intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đánh giá tác dụng giảm đau và chống viêm loét tá tràng của bài thuốc An vị thang trên thực nghiệm

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

21
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nghiên cứu tác dụng giảm đau, của bài thuốc An vị thang bằng sử dụng test đau quặn trên 40 chuột nhắt chia thành 4 lô: lô chứng, lô uống asperic liều 100mg/kg và uống An vị thang (liều 38,4/kg và 76,8 g/kg) kết quả cho thấy An vị thang liều 76,8 g/kg có tác dụng giảm đau (giảm số cơn đau quặn), kết quả này gần tương đương với khi uống asperic liều 100mg/kg.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đánh giá tác dụng giảm đau và chống viêm loét tá tràng của bài thuốc An vị thang trên thực nghiệm

  1. NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG Đánh giá tác dụng giảm đau và chống viêm loét tá tràng của bài thuốc An vị thang trên thực nghiệm Đặng Thành Chung1, Bùi Thanh Hà2, Cấn Văn Mão1 1 Bộ môn Sinh lý bệnh, Học viện quân y Bộ môn, Khoa Y học cổ truyền, Bệnh viện Quân y 103, Học viện Quân y 2 TÓM TẮT Từ khóa: An vị thang, viêm loét tá tràng, giảm Nghiên cứu tác dụng giảm đau, của bài thuốc An đau, bảo vệ niêm mạc tá tràng. vị thang bằng sử dụng test đau quặn trên 40 chuột nhắt chia thành 4 lô: lô chứng, lô uống asperic liều ĐẶT VẤN ĐỀ 100mg/kg và uống An vị thang (liều 38,4/kg và Bệnh viêm loét dạ dày – tá tràng (VLDD- TT) 76,8 g/kg) kết quả cho thấy An vị thang liều 76,8 là bệnh khá phổ biến ở trên thế giới và ở Việt Nam. g/kg có tác dụng giảm đau (giảm số cơn đau quặn), Hiện nay trên thế giới tỷ lệ mắc bệnh khoảng 5%- kết quả này gần tương đương với khi uống asperic 10%; Liên xô cũ 3%-4% dân số; Mỹ cứ 1000 dân có liều 100mg/kg. Tương tự, đánh giá tác dụng chống 19 người mắc bệnh. Bệnh gặp ở mọi lứa tuổi, thường viêm loét tá tràng được thực hiện trên 50 chuột kéo dài khiến người bệnh khó chịu, ảnh hưởng đến cống trắng động vật được chia thành 5 nhóm: nhóm chất lượng cuộc sống và công việc, làm giảm sút sức chứng, nhóm gây viêm tá tràng (bằng cysteamine lao động của toàn xã hội [1]. hydrochloride (450 mg / kg) điều trị nước muối, Hiện nay viêm loét DD- HTT Helicobacter nhóm gây viêm điều trị bằng An vị thang (2 liều pylori dương tính được điều trị nội khoa là chính. khác nhau: 22,4g/kg và 44,8 g/kg) và nhóm gây Các thuốc y học hiện đại hiện nay rất nhiều và cho viêm điều trị bằng Famotidin (liều 50mg/kg) trong hiệu quả cao nhưng tỷ lệ kháng thuốc của H.P cũng 5 ngày liên tục. Kết quả nhận thấy: An vị thang (liều chiếm một tỷ lệ cao ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả 44,8g/kg ) có tác dụng giảm viêm loét tá tràng (giảm điều trị. Do vậy việc tiếp tục tìm kiếm ra các thuốc số ổ loét, mức độ loét, chỉ số loét và tăng phần trăm mới, đặc biệt là thuốc có nguồn gốc từ thảo dược có ức chế loét) trên chuột được gây viêm loét tá tràng hiệu quả, an toàn, giá thành rẻ vẫn là nhu cầu cần bằng cysteamine hydrochloride. Tác dụng của An vị thiết, là hướng nghiên cứu đang được các nhà khoa thang (liều 44,8g/kg) tương tự như Famotidin (liều học rất quan tâm [2],[3]. 50mg/kg) trên chuột. Bài thuốc “An vị thang” gồm 13 vị thuốc sẵn có Ngày nhận bài: 06/08/2020 Ngày phản biện: 25/09/2020 Ngày chấp nhận đăng: 02/10/2020 TẠP CHÍ NỘI KHOA VIỆT NAM | SỐ 19+20/20200 125
  2. NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG tại Việt Nam để điều trị viêm loét dạ dày tá tràng. (liều 450 mg / kg). Chúng tôi tiến hành nghiên cứu này với mục đích: + Lô trị 2: Uống An vị thang (liều 44,8g dược Đánh giá tác dụng giảm đau, chống loét tá tràng liệu /kg) trong 4 ngày. Ngày thứ 4, uống thuốc An vị của An vị thang trên động vật thực nghiệm thực thang, sau 30 phút, uống cysteamine hydrochloride nghiệm, tạo tiền đề cho việc mở rộng phạm vi ứng (liều 450 mg / kg). dụng bài thuốc trên lâm sàng, đồng thời góp phần Phương pháp nghiên cứu làm phong phú thêm các phương pháp điều trị viêm Phương tiện, dụng cụ, hóa chất nghiên cứu loét dạ dày - tá tràng. * Dụng cụ nghiên cứu - Kính hiển vi soi nổi Zeiss Stemi DV4 (Zeiss, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đức). Đối tượng nghiên cứu Đánh giá tác dụng giảm đau - Chuột nhắt trắng 40 con được chia ngẫu nhiên thành 4 lô, mỗi lô 10 con. Lô 1 (chứng): Uống nước cất liều 0,2 ml/10g/ ngày trong 5 ngày. Lô 2: Uống aspégic liều 100mg/kg 1 lần trước khi gây đau 1 giờ. Lô 3: Uống An vị thang liều 38,4g dược liệu/kg/ ngày trong 5 ngày. Lô 4: Uống An vị thang liều 76,8g dược liệu/kg/ ngày trong 5 ngày. Hình 1. Kính hiển vi soi nổi và mâm theo dõi hành vi Đánh giá tác dụng chống loét tá tràng của An vị thang - Mâm theo dõi hành vi của hãng Ugo-Basile Chuột cống trắng 40 con được chia đều thành (Italy). 5 lô. - Cốc chia vạch, bơm kim tiêm 1ml… + Lô chứng: Uống d2 NaCl 0,9% (1ml/100g) 4 * Thuốc, hóa chất nghiên cứu tác dụng dược lý ngày. - Bài thuốc An vị thang: được sắc dưới dạng cao + Lô mô hình: Uống d2 NaCl 0,9% (1ml/100g) chiết với nồng độ cô đặc tối đa là 4g/ml. Thành 3 ngày đầu tiên. Ngày thứ 4, uống d2 NaCl 0,9%, phần của bài thuốc như sau: sau 30 phút, uống cysteamine hydrochloride (450 Bảng 1. Công thức bài thuốc An vị thang mg/kg). + Lô tham chiếu: Uống famotidine (liều 50mg/ Khối lượng kg) 4 ngày đầu tiên. Ngày thứ 4, uống famotidine, Tên vị Tên khoa học (gam) sau 30 phút, uống cysteamine hydrochloride (liều 450 mg / kg). Hoàng liên Rhizoma Coptidis 12 + Lô trị 1: Uống An vị thang (liều 22,4g dược Hương phụ Rhizoma Cyperi 12 liệu /kg) trong 4 ngày. Ngày thứ 4, uống thuốc An vị thang, sau 30 phút, uống cysteamine hydrochloride Ngô thù Fructus Evodiae 06 126 TẠP CHÍ NỘI KHOA VIỆT NAM | SỐ 19+20/2020
