Nguyễn Minh Tân<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
106(06): 73 - 79<br />
<br />
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG BỘ “TÀI LIỆU ĐIỆN TỬ<br />
DẠY HỌC CHUYÊN NGÀNH LÍ SINH” THÔNG QUA KẾT QUẢ<br />
THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM<br />
Nguyễn Minh Tân<br />
Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Bài báo mô tả vắn tắt tiến trình tổ chức thực nghiệm sư phạm với sự hỗ trợ của phần mềm dạy học<br />
tích hợp (Tài liệu điện tử dạy học chuyên ngành lí sinh y học) đã được thiết kế và xây dựng.<br />
Những số liệu thu được qua điều tra, khảo sát được sử lí và phân tích theo quan điểm khoa học đã<br />
khẳng định tính hiệu quả của sản phẩm trong việc phát huy tình cực, tự lực và sáng tạo của cả<br />
thày và trò, góp phần nâng cao chất lượng dạy và học môn lí sinh cho sinh viên ngành y.<br />
Từ khóa: Thực nghiệm sư phạm, tài liệu điện tử, khảo sát, đánh giá, lí sinh y học<br />
<br />
Trong loạt bài đã đăng trên Tạp chí Giáo dục<br />
(Số 280, tháng 2.2012; số 285, tháng<br />
5.2012), và trên tạp chí KH&CN Đại học<br />
Thái Nguyên (Số 91, tháng 3.2012; số 63<br />
tháng 1.2010, số 71, tháng 9.2010; số 73,<br />
tháng 11. 2010 ), Tác giả đã đề xuất một số<br />
giải pháp về việc ứng dụng công nghệ thông<br />
tin – truyền thông (CNTT-TT), trong đó có<br />
việc xây dựng và sử dụng “Tài liệu điện tử<br />
dạy học – một phần mềm dạy học tích hợp”,<br />
nhằm góp phần đổi mới phương pháp và<br />
nâng cao chất lượng dạy và học môn vật lí -lí<br />
sinh cho sinh viên ngành Y.*<br />
Bài viết này trình bày kết quả khảo sát, đánh<br />
giá tác động và hiệu quả sử dụng của sản<br />
phẩm nói trên thông qua việc tổ chức thực<br />
nghiệm sư phạm.<br />
Đối tượng và phương pháp tiến hành thực<br />
nghiệm sư phạm (TNSP)<br />
- Đối tượng tham gia thực nghiệm là sinh<br />
viên năm thứ nhất của trường Đại học Y dược<br />
–Đại học Thái Nguyên (ĐHTN) khi học môn<br />
Vật lí - Lí sinh theo kế hoạch và lịch giảng<br />
chung của nhà trường.<br />
- TNSP được tiến hành 2 vòng, lồng ghép<br />
trong kế hoạch giảng dạy của bộ môn và thời<br />
khóa biểu của phòng đào tạo đã quy định.<br />
*<br />
<br />
Tel: 0913.005.415<br />
<br />
- Vòng 1: Triển khai trong học kì I năm<br />
học 2010-2011, đối tượng là 5 lớp sinh viên<br />
YK42.<br />
- Vòng 2: Triển khai trong học kì II, năm học<br />
2012-2013, đối tượng là 6 lớp sinh viên<br />
YK45.<br />
Mỗi vòng đều chia 2 nhóm: nhóm đối chứng<br />
(NĐC) và nhóm thực nghiệm (NTN), trong<br />
đó: NĐC được tổ chức dạy học theo các<br />
phương thức truyền thống, NTN được tổ chức<br />
dạy học với sự hỗ trợ của Tài liệu điện tử dạy<br />
học (TLĐTDH) và các thiết bị kĩ thuật như:<br />
Máy tính, máy chiếu và mạng Internet.<br />
Nội dung TNSP bao gồm:<br />
- Tiến trình dạy học học phần Vật lí - Lí sinh<br />
- Tiến trình tự học và tự nghiên cứu<br />
- Tiến trình kiểm tra và tự đánh giá kết quả<br />
học tập qua phần mềm trắc nghiệm.<br />
Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học gồm<br />
các bước:<br />
- Lập kế hoạch và thiết kế bài giảng<br />
- Hoàn thiện bài giảng điện tử và các tài liệu<br />
