Đánh giá thực trạng chất lượng cuộc sống bệnh nhân ung thư phế quản phổi điều trị tại Trung tâm Ung Bướu Thái Nguyên
lượt xem 2
download
Bài viết trình bày khảo sát thực trạng chất lượng cuộc sống của bệnh nhân ung thư phế quản phổi được điều trị tại Trung tâm Ung Bướu Thái Nguyên. Phương pháp: Sử dụng nghiên cứu mô tả cắt ngang, 498 BN mới điều trị được phỏng vấn trực tiếp thông qua bảng câu hỏi chất lượng sống của EORTC-C15-PAL.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đánh giá thực trạng chất lượng cuộc sống bệnh nhân ung thư phế quản phổi điều trị tại Trung tâm Ung Bướu Thái Nguyên
- DINH DƯỠNG- ĐIỀU DƯỠNG - CHĂM SÓC GIẢM NHẸ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG BỆNH NHÂN UNG THƯ PHẾ QUẢN PHỔI ĐIỀU TRỊ TẠI TRUNG TÂM UNG BƯỚU THÁI NGUYÊN LÊ THỊ HOA1, TRẦN BẢO NGỌC2, NGÔ THỊ TÍNH2 TÓM TẮT Mục tiêu: Khảo sát thực trạng chất lượng cuộc sống của bệnh nhân ung thư phế quản phổi được điều trị tại Trung tâm Ung Bướu Thái Nguyên. Phương pháp: Sử dụng nghiên cứu mô tả cắt ngang, 498 BN mới điều trị được phỏng vấn trực tiếp thông qua bảng câu hỏi chất lượng sống của EORTC-C15-PAL. Kết quả: Tuổi trung bình 61,9 (lớn hơn 60 tuổi là 267 bệnh nhân, nhỏ hơn 60 tuổi là 231 bệnh nhân); Điểm chất lượng cuộc sống tổng quát là 48,8 ± 26,9; Điểm số trung bình các chức năng thể chất là 41,5 ± 29,8; Chức năng cảm xúc là 72,4 ± 21,3; Điểm số trung bình các triệu chứng đơn cao nhất là đau 52,9 ± 36,9, mệt mỏi 58,9 ± 27,2; Sử dụng bộ câu hỏi triệu chứng ESAS có 57,4% bệnh nhân không có triệu chứng khó thở, 26,9% triệu chứng khó thở ở mức vừa. Kết luận: Chất lượng cuộc sống các bệnh nhân ung thư phổi điều trị tại Trung tâm Ung Bướu Thái Nguyên ở mức độ trung bình thấp, có tác động của triệu chứng khó thở vào chất lượng cuộc sống của bệnh nhân ung thư phổi. Từ khóa: Chất lượng cuộc sống, ung thư phế quản phổi, Ung Bướu Thái Nguyên. ABSTRACT Objective: Surveying status in quality of life of atients with cancer treated at Thai Nguyên Oncology Center from January 2019 to July 2019. Method: Using a descriptive cross-sectional study on 498 patients with newly treatment, they were interviewed directely through four questionnaires which was EORTC PAL15, EOCG, EASES and CDS. Results: average age is 61,9 (more than 60 years old was 267 patients, less than 60 years old was 231 patients). The overall quality of life score was 48,8 ± 26,9, the physical functioning was 41,5 ± 29,8, emotional functioning was 72,4 ± 21,3. It was only seen pain level was 52,9 ± 36,9, fatigue was 58,9 ± 27,2. Using a ESAS indicated that there was 57,4% patients statement no dysnea, 26,9% had mild symptom dysnea. Conclusion: The quality of life of patients