  3. NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG Rhizoma Atractylodis hydrochloride với liều 450 mg/kg. Sau 6 giờ kể từ Bạch truật 12 khi uống cysteamine, tất cả chuột được gây mê bằng Macrocephalae thiopental, mổ bụng, bộc lộ dạ dày và tá tràng. Phần Hoàng kỳ Radix Astragali. 15 ống tiêu hóa từ thực quản (sát tâm vị) đến ruột non Cam thảo Radix Glycyrrhizae 08 (cách môn vị 3 - 5 cm) được cắt riêng, mở tá tràng Huyền hồ Rhzoma Corydalis 12 và dạ dạy bằng kéo nhỏ theo đường đối diện với bờ Ô tặc Cốt Endoconcha Sepiae 12 mạc treo. Rửa sạch bằng nước muối sinh lý, thấm bề Mẫu lệ Concha Ostreae 20 mặt vết loét bằng formaldehyd 10%, cố định dạ dày Ngải tượng Stephania rotunda lour 12 tá tràng trên tấm xốp bằng ghim nhỏ. Bạch thược Radix Paconiae Alba. 15 *Đánh giá đại thể Quan sát bằng kính hiển vi độ phóng đại 10 Sài hồ Radix Bupleuri 12 lần, chụp ảnh bằng kính với độ phóng đại 25 lần để Nga truật Rhizoma Curcumae 12 đánh giá các chỉ số sau: - Cysteamine hydrochloride 400mg. - Đếm số ổ loét trên bề mặt tá tràng (n: number). - Famotidin 40mg (viên nén), Công ty Cổ phần - Mức độ loét (Ulcer score- S) theo cách tính Dược phẩm TW Vidipha. của Reddy và cộng sự 2012 [….]. - Aspégic gói 10mg của Sanofi-Synthelabo. Bảng 2. Thang điểm đánh giá mức độ ổ loét - Dung dịch Fomaldehyd 10%, d2 acid acetic 1%. Mức độ loét Thang điểm Phương pháp tiến hành nghiên cứu Đánh giá tác dụng giảm đau với phương pháp gây Bình thường 0 quặn đau bằng acid acetic (phương pháp Koster) Xung huyết (red coloration) 0,5 - Chuột ở các lô 1, 3 và 4 được uống nước cất hoặc thuốc thử mỗi ngày 1 lần vào buổi sáng trong Chấm loét(spot ulcer) 1 5 ngày liên tục. Vệt xuất huyết (hemorrhagic streak) 1,5 - Ngày thứ năm sau khi uống thuốc 1 giờ, tiêm vào ổ bụng mỗi chuột 0,2 ml dung dịch acetic 1%. Loét sâu (deep ulcers) 2 Đếm số cơn đau quặn của từng chuột trong mỗi 5 Thủng (perforation) 3 phút cho đến hết phút thứ 30 sau khi tiêm acid acetic. Đánh giá tác dụng chống viêm loét tá tràng - Chỉ số ổ loét được tính theo công thức của Đánh giá tác dụng chống loét tá tràng của An vị Vogel [20]: thang trên mô hình thực nghiệm gây loét tá tràng UI= UN+US+ UP.10-1 bằng cysteamin ở chuột cống trắng theo phương Trong đó: pháp của Szabo và cộng sự có cải tiến [6]. + UI ( Ulcer Index): Chỉ số loét * Quy trình nghiên cứu: + UN (Ulcer Number): Số ổ loét trung bình của Sau 4 ngày uống các mẫu thử nghiệm được chuột dùng cho động vật.Ngày thứ 4 sau 30 phút uống + US (Ulcer Score): Mức độ loét trung bình của thuốc an vị thang và famotidine. Chuột từ các lô chuột. 2-5 được gây loét tá tràng bằng uống cysteamine + UP( Ulcer Percentage): Phần trăm số chuột TẠP CHÍ NỘI KHOA VIỆT NAM | SỐ 19+20/20200 127
  4. NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG có loét trong cả lô chuột. dưới dạng X ± SD. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê - Phần trăm ức chế loét được tính theo công khi p < 0,05. thức: % Ức chế = 100 x [(UI lô mô hình-UI lô uống thuốc)/UI lô mô hình] KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU * Đánh giá vi thể: Kết quả tác dụng giảm đau theo phương pháp Tại mỗi lô chọn ngẫu nhiên 3 con, các vùng tá gây đau quặn bụng bằng acid acetic tràng có chứa các ổ loét của chuột được lấy và cố Một giờ sau khi cho chuột uống dung dịch NaCl định bằng formon 10% sau đó đánh giá tổn thương 0,9% hoặc thuốc nghiên cứu, gây quặn đau bằng vi thể bằng nhuộm HE tại BM Giải phẫu bệnh, Viện cách tiêm vào màng bụng của chuột dung dịch acid 103. Các mẫu được đánh giá bằng kính hiển vi độ acetic 2% rồi đếm số cơn quặn đau trong 25 phút phóng đại 25 đến 40 lần. đầu. Kết quả trình bày trong bảng 3. Phương pháp xử lý số liệu Sau khi tiêm axít acetic vào ổ bụng, tất cả chuột Các số liệu được xử lý theo các phương pháp ở các lô đều có những cơn đau quặn với biểu hiện thống kê y sinh học, so sánh bằng Anova test sử thóp bụng lại, áp bụng xuống sàn, duỗi dài thân và dụng phần mềm SPSS 22.0. Số liệu được biểu diễn chân sau. Bảng 3. Số cơn đau quặn (lần) của chuột ở các thời điểm n 0-5 phút 5-10 phút 10-15 phút 15-20 phút 20-25 phút 25-30 phút Lô 1(a) 10 4,00 ± 1,05 8,30 ± 1,70 8,20 ± 1,87 6,70 ± 1,34 5,40 ± 0,97 3,90 ± 1,29 Lô 2(b) 10 2,10 ± 0,74 5,10 ± 1,37 4,20 ± 1,03 3,70 ± 1,34 2,70 ± 0,82 1,50 ± 0,71 Lô 3(c) 10 3,20 ± 1,14 7,60 ± 2,41 7,70 ± 2,11 6,80 ± 1,48 4,30 ± 0,95 3,40 ± 0,97 Lô 4(d) 10 3,20 ± 1,32 6,20 ± 1,23 5,90 ± 0,74 4,60 ± 0,70 3,20 ± 0,63 2,30 ± 0,95 pa,b; pa,d; pb,c pa,b; pa,d; pb,c pa,b; pa,d; pb,c; pc,d pa,b; pa,d; pb,c; pc,d pa,b; pa,d; pb,c pc,d p pa,b
  5. NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG Bảng 4. Kết quả tác dụng bảo vệ niêm mạc tá tràng trên chuột cống N Số ổ loét Mức độ loét % số chuột có loét Lô 1(a) 10 0 0 0 Lô 2(b) 10 3,10 ± 2,47 1,30 ± 0,95 70,00 Lô 3(c) 10 0,30 ± 0,67 0,60 ± 0,39 20,00 Lô 4(d) 10 1,80 ± 2,04 1,05 ± 0,72 50,00 Lô 5(e) 10 0,50 ± 0,85 0,70 ± 0,48 30,00 p pa,b; pa,d; pb,c; pb,e; pc,d
  6. NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG A B C D Hình 2. Hình ảnh niêm mạc tá tràng của chuột cống (A: bình thường, B: xung huyết, C: xuất huyết, D: vết loét sâu) * Hình ảnh vi thể Hình 3. Hình ảnh vi thể tá tràng (A: bình thường; B: có ổ loét nhỏ, vi nhung mao thoái hóa, C: có các ổ loét, các vi nhung mao bị thoái hóa, hoại tử) BÀN LUẬN bụng của chuột gây kích thích gây đau quặn bụng Tác dụng giảm đau của bài thuốc trên thực sau đó dùng các thuốc có tác dụng giảm đau để làm nghiệm. giảm số cơn đau quặn. Các kết quả bảng 3 cho thấy Đau là một triệu chứng trong bệnh viêm loét tá An vị thang có tác dụng giảm số cơn đau quặn trên tràng và thường xuất hiện sớm làm cho bệnh nhân chuột nhắt khi được tiêm 0,2 ml dung dịch acid khó chịu và phải đi khám và điều trị. Cơ chế bệnh acetic 1% gần đạt được như khi sử dụng aspégic liều sinh của đau cũng rất đa dạng, có thể do viêm giải 100mg/kg. Kết quả này tương tự như nghiên cứu phóng các chất trung gian hóa học, hoặc tiết nhiều của một số tác giả trước đây khi dùng bài test này acid... kích thích gây đau. Trong nghiên cứu này, An để đánh giá tác dụng giảm đau ngoại vi của một số vị thang được thử tác dụng giảm đau với phương dược liệu [7], [8]. pháp gây quặn đau bằng acid acetic (Koster) [7]. Tác dụng bảo vệ niêm mạc tá tràng. Phương pháp này sử dụng acid acetic tiêm màng Cơ chế loét dạ dày, hành tá tràng được nhiều nhà 130 TẠP CHÍ NỘI KHOA VIỆT NAM | SỐ 19+20/2020
  7. NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG khoa học công nhận đó là sự mất cân bằng giữa yếu uống cysteamine (liều 450mg/kg) nhưng chưa đạt tố tấn công. Mô hình gây loét trên thực nghiệm là được như khi sử dụng famotidine (liều 50mg/kg). mô hình được tiến hành theo phương pháp nghiên Điều đó chứng tỏ bài thuốc An vị thang có tác dụng cứu của Szabo và cộng sự (1978). Cysteamin gây làm nhỏ hoặc mất tổn thương loét trên chuột thực loét tá tràng với nhiều cơ chế khác nhau bao gồm: nghiệm [8]. gây co mạch (do tăng endothelin1, tăng yếu tố gây Sở dĩ bài thuốc An vị thang có tác dụng chống thiếu máu HIF -1α) làm giảm lượng máu đến tá loét theo chúng tôi là do bài thuốc ngoài tác dụng ức tràng, gây thiếu máu và thiếu O2 ở mô; tăng tiết chế tiết dịch vị, giảm acid tự do còn có các vị thuốc acid dạ dày; làm chậm thời gian tháo rỗng dạ dày, ức chế bài tiết cũng như hoạt tính pepsin như huyền giảm tiết bicarbonat ở tá tràng, tăng nhu động tá hồ sách, ô tặc cốt, mẫu lệ do đó làm giảm tác động tràng và cuối cùng là gây loét [6]. của pepsin lên niêm mạc tá tràng cũng như lên ổ loét Kết quả nghiên cứu ở bảng 4 và bảng 5 cho thấy đã hình thành [4],[5]. Trong bài thuốc còn có nhiều 100% chuột ở lô chứng gây loét có ổ loét, như vậy vị thuốc có tác dụng băng phủ và bảo vệ niêm mạc mô hình gây loét đạt được yêu cầu nghiên cứu đề dạ dày như: cam thảo, sài hồ, huyền hồ sách. Ngoài ra. Kết quả nghiên cứu trên bảng cho thấy chuột ở ra còn có các vị thuốc có tác dụng kháng loét dạ lô dùng An vị thang và lô dùng Famotidin có số ổ dày như huyền hồ sách, sài hồ, Ngoài tác dụng nêu loét và mức độ loét thấp hơn với lô chứng (uống trên, trong thành phần bài thuốc còn có hoàng liên, cysteamine). Chuột ở lô chứng uống dung dịch nga truật, hương phụ, ngô thù có tác dụng ức chế NaCl 0,9% không thấy có hiện tượng bị viêm loét. H.pylori; huyền hồ sách, nga truật, bạch truật, bạch Chuột ở lô uống An vị thang có có số ổ loét và mức thược, ngải tượng có tác dụng cải thiện vi tuần hoàn, độ loét thấp hơn với lô chứng nhưng chưa bằng ở điều tiết nhu động dạ dày, làm nhanh hồi phục tổn chuột ở lô uống uống famotidine (liều 50mg/kg). thương loét. Sài hồ, huyền hồ sách, còn có tác dụng Kết quả cho thấy An vị thang có xu hướng giảm giảm kích ứng niêm mạc dạ dày do đó làm hạn chế số ổ loét và mức độ loét trên chuột cống khi được tổn thương do các tác nhân gây viêm loét [5]. ABSTRACT Study on analgesic effect of An vi thang remedy was conducted on 40 swiss albino mice by using writhing response test, animals were divided into 4 group: control group, asperic group (asperic dose of 100mg/kg oral galvage) and two An vi thang groups (dose of 22,4g/kg and 44.8g/kg), results showed that the dose of 44.8g/kg has an analgesic effect (reduce numbers of writhing responses), this result is nearly equivalent with asperic dose of 100mg/kg oral galvage. In addition, 50 swiss albino rats were used to assess capable of ameliorating cysteamine-induced duodenal ulceration of the An vi thang, animal was divided into 5 groups: control group, cysteamine -induced duodenitis group (single oral administration of Cysteamine at dose of 450 mg/kg) plus saline treatment, two An vi thang groups (single oral administration of Cysteamine at dose of 450 mg/kg plus oral administration of An vi thang at doses of 22.4g / kg and 44.8 g/kg) and Famotidin group (single oral administration of Cysteamine at dose of 450 mg/kg plus oral admistration of Famotidin at dose of 50mg/kg dose). The results showed that: An vi thang at dose of 44.8 g/kg has the effect of reducing duodenal ulcers (reducing the number of ulcers, ulcer level, ulcer index and increasing TẠP CHÍ NỘI KHOA VIỆT NAM | SỐ 19+20/20200 131
  8. NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG the percentage of ulcer inhibition) in cysteamine-induced duodenitis rats. The ameliorating cysteamine- induced duodenal ulceration effect of An vi thang at dose of 44,8g/kg is similar to Famotidin at dose of 50mg/kg in mice. Keywords: An vi thang, duodenal ulceration, pain relief, duodenal mucosa protection. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Tạ Long (2003). Bệnh lý dạ dày tá tràng và vi khuẩn Helicobacter pylori, Nhà xuất bản Y học, tr. 59-93 2. Nguyễn Khánh Trạch, Phạm Thu Hồ (2008). Bài giảng nội khoa trường Đại học Y Hà Nội. Chẩn đoán và điều trị loét dạ dày tá tràng, Nhà xuất bản y học, tr 225- 235. 3. Carrilho C., Modcoicar P., Cunha L. et al. (2009), Prevalence of Helicobacter pylori infection, chronic gastritis, and intestinal metaplasia in Mozambican dyspeptic patients Virchows Archiv, An international journal of pathology, 454(2), pp. 153-60. 4. Trần Quốc Bảo (2017), Lý luận cơ bản Y học cổ truyền. Nhà xuất bản Y học Hà Nội. Tr 53-140,193-234, 412-432. 5. Đỗ Tất Lợi (2006), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam. Nhà xuất bản thời đại. Tr 55-58, 217, 222-223, 227-229, 384-385, 391-392, 483-484, 633-634, 811-812, 863-867, 872-874, 887-889. 6. Mohsen Minaiyana, Alireza Ghannadi, Esmaeil Salehic (2005). Antiulcerogenic Effect of Zataria multiflora Boiss. on Cysteamine Induced Duodenal Ulcer in Rats. Iranian Journal of Pharmaceutical Sciences, Autumn 2005: 1(4): 223-229. 7. Sayema Khanum, Md. Shahid Sarwar and Mohammad Safiqu Islam. In vivo Neurological, Analgesic and In vitro Antioxidant and Cytotoxic Activities of Ethanolic Extract of Leaf and Stem Bark of Wedelia chinensis. Bangladesh Pharmaceutical Journal 22(1): 18-26, 2019. 8. Md. Mahbubur Rahman Bhuiyan a., N. M. Mahmudul Alam Bhuiya b., Md. Nazmul Hasan c., Ummey Jannatun Nahar. In vivo and in silico evaluation of antinociceptive activities of seed extract from the Holarrhena antidysenterica plant. Heliyon 6 (2020) e03962. 132 TẠP CHÍ NỘI KHOA VIỆT NAM | SỐ 19+20/2020
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2