minh họa<br />
- Chuẩn bị máy tính, máy chiếu, phông chiếu,<br />
đường truyền<br />
- Sử dụng TLĐTDH trong việc tổ chức hoạt<br />
động dạy học<br />
- Hướng dẫn sinh viên khai thác các tính năng<br />
của TLĐTDH tự học, tự đánh giá<br />
73<br />
<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
http://www.lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />
Nguyễn Minh Tân<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
Đánh giá tác động và hiệu quả của việc sử<br />
dụng TLĐTDH<br />
Hoạt động đánh giá bao gồm:<br />
- Đánh giá tác động của TLĐTDH lên chất<br />
lượng học của trò và dạy của thày thông qua<br />
nhận định chủ quan của nhóm thực nghiệm và<br />
ý kiến, nhận xét khách quan của người sử<br />
dụng qua các đợt điều tra, khảo sát (đánh giá<br />
định tính).<br />
- Đánh giá hiệu quả sử dụng TLĐTDH thông<br />
qua kết quả học tập (đánh giá định lượng)<br />
Đánh giá định tính<br />
Tự đánh giá thông qua quan sát và ghi chép<br />
của nhóm thực nghiệm<br />
• Phương pháp thu thập thông tin: Trước và<br />
trong mỗi buổi lên lớp, các thày cô đều quan<br />
sát, ghi chép diễn tiến các công việc và hoạt<br />
động xảy ra.<br />
Nhóm giảng viên của Bộ môn Vật lí - Lí sinh<br />
trường đại học Y Dược tham gia triển khai thực<br />
ngiệm gồm: Ths. Nguyễn Minh Tân (giảng viên<br />
chính), Ths. Nguyễn Xuân Hòa và C N. Vũ Thị<br />
Thúy (giảng viên bộ môn Lí sinh). Trong quá<br />
trình TNSP còn có sự tham gia của các chuyên<br />
viên CNTT của ĐHTN và trường ĐH Y dược,<br />
gồm: Ths. Hỗ Xuân Nhàn (Chuyên viên CNTT<br />
<br />
106(06): 73 - 79<br />
<br />
Trường ĐH Y Dược), Ths. Phạm Đình Lâm<br />
(Chuyên viên CNTT của ĐHTN), Ths. Lê Việt<br />
Đức (Chuyên viên CNTT của ĐHTN), Ths<br />
Nguyễn Thanh Tú (GV trường ĐH Kĩ thuật<br />
công nghiệp - ĐHTN).<br />
Các số liệu thống kê được phản ánh trong<br />
bảng 1.<br />
Đánh giá khách quan của sinh viên thông qua<br />
bộ phiếu điều tra<br />
• Phương pháp, cách thức thu thập thông tin:<br />
Để đánh giá một cách khách quan, nhóm<br />
thực nghiệm đã tiến hành 2 đợt khảo sát: Đợt<br />
1, vào tháng 8.2011, sau TNSP vòng 1, đối<br />
tượng là 230 sinh viên của 3 lớp thực<br />
nghiệm; Đợt 2, vào tháng 3.2012 sau TNSP<br />
vòng 2, đối tượng là 240 sinh viên thuộc 5<br />
lớp thực nghiệm.<br />
• Kết quả khảo sát được thể hiện trong bảng 2<br />
• Phân tích số liệu và nhận xét:<br />
Trong cả 2 đợt khảo sát, với tổng số 470 ý<br />
kiến của sinh viên trả lời phiếu điều tra, trên<br />
95 % ý kiến đều đồng ý với các nhận định do<br />
nhóm Thực nghiệm gợi ý. Kết quả đánh giá<br />
khách quan qua điều tra cũng phù hợp với<br />
những nhận định chủ quan của nhóm thực<br />
nghiệm đã nêu trên.<br />
<br />
Bảng 1. Thống kê các tác động tích cực của việc sử dụng TLĐTDH trong dạy học<br />
<br />
Stt<br />
1<br />
2<br />
3<br />
4<br />
5<br />
6<br />
7<br />
8<br />
9<br />
<br />
Những tiêu chí phản ánh tính tích cực trong<br />
dạy học<br />
(Tính trung bình cho 1 buổi học = 3 tiết = 150<br />
phút )<br />
Thời gian chuân bị bài của thày (phút/buổi học)<br />
Thời gian thuyết trình và ghi bảng (phút/buổi<br />
học)<br />
Thời gian ngồi nghe và ghi chép của trò<br />
Thời gian giành cho phát vấn, thảo luận<br />
Số câu hỏi, vấn đề được nêu ra<br />
Số sinh viên xung phong trả lời câu hỏi<br />
Số sinh viên phải chỉ định trả lời<br />
Số phương án nêu ra cho cho 1 câu hỏi<br />
Thời gian dành cho trắc nghiệm và hướng dẫn<br />
học ở nhà (phút/buổi học)<br />
<br />
NTN<br />
<br />
NĐC<br />
<br />
Ghi chú<br />
<br />
125<br />
<br />
65<br />
<br />
33<br />
<br />
95<br />
<br />
30<br />
99<br />
15<br />
22<br />
4<br />
1,8<br />
<br />
90<br />
35<br />
6<br />
2<br />
6<br />
1,3<br />
<br />
33<br />
<br />
12<br />
<br />
1. Thời gian tính quy về<br />
buổi học (mỗi buổi học<br />
thường là 3 tiết, mỗi tiết<br />
50 phút.<br />
2. Cả 2 nhóm, đều được<br />
vận dụng các kỹ thuật dạy<br />
học tích cực theo cùng<br />
một giáo trình, giáo án.<br />
3. Sự khác biệt là ở NTN<br />
có sử dụng TLĐTDH và<br />
các phương tiện kĩ thuật<br />
hỗ trợ.<br />
<br />
74<br />
<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
http://www.lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />
Nguyễn Minh Tân<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
106(06): 73 - 79<br />
<br />
Bảng 2. Tổng hợp ý kiến đánh giá của sinh viên đối với bộ TLĐTDH (Tổng số mẫu n = 470)<br />
Tiêu chí đánh giá<br />
<br />
Stt<br />
<br />
Đồng ý<br />
(%)<br />
<br />
Phản đối<br />
(%)<br />
<br />
Không có<br />
ý kiến (%)<br />
<br />
98,2<br />
<br />
0<br />
<br />
1,8<br />
<br />
97,8<br />
<br />
0<br />
<br />
2,2<br />
<br />
98,0<br />
<br />
0<br />
<br />
2,0<br />
<br />
97,5<br />
<br />
0<br />
<br />
2,5<br />
<br />
98,7<br />
95,4<br />
95,4<br />
<br />
0<br />
0<br />
0<br />
<br />
1,3<br />
4,6<br />
4,6<br />
<br />
96,9<br />
<br />
0,6<br />
<br />
2,5<br />
<br />
98,5<br />
<br />
0<br />
<br />
1,5<br />
<br />
96,2<br />
<br />
1,3<br />
<br />
2,5<br />
<br />
Nguồn tài nguyên chứa trong TLĐTDH phong phú và<br />
hữu ích<br />
Các tính năng của TLĐT rất đa dạng và tiện dụng<br />
Không khí học tập sôi động, tâm lí thoải mái, tinh thần<br />
học tập chủ động và tích cực<br />
Giảm việc nghe và ghi chép, tăng thời lượng tham gia xây<br />
dựng bài học.<br />
Mở rộng không gian, thời gian và cơ hội để học và tự học<br />
Dễ học, dễ hiểu, dễ nhớ, nhớ lâu hơn<br />
Tăng sự tự tin, tinh thần hợp tác, kĩ năng làm việc tập thể<br />
Ứng dụng CNTT, máy tính, máy chiếu và phần mềm dạy<br />
học là cần thiết?<br />
TLĐTDH mà bộ môn đã sử dụng hữu ích cho bạn?<br />
Bạn hài lòng và sẵn lòng đón nhận phương pháp, cách<br />
thức dạy và học mới?<br />
<br />
1<br />
2<br />
3<br />
4<br />
5<br />
6<br />
7<br />
8<br />
9<br />
10<br />
<br />
Đánh giá định lượng:<br />
Để làm căn cứ đánh giá hiêu quả của việc sử dụng TLĐTDH, mỗi nhóm đều làm 2 bài kiểm tra,<br />
trong đó, 1 bài kiểm tra tự luận và 1 bài kiểm tra trắc nghiệm. Thời gian làm bài là 30 phút.<br />
Phân tích số liệu TNSP vòng 1:<br />
Bảng 3: Bảng thống kê điểm số (Xi) của các bài kiểm tra<br />
Nhóm<br />
NTN<br />
NĐC<br />
<br />
Tổng số<br />
bài KT<br />
230<br />
137<br />
<br />
3<br />
0<br />
5<br />
<br />
4<br />
6<br />
12<br />
<br />
5<br />
33<br />