with lung cancer treated at Thai Nguyen Oncology Center is intermediate level. The prevalence of dysnea in advanced cancer patient as measured by CDS is high. Keywords: Quality of life, bronchopulmonary cancer, Thai Nguyen Oncology. ĐẶT VẤN ĐỀ 2012, tại Việt Nam ung thư phổi là bệnh thường gặp nhất ở cả 2 giới với tỷ lệ mắc 25,2/100.000 người, Ung thư phổi là bệnh lý ác tính thường gặp tử suất là 22,6/100.000 người[3]. Ung thư phổi mang nhất. Ở nam giới, tỷ lệ mắc bệnh ung thư phổi cao gánh nặng bệnh cao và gây khó khăn về thể chất, nhất ở châu Âu, Đông Á, Bắc Mỹ và thấp nhất ở thời gian sống thêm 5 năm không cao (đặc biệt khi châu phi cận Sahara, đối với nữ tỉ lệ ung thư phổi đã ở giai đoạn không mổ được) hơn thế nữa người cao nhất ở Bắc Mỹ/ Tây âu, Australia/ New Zeland bệnh đến viện thường ở giai đoạn muộn và trải qua và Đông Á[2]. Nguyên nhân tử vong do bệnh ung thư nhiều liệu trình điều trị nên suy kiệt rất nhanh ảnh tại mỹ đứng đầu là ung thư phổi tiếp đó là ung thư hưởng đến chất lượng cuộc sống của người bệnh. tuyến tiền liệt, ung thư tiêu hóa Theo Globocan 1 CNĐD Khoa khám bệnh-Bệnh viện Trung Ương Thái Nguyên 2 TS.BS. Bệnh viện Trung Ương Thái Nguyên TẠP CHÍ UNG THƯ HỌC VIỆT NAM 293
- DINH DƯỠNG - ĐIỀU DƯỠNG - CHĂM SÓC GIẢM NHẸ Chất lượng cuộc sống cùng với đánh giá tính hiệu + Đánh giá triệu chứng khó thở theo CDS. quả và an toàn của điều trị đã trở thành mục tiêu cơ + Điểm chất lượng cuộc sống bệnh nhân bản của phương pháp điều trị. Đánh giá chất lượng trước/sau điều trị theo bộ câu hỏi EORTC QLQ-C15- cuộc sống bệnh nhân ung thư phổi, kết hợp với PAL. đánh giá kết quả điều trị trên lâm sàng là nguồn thông tin quan trọng trong tiên lượng bệnh nhân ung Kỹ thuật thu thập số liệu thư giúp bác sĩ và điều dưỡng có thể đưa ra phác đồ diều trị chăm sóc tốt nhất nhằm sớm đưa điều trị Cách thu thập số liệu: Thực hiện phỏng vấn giảm nhẹ phù hợp để cải thiện chất lượng cuộc sống trực tiếp các bệnh nhân nội trú với các thông tin hành chính và bảng hỏi về mức độ đau và chất ở bệnh nhân ung thư phổi. Câu hỏi đặt ra là chất lượng cuộc sống ở hai thời điểm trước khi nhập viện lượng cuộc sống các bệnh nhân ung thư phổi tại và trước khi ra viện. Trung tâm Ung Bướu Thái Nguyên ra sao, triệu chứng khó thở tác động vào chất lượng cuộc sống Công cụ của bệnh nhân ung thư phổi như thế nào từ đó rút ra Bảng câu hỏi về chất lượng cuộc sống của tổ các kiến nghị để nâng cao hiệu quả điều trị. Chính vì chức nghiên cứu và điều trị ung thư Châu Âu những lý do trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề EORTC–C15-PAL. Mỗi câu hỏi trong bộ câu hỏi tài này nhằm mục têu: EORTC -C15-PAL nói trên được quy ước từ 1-4 Đánh giá thực trạng chất lượng cuộc sống bệnh điểm (không, ít, vừa, nhiều), sau đó được quy đổi ra nhân ung thư phổi điều trị tại Trung tâm Ung Bướu thang điểm 100. Đánh giá sức khỏe tổng quát từ 1-7 Thái Nguyên điểm. các điểm chức năng và sức khỏe tổng quát càng cao càng tốt và ngược lại với các triệu chứng ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP đơn, cụ thể như sau: Điểm thô: RawScore (RS) = Đối tượng nghiên cứu (Q1 + Q2 +…+ Qn)/n, Điểm chuẩn hóa: điểm thô được tính trên tỷ lệ 100 (theo công thức): 498 người bệnh ung thư phổi mới được điều trị với các mục đích khác nhau tại Trung tâm Ung + Điểm lĩnh vực chức năng = {1-(RS -1)/3}x100 Bướu Thái Nguyên trong khoảng thời gian từ tháng + Điểm lĩnh vực triệu chứng = {(RS -1)/3}x100 01/2019 đến tháng 8/2019, thỏa mãn các tiêu chuẩn thu nhận và tiêu chuẩn loại trừ. + Điểm sức khỏe tổng quát = {(RS -1)/6}x100 Tiêu chuẩn chọn mẫu: BN đã được chẩn đoán Đây là bảng câu hỏi chung cho tất cả các loại ung thư phế quản phổi bằng giải phẫu bệnh, bệnh ung thư gồm 15 câu: chức năng thể chất (câu 4-15, nhân đồng ý tham gia phỏng vấn và đủ khả năng chức năng cảm xúc (câu 1-3); sức khỏe tổng quát nghe nói hiểu tiếng Việt, không mắc bệnh tâm thần. (câu 15). Bảng câu hỏi ESAS chuyên biệt cho ung Các BN mới được điều trị tại Trung tâm. thư phổi, chủ yếu hỏi về các triệu chứng hay gặp của bệnh. Bảng câu hỏi CDS đánh giá triệu chứng Tiêu chuẩn loại trừ: Không đủ tiêu chuẩn lựa khó thở, mức độ khó thở ung thư phổi. Câu hỏi về chọn như trên, loại trừ các trường hợp mắc hai ung triệu chứng khó thở gồm 12 câu, chia ra làm 5 mức thư. Tiền sử đã điều trị bệnh ung thư. Những bệnh (không, chút ít, thỉnh thoảng. thường xuyên, rất nhân quá yếu, không đủ khả năng hoàn thành bảng nhiều). câu hỏi phỏng vấn. Những bệnh nhân không hợp tác, từ chối trả lời. Thời gian địa điểm nghiên cứu: Từ 01 năm 2019 đến 07 năm 2019. Phương pháp nghiên cứu: Mô tả, tiến cứu. Phương pháp xử lý số liệu Cỡ mẫu Nhập dữ liệu và xử lý theo phần mềm SPSS Có chủ đích, chọn toàn bộ BN đủ tiêu chuẩn 22.0, trong đó có sử dụng các thuật toán phù hợp để trong thời gian nghiên cứu. phân tích, so sánh. Nội dung nghiên cứu Đạo đức nghiên cứu Chỉ tiêu nghiên cứu Đề cương nghiên cứu đã được thông qua Hội + Giới, tuổi. đồng đạo đức Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên và được phê duyệt thông qua quyết định của Bệnh + Bảng đánh giá khả năng tự chăm sóc bệnh viện. nhân. Đối tượng nghiên cứu được giải thích kỹ lưỡng + Điểm các triệu chứng đơn đánh giá theo và chỉ thực hiện khi có sự đồng thuận. Người nghiên ESAS. 294 TẠP CHÍ UNG THƯ HỌC VIỆT NAM
- DINH DƯỠNG- ĐIỀU DƯỠNG - CHĂM SÓC GIẢM NHẸ cứu chỉ sử dụng các số liệu phục vụ cho mục đích Nhận xét: Dựa vào bảng 1: Tỷ lệ BN nam chiếm nghiên cứu. 79,3%; nữ chiếm 20,7%. Độ tuổi trung bình của cỡ mẫu nghiên cứu là (61,9 ± 11,3). Nhóm bệnh nhân KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU >60 tuổi (53,7%), < 60 tuổi (46,3 %). Bảng 1. Đặc điểm nhóm nghiên cứu Bảng 2. Bảng đánh giá khả năng tự chăm sóc Đặc điểm Số bệnh nhân Tỷ lệ % bệnh nhân Nam 395 79,3 ECOG score n % Nữ 103 20,7 0 2 0,4 Tuổi trung bình 61,9 ± 11,3 1 80 16,06 Nhóm tuổi ≤ 60 231 46,3 2 156 31,32 Nhóm tuổi > 60 267 53,7 3 182 36,55 Công nhân 21 4,21 4 78 15,66 Hành chính sự nghiệp 3 0,6 Nhận xét: Có 36,5% BN khả năng tự chăm sóc Hưu trí 148 29,7 đạt mức 3 và 31,3% BN đạt mức 2. Nông dân 320 64,25 Khác 6 1,24 Bảng 3. Điểm các triệu chứng đơn đánh giá theo ESAS Nhẹ (0) Vừa (1-3) Trung bình (4-8) Nặng (7-10) Các triệu chứng đơn n % n % n % n % Đau 75 15 136 27,3 188 37,8 99 19,9 Mệt mỏi 32 6,4 136 27,3 195 39,2 135 27,1 Buồn nôn 314 62,8 143 28,7 37 7,4 4 0,8 Trầm cảm 314 62,8 134 26,9 44 8,8 6 1,2 Sợ hãi 243 48,8 158 31,7 93 18,7 4 0,8 Mất ngủ 470 94 20 4 8 1,6 0 0 Chán ăn 1 0,2 125 25,1 210 42,17 228 45,8 Khó thở 287 57,4 134 26,9 52 10,4 25 5 Không hạnh phúc 0 81 16,2 245 49,2 172 34,5 Nhận xét: Dựa vào bảng 3 ta nhận thấy có 57,4% BN không có triệu chứng khó thở; 26,9% triệu chứng khó thở ở mức vừa. Bảng 4. Đánh giá triệu chứng khó thở theo CDS Các biểu hiện khó thở n % Nhỏ nhất Lớn nhất Độ lệch chuẩn Gắng sức khi thở 209 41,96 0 20 1,8 ± 3,20 Sợ hãi 127 25,5 0 16 0,62 ± 1,63 Lo lắng, bồn chồn 137 27,5 0 11 0,75 ± 1,61 Tổng điểm 221 44,37 0 45 3,2 ± 5,9 Nhận xét: Khi đánh giá theo thang điểm CDS thấy số bệnh nhân gắng sức khi thở chiếm 41,96%. Bệnh nhân có cảm giác lo lắng, bồn chồn, sợ hãi khi khó thở lần lượt là 27,5% và 25,5%. TẠP CHÍ UNG THƯ HỌC VIỆT NAM 295
- DINH DƯỠNG - ĐIỀU DƯỠNG - CHĂM SÓC GIẢM NHẸ Bảng 5. Điểm chất lượng cuộc sống bệnh nhân bộ câu hỏi CDS đo lường những khó chịu của bệnh trước/sau điều trị theo bộ câu hỏi EORTC QLQ-C15 nhân liên quan đến triệu chứng khó thở. Bộ câu hỏi CDS là bộ câu hỏi ngắn dễ sử dụng để đo lượng khó Lĩnh vực Điểm số trung bình thở cả tác động về mặt thể chất và cảm xúc. Trong Các mặt chức năng quá trình phân tích, chúng tôi có đánh giá phân phối Thể chất 41,5 ± 29,8 chuẩn dựa vào độ xiên/độ lệch (skewness) của từng câu hỏi trong 12 câu thấy rằng hầu hết các câu được Cảm xúc 72,4 ± 21,3 phỏng vấn đều có độ xiên dao động chuẩn từ -1 đến Chất lượng cuộc sống tổng thể 48,8 ± 26,9 +1, do đó có thể thấy hai bộ câu hỏi của CDS có độ Các triệu chứng đơn và mục khác phân phối chuẩn cao. Tác giả Elsewhere cũng đánh giá đây là bộ câu hỏi có giá trị để đo lường triệu Khó thở 18,1 ± 26,4 chứng khó thở ở bệnh nhân ung thư phổi tại Ấn Độ. Đau 52,9 ± 36,9 Thật vậy, nghiên cứu này chỉ ra rằng triệu chứng khó Thiếu ngủ 30,9 ± 26,4 thở là triệu chứng phổ biến với nhứng bệnh nhân ung thư phổi (44,37%). Kết quả nghiên cứu là khá Mệt mỏi 58,9 ± 27,2 tương đồng với những nghiên cứu trước khi tỉ lệ khó Chán ăn 47,4 ± 41,3 thở của bệnh nhân ung thư giai đoạn tiến triển dao Nôn/Buốn nôn 8,9 ± 15,7 động trong khoảng 29%-74%[7,8]. Tuy nhiên ở một nghiên cứu rộng hơn có thể lựa chọn đầu vào nhóm Táo bón 19,3 ± 27,4 nghiên cứu lớn hơn, sử dụng một số kĩ thuật đo Nhận xét: Dựa vào bảng 5 ta nhận thấy bệnh lường triệu chứng khó thở đa dạng hơn để có thể nhân ung thư phổi có điểm chất lượng cuộc sống đánh giá triệu chứng khó thở tốt hơn. Trong nghiên tổng thể là 48,8 ± 26,9. Bệnh nhân có chất lượng cứu này bệnh nhân gắng sức khi thở là 44,37%. cuộc sống về cảm xúc tốt đạt (72,4 ± 21,3) nhưng Bệnh nhân có cảm giác lo lắng, bồn chồn và khó điểm số chất lượng cuộc sống về thể chất chỉ đạt chịu khi thở lần lượt là 25,5% và 27,5%. Kết quả (41,5 ± 29,8). Nguyên nhân chính của thấp điểm số nghiên cứu này phù hợp với kết quả nghiên cứu của về thể chất là các triệu chứng kèm theo như đau Walsh et al[4]. (52,9 ± 36,9), mệt mỏi và mất cảm giác ngon miệng KẾT LUẬN (58,9 ± 27,2) khi so sánh với có một số lượng ít hơn bệnh nhân có điểm số khó thở ảnh hưởng đến chất Qua nghiên cứu đánh giá thực trạng chất lượng lượng cuộc sống (18,1 ± 26,4). cuộc sống của 498 bệnh nhân ung thư phổi điều trị tại Trung tâm Ung Bướu Thái Nguyên cho thấy: BÀN LUẬN Độ tuổi trung bình của cỡ mẫu nghiên cứu là Cũng tương tự như các công bố trong nước 61,9 ± 11,3. >60 tuổi chiếm 53,7%;
- DINH DƯỠNG- ĐIỀU DƯỠNG - CHĂM SÓC GIẢM NHẸ in GLOBOCAN 2012", Int J Cancer, 136 (5), pp. Yorkshire regional cancer organisation thoracic E359-86. group. Thora× 1993; 48: 339-43. 3. Globocan 2012 (2012). “Globocan 2012: 7. Smith EL, Hann DM, Ahles TA, Furstenberg CT, Estimated cancer incidence, mortality and Mitchell TA, Meyer L, et al. Dyspnea, anxiety, prevalence worldwide in 2012” http://www. body consciousness, and quality of life in globocan.iarc.fr/. patients with lung cancer. J Pain Symptom Manage. 2001;21: 23-9.[PubMed] 4. Walsh D, Donnelly S, Rybicki L. The symptoms of advanced cancer: Relationship to age, 8. Braun DP, Gupta D, and Staren ED (2011), gender, and performance status in 1,000 "Quality of life assessment as a predictor of patients. Support Care Cancer. 2000; 8: 175-9. survival in non-small cell lung cancer", BMC Cancer, 11, pp. 353-361. 5. Smith EL, Hann DM, Ahles TA, Furstenberg CT, Mitchell TA, Meyer L, et al. Dyspnea, anxiety, 9. Polanski J, Jankowska-Polanska B, Rosinczuk J, body consciousness, and quality of life in et al. (2016), "Quality of life of patients with lung patients with lung cancer. J Pain Symptom cancer", Onco Targets Ther, 9, pp. 1023-8. Manage. 2001; 21: 323-9. 6. Muers MF, Round CE. Palliation of symptoms in non-small cell lung cancer: A study by the TẠP CHÍ UNG THƯ HỌC VIỆT NAM 297
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Chất lượng cuộc sống của người cao tuổi tại hai huyện Tiền Hải (Thái Bình) và Thanh Bình (Đồng Tháp) năm 2018
8 p | 103 | 7
-
Đánh giá thực trạng kiến thức, thực hành, thái độ của điều dưỡng về chăm sóc vết thương theo chuẩn năng lực và một số yếu tố liên quan
7 p | 97 | 7
-
Thực trạng chất lượng khám chữa bệnh bằng bảo hiểm y tế tại các bệnh viện tuyến huyện trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên - tiếp cận từ phía nhà quản lý và cơ sở y tế
6 p | 47 | 6
-
Thực trạng chất lượng khám chữa bệnh bằng bảo hiểm y tế tại Bệnh viện Đa khoa huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên
5 p | 85 | 5
-
Thực trạng chất lượng nước sạch sử dụng cho mục đích sinh hoạt của một số cơ sở cung cấp nước ≥ 1.000m3/ngày đêm tại Việt Nam
9 p | 24 | 4
-
Đánh giá thực trạng thừa cân béo phì và chất lượng cuộc sống của sinh viên Trường Đại học Văn hóa Hà Nội
6 p | 8 | 4
-
Khảo sát thực trạng chất lượng giấc ngủ ở người bệnh tăng huyết áp tại xã Nam Phong, thành phố Nam Định, năm 2019
6 p | 38 | 4
-
Thực trạng chất lượng giấc ngủ và một số yếu tố liên quan đến chất lượng giấc ngủ kém của sinh viên trường Đại học Y Dược Cần Thơ năm 2022
8 p | 25 | 3
-
Đánh giá thực trạng nhân lực y tế tại một số tỉnh miền Trung và Tây Nguyên
9 p | 63 | 3
-
Đánh giá thực trạng quản lý chất lượng dịch vụ tại một số bệnh viện mắt của Việt Nam
17 p | 7 | 2
-
Đánh giá thực trạng và một số yếu tố ảnh hưởng chất lượng cuộc sống ở người bệnh ung thư gan điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108, năm 2022
7 p | 5 | 2
-
Thực trạng chất lượng môi trường không khí về tổng số vi khuẩn hiếu khí tại một số khoa phòng trong bệnh viện
8 p | 28 | 2
-
Thực trạng chất lượng cuộc sống sinh viên y học dự phòng của trường Đại học Y Dược Thái Nguyên
8 p | 24 | 2
-
Đánh giá thực trạng rửa tay thường quy của điều dưỡng viên tại Bệnh viện trường Đại học Y – Dược và Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên
11 p | 27 | 2
-
Đánh giá thực trạng chất lượng cuộc sống của bệnh nhân ung thư vú điều trị tại Trung tâm Ung Bướu Thái Nguyên
5 p | 57 | 1
-
Thực trạng chất lượng hoạt động tuyến y tế cơ sở tại tỉnh Bình Dương năm 2024
5 p | 4 | 1
-
Đánh giá thực trạng vi phạm chất lượng thuốc tại Việt Nam năm 2019
8 p | 1 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn