 ( 1 v ) 3n <br />
chịu nén ép, hệ số cố kết phụ thuộc vào tính w <br />
nén ép của cốt đất và tính thấm của đất: K sk K a , w <br />
k E0<br />
Cv z (11) Ku (13)<br />
a0 w 3 ( 1 2v )<br />
<br />
<br />
ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 4-2015 33<br />
3 xét khối đắp dày 2m, trọng lượng riêng của vật<br />
K a ,w (14) liệu đắp là 19,5kN/m3, hệ số cố kết tính theo<br />
1 Sr ( 1 H ) 1 1 <br />
biểu thức (12), Cv= 6,704x10-4 m2/ngđ và hệ số<br />
2 p0 p o p thấm kz = 3,145x10 -5 m/ngđ. Kết quả tính<br />
Trong đó: toán biểu thức (7) và (10) trên cở sở bài toán<br />
Ksk - module biến dạng thể tích khung cốt đất; cố kết thấm một chiều khi xét tính nén ép<br />
Ka,w - module biến dạng thể tích hỗn hợp của nước lỗ rỗng, giá trị sức chống cắt không<br />
khí-nước lỗ rỗng; thoát nước Su gần với giá trị Su từ thí nghiệm<br />
Với: po = patm + γw.z - áp lực ban đầu của VST. Kết quả tính toán được thể hiện hình 7<br />
nước lỗ rỗng trong điều kiện tự nhiên; và hình 8.<br />
E0 - Module biến dạng tổng quát; Kết quả dự báo sức chống cắt không thoát<br />
ν - Hệ số Poisson của đất ; nước Su theo độ sâu (hình 8) tại tâm diện gia<br />
tải ở các thời điểm khác nhau trên cơ sở bài<br />
γw - trọng lượng riêng của nước; toán cố kết thấm một chiều cho thấy có sự<br />
n - độ rỗng của đất; khác biệt không đáng kể. Kết quả tính toán<br />
kz - hệ số thấm theo phuơng đứng. cho thấy ở gần bề mặt trong phạm vi 30 năm, ở<br />
Sử dụng lý thuyết cố kết thấm cho phép độ sâu từ 8-9m trở lại thì Su ở tâm diện<br />
xác định được giá trị áp lực nước lỗ rỗng truyền tải lớn hơn ở taluy vì ứng suất nén<br />
thặng dư theo độ sâu tại một thời điểm nhất trong nền ở tâm diện gia tải lớn hơn ở taluy.<br />
định nào đó. Từ đó, ứng suất hữu hiệu: Ở độ sâu từ 9-14 m, giá trị Su ở các thời điểm<br />
σ′ = (σ − u) xác định được khi đã biết ứng khác nhau có giá trị gần bằng nhau và phù<br />
suất tổng tác dụng. Áp lực nước lỗ rỗng hợp với giá trị Su từ kết quả thí nghiệm cắt<br />
thặng dư của bài toán cố kết thấm một chiều cánh tại hiện trường. Từ độ sâu 14m trở lên, giá<br />
được tính theo biểu thức sau: trị Su ở các thời điểm khác nhau có giá trị gần<br />
bằng nhau và lớn hơn đáng kể với giá trị Su từ<br />
4 q 1 iz C i 2 2 <br />
u sin exp v 2 t (15) kết quả thí nghiệm cắt cánh tại hiện trường<br />
i 1 i h h thuộc khu vực nghiên cứu.<br />
Với điều kiện địa chất khu vực nghiên cứu,<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 7. Kết quả tính toán Su theo mức độ cố Hình 8. Kết quả tính toán Su theo mức độ<br />
kết và độ sâu theo thời gian không xét cố kết và độ sâu theo thời gian có xét tính<br />
tínhnén ép của nước lỗ rỗng nén ép của nước lỗ rỗng<br />
<br />
<br />
34 ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 4-2015<br />
4. KẾT LUẬN trên đất yếu," Nhà xuất bản Xây dựng, 2000.<br />
Kết quả phân tích và tổng hợp số liệu thí [2] Nguyễn Thành Long, Lê Bá Lương,<br />
nghiệm xác định sức chống cắt không thoát Nguyễn Quang Chiêu, Vũ Đức Lực, "Công<br />
nước và xây dựng các tương quan: (Su-z), trình trên đất yếu trong điều kiện Việt Nam,"<br />
(e-Su), (σ’v-Su/e), và kết hợp với lý thuyết cố Trường Đại học Bách Khoa TP. HCM - Tổ<br />
kết thấm một chiều có xét tính nén ép của Giáo trình, 1989.<br />
nước lỗ rỗng, cho phép dự báo được sự thay [3] Kenya Sagae, Motohiro Sugiyama,<br />
đổi Su theo thời gian và theo độ sâu. Kết quả Akira Tonosaki and Masaru Akaishi, "Ratio<br />
nghiên cứu có thể rút ra các kết luận chính of undrained shear strength to vertical<br />
như sau: effective stress," Proc.Schl.Eng.Tokai<br />
- Khu vực nền đất cố kết trước (khu vực đã University, vol. 31, pp. 21-25, 2006.<br />
tồn tại công trình đắp), kết quả tính toán Su theo [4] F.H. Kulhavy, P.W. Mayne, Manual on<br />
các tương quan thí nghiệm đề nghị với bài toán estimating soil properties for<br />
cố kết thấm thấm một chiều có xét tính nén ép foundation design, Cornell University Ithaca<br />
của nước lỗ rỗng phù hợp với kết quả thí ed., 1990.<br />
nghiệm VST tại hiện trường. Sức chống cắt ở [5] Charles C. Ladd, Hon.<br />
khu vực này gần bề mặt giảm dần đến độ sâu M., "Recommended practice for soft<br />
2m, từ độ sâu này trở đi thì Su tăng gần như ground site characterization," in 12th<br />
tuyến tính theo độ sâu. Panamerican conference on soil mechanics<br />
- Dưới tác dụng của tải trọng ngoài, kết quả and geotechnical engineering, 2003.<br />
dự báo Su theo thời gian tại tâm diện gia tải [6] Braja M. Das, Advanced Soil<br />
với bài toán cố kết thấm một chiều phù hợp Mechanics, T. edition, Ed., Taylor & Francis<br />
với xu hướng gia tăng sức chống cắt nơi tồn Group, 2008.<br />
tại công trình đắp. [7] Arnold Verruijt, Soil Mechanics, D. U.<br />
- Giá trị Su dưới mái taluy tăng ít hơn so với o. Technology, Ed., 2001.<br />
tâm ở khu vực bề mặt. [8] Bùi Trường Sơn, "Biến dạng tức thời<br />
Kết quả nghiên cứu cho phép đánh giá khả và lâu dài của nền đất sét bão hòa nước,"<br />
năng ổn định của nền đất yếu theo thời gian và Tạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ,<br />
sự gia tăng khả năng chịu tải của đất nền ở khu Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, vol. 9, pp.<br />
vực bề mặt. 17-24, 2006.<br />
[9] Lê Hoàng Việt, Bùi Trường Sơn,<br />
"Tương quan sức chống cắt không thoát nước<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO của sét mềm theo độ sâu và mức độ nén chặt,"<br />
Tạp chí khoa học kỹ thuật thủy lợi & Môi<br />
[1] Tiêu chuẩn thiết kế 22TCN: 262-200, trường, Đại học Thủy Lợi, vol. 39, pp. 120-<br />
"Qui trình khảo sát thiết kế nền đường ô tô đắp 125, 2012.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Người phản biện: PGS,TS. ĐẶNG HỮU DIỆP<br />
<br />
<br />
<br />
ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 4-2015 35<br />