34<br />
<br />
Số bài đạt điểm Xi<br />
6<br />
7<br />
73<br />
78<br />
45<br />
26<br />
<br />
8<br />
22<br />
9<br />
<br />
9<br />
12<br />
4<br />
<br />
10<br />
6<br />
2<br />
<br />
(Ghi chú: Điểm của mỗi sinh viên là điểm trung bình của 2 bài kiểm tra)<br />
Bảng 4: Bảng phân phối tần suất<br />
Nhóm<br />
<br />
NTN<br />
NĐC<br />
<br />
Tổng<br />
số bài<br />
KT<br />
230<br />
137<br />
<br />
3<br />
<br />
4<br />
<br />
5<br />
<br />
0.0<br />
3.6<br />
<br />
2.6<br />
8.8<br />
<br />
14.3<br />
24.8<br />
<br />
Số % bài đạt điểm Xi<br />
6<br />
7<br />
31.7<br />
32.8<br />
<br />
Hình 1a. Đồ thị phân bố tần suất<br />
<br />
33.9<br />
19.0<br />
<br />
8<br />
<br />
9<br />
<br />
10<br />
<br />
9.6<br />
6.6<br />
<br />
5.2<br />
2.9<br />
<br />
2.6<br />
1.5<br />
<br />
Hình 1b. Biểu đồ phân bố tần suất<br />
<br />
75<br />
<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
http://www.lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />
Nguyễn Minh Tân<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
106(06): 73 - 79<br />
<br />
Bảng 5: Bảng phân phối tần suất lũy tich<br />
Số % bài đạt điểm Xi trở xuống<br />
<br />
Nhóm<br />
<br />
Tổng số bài<br />
kiểm tra<br />
<br />
3<br />
<br />
4<br />
<br />
5<br />
<br />
6<br />
<br />
7<br />
<br />
8<br />
<br />
9<br />
<br />
10<br />
<br />
NTN<br />
<br />
230<br />
<br />
0,0<br />
<br />
2,6<br />
<br />
17,0<br />
<br />
48,7<br />
<br />
82,6<br />
<br />
92,2<br />
<br />
97,4<br />
<br />
100,0<br />
<br />
NĐC<br />
<br />
137<br />
<br />
3,6<br />
<br />
12,4<br />
<br />
37,2<br />
<br />
70,1<br />
<br />
89,1<br />
<br />
95,6<br />
<br />
98,5<br />
<br />
100,0<br />
<br />
Hình 2a. Đồ thị phân bố tần suất lũy tích<br />
<br />
Áp dụng các công thức thống kê:<br />
1<br />
n<br />
<br />
=<br />
<br />
Giá trị trung bình : X<br />
<br />
n<br />
<br />
∑<br />
<br />
i=1<br />
<br />
fi.x i ;<br />
<br />
Hình 2b. Biểu đồ phân bố tần suất lũy tích<br />
<br />
• Với nhóm đối chứng (n=137, X =5.9), ta<br />
được kết quả sau:<br />
<br />
ni<br />
<br />
xi − x<br />
<br />
( xi − x)<br />
<br />
3<br />
4<br />
5<br />
6<br />
7<br />
8<br />
9<br />
10<br />
<br />
5<br />
12<br />
34<br />
45<br />
26<br />
9<br />
4<br />
2<br />
<br />
-2.9<br />
-1.9<br />
-0.9<br />
0.1<br />
1.1<br />
2.1<br />
3.1<br />
4.1<br />
<br />
8.41<br />
3.61<br />
0.81<br />
0.01<br />
1.21<br />
4.41<br />
9.61<br />
16.81<br />
<br />
42.05<br />
43.32<br />
27.54<br />
0.45<br />
31.46<br />
39.69<br />
38.44<br />
33.62<br />
<br />
44.88<br />
Tổng:<br />
2)<br />
Phương sai ( S :<br />
<br />
256.57<br />
<br />
Lệch chuẩn (σ) :<br />
<br />
1.37<br />
23,22<br />
<br />
Phương sai: S 2 = 1 . ∑ n i . ( X i − X ) 2<br />
n<br />
<br />
Độ lệch chuẩn:<br />
<br />
i =1<br />
<br />
σ =<br />
<br />
2<br />
<br />
S ; và hệ số biến<br />
<br />
thiên: V = σ .10 0(% )<br />
X<br />
<br />
• Với nhóm thực nghiệm: ( n = 230, X =6,6),<br />
Ta có được các kết quả sau:<br />
<br />
xi<br />
<br />
ni<br />
<br />
3<br />
4<br />
5<br />
6<br />
7<br />
8<br />
9<br />
10<br />
<br />
0<br />
6<br />
33<br />
73<br />
78<br />
22<br />
12<br />
6<br />
Tổng<br />
<br />
xi − x<br />
<br />
( xi − x)<br />
<br />
-3.6<br />
-2.6<br />
-1.6<br />
-0.6<br />
0.4<br />
1.4<br />
2.4<br />
3.4<br />
<br />
12.96<br />
6.76<br />
2.56<br />
0.36<br />
0.16<br />
1.96<br />
5.76<br />
11.56<br />
42.08<br />
<br />
Phương sai( S2)<br />
Lệch chuẩn (σ)<br />
Hệ số biến thiên (V)<br />
<br />
2<br />
<br />
ni.<br />
<br />
( xi − x)<br />
0<br />
40.56<br />
84.48<br />
26.28<br />
12.48<br />
43.12<br />
69.12<br />
69.36<br />
345.4<br />
<br />
1.5<br />
1.23<br />
18.57<br />
<br />
2<br />
<br />
ni.<br />
<br />
xi<br />
<br />
n<br />
<br />
2<br />
<br />
( xi − x)<br />
<br />
2<br />
<br />
1.87<br />
<br />
Hệ số biến thiên (V)<br />
<br />
Để tính hệ số Student (t), ta sử dụng công<br />
thức: …<br />
<br />
t=<br />
<br />
x TN − xDC<br />
sp<br />
<br />
sp =<br />
<br />
nTN .nDC<br />
nTN + nDC<br />
<br />
trong<br />
<br />
đó:<br />
<br />
2<br />
2<br />
(nDC − 1).sDC<br />
+ (nTN − 1).STN<br />
nTN + nDC − 2<br />
<br />
76<br />
<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
http://www.lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />
Nguyễn Minh Tân<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
106(06): 73 - 79<br />
<br />
Thay các giá trị đã tính được trong các bảng trên, ta tính được: Sp=1.28 và t = 9.05<br />
Với các kết quả trên, ta có bảng sau:<br />
Bảng 6. Tổng hợp các thông số thống kê chung của vòng 1<br />
Nhóm<br />
<br />
Số bài<br />
<br />
NTN<br />
NĐC<br />
<br />
230<br />
137<br />
<br />
Điểm trung<br />
bình<br />
6.6<br />
5.9<br />
<br />
Phương sai<br />
1.5<br />
1.87<br />
<br />
Độ lệch<br />
chuẩn<br />
1.23<br />
1.37<br />
<br />
Hệ số biến<br />
thiên<br />
18.57<br />
23.22<br />
<br />
Hệ số<br />
Student<br />
9.05<br />
<br />
Phân tích số liệu TNSP vòng 2:<br />
Bảng 7: Bảng thống kê điểm số (Xi) của các bài kiểm tra<br />
Nhóm<br />
NTN<br />
NĐC<br />
<br />
Tổng số<br />
bài KT<br />
240<br />
240<br />
<br />
3<br />
0<br />
10<br />
<br />
4<br />
17<br />
35<br />
<br />
Số bài đạt điểm Xi<br />
6<br />
7<br />
65<br />
52<br />
63<br />
48<br />
<br />
5<br />
36<br />
57<br />
<br />
8<br />
47<br />
15<br />
<br />
9<br />
15<br />
7<br />
<br />
10<br />
8<br />
5<br />
<br />
Biểu đồ phân bố điểm TNSP vòng 2<br />
<br />
Đồ thị phân bố điểm TNSP vòng 2<br />
<br />
Bảng 8: Bảng phân phối tần suất<br />
<br />
Nhóm<br />
NTN<br />
NĐC<br />
<br />
Tổng số<br />
bài kiểm<br />
tra<br />
240<br />
240<br />
<br />
Số % bài đạt điểm Xi<br />
3<br />
<br />
4<br />
<br />
5<br />
<br />
6<br />
<br />
7<br />
<br />
8<br />
<br />
9<br />
<br />
10<br />
<br />
0.0<br />
4,17<br />
<br />
7,08<br />
14,58<br />
<br />
15<br />
23,75<br />
<br />
27,08<br />
26,25<br />
<br />
21,67<br />
20<br />
<br />
19,58<br />
6,25<br />
<br />
6,25<br />
2,92<br />
<br />
3,34<br />
1,5<br />
<br />
Đồ thị phân bố tần suất điểm TNSP vòng 2<br />
<br />
Biểu đồ phân bố tần suất điểm TNSP vòng 2<br />
<br />
77<br />
<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
http://www.lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />