Đánh giá thực trạng chương trình giáo dục thể chất dành cho sinh viên khối không chuyên trường Đại học Tây Bắc
lượt xem 2
download
Nghiên cứu chương trình Giáo dục thể chất (GDTC) Trường Đại học Tây Bắc theo hướng trang bị năng lực TDTT cho thấy, bên cạnh những ưu điểm chương trình cũng bộc lộ sự hạn chế; kiến thức, kỹ năng trang bị cho người học còn thiếu, nên khi vận dụng vào thực tiễn hoạt động TDTT chưa được hiệu quả.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đánh giá thực trạng chương trình giáo dục thể chất dành cho sinh viên khối không chuyên trường Đại học Tây Bắc
- TẠP CHÍ KHOA HỌC Nguyễn Minh Khoa (2021) Khoa học Xã hội (23): 108 - 115 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC THỂ CHẤT DÀNH CHO SINH VIÊN KHỐI KHÔNG CHUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC Nguyễn Minh Khoa Trường Đại học Tây Bắc – TBU Tóm tắt: Nghiên cứu chương trình Giáo dục thể chất (GDTC) Trường Đại học Tây Bắc theo hướng trang bị năng lực TDTT cho thấy, bên cạnh những ưu điểm chương trình cũng bộc lộ sự hạn chế; kiến thức, kỹ năng trang bị cho người học còn thiếu, nên khi vận dụng vào thực tiễn hoạt động TDTT chưa được hiệu quả. Trên cơ sở đó, quá trình nghiên cứu đã đưa ra được định hướng đổi mới mục tiêu, kiến thức và kỹ năng theo hướng trang bị năng lực TDTT cơ bản cho người học, khi vận dụng vào thực tiễn đảm bảo khoa học và hiệu quả. Từ khóa: Chương trình, Giáo dục thể chất, Năng lực Thể dục Thể thao. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Chương trình GDTC Trường Đại học Tây Thể dục thể thao (TDTT) không chỉ là Bắc được ban hành theo Quyết định số 21/QĐ- phương tiện quan trọng được sử dụng để rèn ĐHTB, ngày 9/1/2015 gồm các nội dung: luyện phát triển thể chất nâng cao sức khỏe cho Mục tiêu học sinh, sinh viên trong nhà trường. TDTT còn Về phẩm chất đạo đức: Có phẩm chất cơ có thể mang lại nhiều giá trị to lớn cho xã hội, bản của người giáo viên nhà trường XHCN Việt đáp ứng nhu cầu trong các hoạt động sống của Nam; thấm nhuần thế giới quan Mác-Lênin và con người [2]. tư tưởng Hồ Chí Minh, yêu nước, yêu CNXH, Trong các nhà trường, môn học Giáo dục thể yêu học sinh, yêu nghề, có ý thức trách nhiệm chất (GDTC) được thực hiện theo sự hướng dẫn cao, có đạo đức tốt, có tác phong mẫu mực của tổ chức của giáo viên thể dục, nội dung giảng dạy người giáo viên. được thực hiện thvthiết thực hơn nữa, không chỉ Về kiến thức: Chương trình hướng tới trang hình thành các kỹ năng thực hiện động tác vận bị những kiến thức cơ bản về lý luận, phương động chuẩn trong không gian, phát triển thể chất pháp tổ chức thi đấu, phương pháp tổ chức khởi cho người học mà còn cần trang bị kiến thức năng động, tập luyện nâng cao sức khỏe. lực chuyên môn cơ bản để người học sau khi dời ghế nhà trường có đầy đủ kiến thức, kỹ năng biết Về kỹ năng: Trang bị cho sinh viên sử dụng cách sử dụng TDTT hợp lý, khoa học để tạo ra tốt các phương pháp tổ chức thi đấu, phương các giá trị phục vụ cho việc nâng cao đời sống pháp tổ chức khởi động, tập luyện nâng cao sức tinh thần và thể chất cho bản thân và những người khỏe, biết sơ cứu chấn thương [4]. xung quanh được hiệu quả là vấn đề thiết thực mà Nội dung chương trình GDTC 1 sứ mệnh của GDTC trường học cần phải tạo ra Lý thuyết (6 tiết) gồm các nội dung: Mục cho người học. Vì vậy, cần có sự đổi mới chương đích, nhiệm vụ và yêu cầu của Giáo dục Thể trình môn học GDTC đại học theo hướng trang bị chất; Ảnh hưởng và tác dụng của luyện tập năng lực TDTT cho người học. TDTT đối với cơ thể; Ý nghĩa tác dụng của Thể 2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU dục buổi sáng và thể dục giữa giờ; Cách phòng, 2.1. Thực trạng chương trình GDTC khối tránh thương tật trong tập luyện TDTT; Thiết bị, không chuyên Trường Đại học Tây Bắc dụng cụ, sân bãi TDTT; Đại cương phần tự chọn. 108
- Kỹ năng (24 tiết) gồm các nội dung: Thể dục Vai trò của GDTC bậc đại học không chỉ phát triển chung, Đội hình đội ngũ và Nhảy dây. rèn luyện nâng cao thể lực sức khỏe của người Nội dung chương trình GDTC 2 (tự chọn) học trong thời điểm học tập, mà còn phải thực hiện sứ mệnh trang bị kiến thức, kỹ năng Sinh viên được lựa chọn 1 trong 8 môn: chạy TDTT giúp người học có khả năng sử dụng 100m, Nhảy xa, Đẩy tạ, Bóng ném, Bóng chuyền TDTT một cách khoa học hợp lý mang lại hiệu Bóng bàn, Nhảy Aerobic, Thể dục nhịp điệu. quả giữ gìn, nâng cao sức khỏe cho bản thân. Lý thuyết (6 tiết), các môn tự chọn cơ bản Từ góc độ này, quá trình nghiên cứu tiến hành gồm: lịch sử hình thành và phát triển, vai trò tác đánh giá chương trình. dụng, luật, phương pháp tổ chức thi đấu và trọng tài. 2.2.1. Đánh giá ưu, nhược điểm Kỹ năng (48 tiết): cơ bản là dạy học các Quá trình nghiên cứu tiến hành đánh giá kỹ thuật động tác chuyên môn của nội dung trực diện mục tiêu và nội dung, làm rõ những môn tự chọn, các trò chơi và bài tập thể lực ưu, nhược điểm và khả năng vận dụng kiến chuyên môn [4]. thức, kỹ năng của chương trình vào thực tiễn 2.2. Đánh giá chương trình GDTC khối hoạt động TDTT. Kết quả đánh giá được trình không chuyên Trường Đại học Tây Bắc bày tại bảng 1. Bảng 1. Kết quả phỏng vấn đánh giá ưu, nhược điểm của chương trình GDTC Đánh giá của chuyên gia (n=11) Đánh giá của giảng viên (n=25) TT Nội dung Hoàn Không Hoàn Không Không Không toàn Đồng ý có ý toàn Đồng ý có ý đồng ý đồng ý đồng ý kiến đồng ý kiến 1 Ưu điểm Trang bị cho người học hiểu biết 8 3 0 0 18 5 1 1 1.1 về vai trò, nhiệm vụ và tác dụng (72,7%) (27,3%) (0%) (0%) (72,0%) (20,0%) (4%) (4%) của TDTT đối với sức khỏe Trang bị kiến thức về phòng 8 2 1 0 16 7 0 2 1.2 tránh chấn thương trong tập (72,7%) (18,2%) (9,1%) (0%) (64,0%) (28,0%) (0%) (8%) luyện TDTT Chương trình GDTC2 góp phần 10 1 0 0 20 5 0 0 quan trọng phát triển kỹ năng và (90,9%) (9,1%) (0%) (0%) (80,0%) (20,0%) (0%) (0%) 1.3 thể lực chuyên môn, sức khỏe người học Cấu trúc chương trình GDTC 9 1 0 1 15 7 2 1 theo 2 phần cơ bản và nâng cao (81,8%) (9,1%) (0%) (9,1%) (60,0%) (28,0%) (8%) (4%) 1.4 đảm bảo cơ sở khoa học về nền tảng và tính liên thông. Chương trình GDTC2 tạo điều 11 0 0 0 20 5 0 0 1.5 kiện cho người học phát huy sở (100%) (%) (0%) (0%) (80,0%) (20,0%) (0%) (0%) trường môn TT tự chọn. 2 Nhược điểm Mục tiêu về phẩm chất đạo đức 9 1 0 1 21 4 0 0 2.1 còn sáo rỗng, không thiết thực (81,8%) (9,1%) (0%) (9,1%) (84,0%) (16,0%) (0%) (0%) với tính chất môn học 109
- Mục tiêu xác định chưa đầy đủ 8 2 1 0 16 7 1 1 kiến thức, kỹ năng chuyên môn (72,7%) (18,2%) (9,1%) (0%) (64,0%) (28,0%) (4%) (4%) 2.2 trang bị cho người học vận dụng vào thực tiễn được hiệu quả Nội dung trang bị kiến thức chưa 10 1 0 0 21 4 0 0 2.3 đảm bảo để người học vận dụng (90,9%) (9,1%) (0%) (0%) (84,0%) (16,0%) (0%) (0%) được hiệu quả vào thực tiễn Nội dung chương không trang bị 11 0 0 0 21 2 2 0 2.4 các kỹ năng như mục tiêu đặt ra (100%) (%) (0%) (0%) (84,0%) (8,0%) (8%) (0%) Nội dung thể dục tay không và 10 1 0 0 25 0 0 0 2.5 đội hình đội ngũ không phù hợp (90,9%) (9,1%) (0%) (0%) (100%) (0%) (0%) (0%) với đối tượng người học Kết quả đánh giá được trình bày tại bảng 1 mục tiêu đặt ra. Ví dụ: mục tiêu là trang bị cho thấy: kỹ năng về phương pháp tổ chức thi đấu, …. Trong khi đó nội dung thực tế xây dựng trong Về ưu điểm chương trình chủ yếu trang bị các kỹ thuật Mục tiêu thể hiện định hướng trang bị kiến động tác, bài tập và phát triển thể lực nội dung thức, kỹ năng giúp người học biết cách sử dụng chuyên môn. Các nội dung trong mục tiêu kỹ TDTT vào thực tiễn cuộc sống phục vụ nhu cầu năng gần như không được xây dựng trong nội của bản thân. dung chương trình. Cấu trúc chương trình GDTC theo 2 học Nội dung chương trình học phần GDTC1 phần, cơ bản (GDTC1) và nâng cao (GDTC2) chưa thực sự phù hợp với đặc điểm tâm, sinh lý đảm bảo cơ sở khoa học về tính nền tảng và liên đối tượng người học và chưa đáp ứng được yêu thông. cầu về phát triển thể lực, sức khỏe như các nội Nội dung GDTC2 tạo điều kiện cho người dung về thể dục (bài tập phát triển chung, đội học phát huy sở trường môn tự chọn (GDTC2), hình đội ngũ). là cơ sở quan trọng mang lại hiệu quả học tập. 2.2.2. Đánh giá mức độ đáp ứng kiến thức, Trang bị cho người học kiến thức phòng kỹ năng TDTT của chương trình tránh chấn thương trong tập luyện TDTT là nội Vấn đề đặt ra là thực trạng kiến thức, kỹ dung thiết thực. năng TDTT của chương trình GDTC, đáp ứng Về nhược điểm được mức độ nào để đảm bảo rằng: người học được trang bị kiến thức, kỹ năng phù hợp để Mục tiêu và nội dung chương trình thiếu sự sử dụng chúng được hiệu quả vào thực tiễn đáp gắn kết thống nhất với nhau. Mục tiêu về phẩm ứng nhu cầu sức khỏe và tinh thần. Trên cơ sở chất đạo đức xác định không phù hợp với tính đó, quá trình nghiên cứu tiến hành khảo sát chất của môn học. đánh giá mức độ đáp ứng kiến thức, kỹ năng Mục tiêu kỹ năng đặt ra không thể thực hiện TDTT của chương trình. Kết quả được trình bày được, vì nội dung không trang bị kỹ năng như tại bảng 2. 110
- Bảng 2. Đánh giá kiến thức, kỹ năng chuyên môn của chương trình Đánh giá của chuyên gia (n=11) Đánh giá của giảng viên (n=25) Hoàn Hoàn TT Nội dung Không Không toàn Không toàn Không Đồng ý có ý Đồng ý có ý đồng đồng ý đồng đồng ý kiến kiến ý ý 1 Kiến thức Đảm bảo cho người học hiểu rõ 0 3 7 1 0 5 18 1 vai trò và giá trị của TDTT đối với (0%) (27,3%) (63,6%) (9,1%) (0%) (20,0%) (72,0%) (4,0%) 1.1 cuộc sống để người học chủ động sử dụng TDTT phục vụ nhu cầu của bản thân Đảm bảo kiến thức, cơ sở khoa học 0 2 9 0 0 3 20 2 trong việc phát triển các tố chất thể (0%) (18,2%) (81,8%) (0%) (0%) (12,0%) (80,0%) (8,0%) 1.2 lực giúp người học biết cách phát triển thể lực khi tập luyện. Đảm bảo kiến thức về nguyên 0 0 10 1 0 0 23 1 tắc, phương pháp tập luyện (0%) (0%) (90,9%) (9,1%) (0%) (0%) (92,0%) (4,0%) 1.3 TDTT đảm bảo cho người học biết phải tổ chức và thực hiện để mang lại hiệu quả Đảm bảo kiến thức vệ sinh 0 0 11 0 0 0 25 0 TDTT, biết sử dụng các yếu tố (0%) (0%) (100%) (0%) (0%) (0%) (100%) (0%) 1.4 môi trường vào tập luyện và hồi phục thể lực Đảm bảo cho người học có kiến 0 7 4 0 0 13 9 3 thức về phòng, chánh và xử lý chấn (0%) (63,6%) (36,4%) (0%) (0%) (52,0%) (36,0%) (12%) 1.5 thương thường gặp trong tập luyện, thi đấu TDTT Đảm bảo kiến thức cơ bản về 0 7 3 1 0 18 5 2 1.6 phương pháp, kế hoạch tổ chức thi (0%) (63,6%) (27,3%) (9,1%) (0%) (72,0%) (20,0%) (8%) đấu, trọng tài một số môn thể thao 2 Kỹ năng TDTT Đảm bảo trang bị kỹ năng thực 0 3 7 1 0 5 18 1 hiện các động tác, kỹ thuật, bài tập (0%) (27,3%) (63,6%) (9,1%) (0%) (20,0%) (72,0%) (4,0%) 2.1 cơ bản của các môn TT phổ biến để người học vận dụng vào quá trình tự tập Đảm bảo kỹ năng thực hiện các 0 2 8 1 0 3 20 2 bài tập phát triển các tố chất thể (0%) (18,2%) (72,7%) (9,1%) (0%) (12,0%) (80,0%) (8,0%) 2.2 lực, giúp người học biết cách thực hiện phát triển tố chất thể lực Trang bị kỹ năng cơ bản về tổ chức 0 1 9 1 0 0 23 1 tập luyện TDTT đảm bảo người (0%) (9,1%) (81,8%) (9,1%) (0%) (0%) (92,0%) (4,0%) 2.3 học biết tự tổ chức buổi tập được bài bản khoa học, hiệu quả Trang bị kỹ năng tổ chức thi đấu và 0 0 10 1 0 0 25 0 trọng tài một số môn thể thao, đảm (0%) (0%) (90,9%) (9,1%) (0%) (0%) (100%) (0%) 2.4 bảo cho người học biết tổ chức thi đấu, trọng tài hoạt động TDTT phong trào Trang bị kỹ năng đảm bảo cho 0 0 11 0 0 0 25 0 người học biết thực hiện xử lý (0%) (0%) (100%) (0%) (0%) (0%) (100%) (0%) 2.5 một số chấn thương thường gặp trong tập luyện, thi đấu TDTT 111
- Kết quả được trình bày tại bảng 2 cho thấy: tuy nhiên, thời lượng của các nội dung kiến thức còn ít, tài liệu giảng dạy kiến thức một Về kiến thức số nội dung chưa rõ ràng khó để mang lại hiệu Mức độ đáp ứng kiến thức để người học quả học tập. nhận thức rõ vai trò và giá trị của TDTT đối Về kỹ năng với cuộc sống được đánh giá chủ yếu ở mức tương đối, dẫn đến không hiểu biết đầy đủ các Chương trình đáp ứng trang bị kỹ năng thực giá trị để khai thác sử dụng chúng hiệu quả hiện các động tác, kỹ thuật, bài tập chuyên môn trong cuộc sống. của một số môn thể thao, đảm bảo cho người học biết cách thực hiện các bài tập được chuẩn Kiến thức cơ sở khoa học về việc biết cách kỹ thuật mang lại hiệu quả vận động; biết sử sử dụng bài tập phù hợp với từng tính chất phát dụng các bài tập chuyên môn để nâng cao trình triển từng loại tố chất thể lực, để đạt được hiệu độ về kỹ thuật của môn thể thao. Tuy nhiên, các quả khi tập luyện, không được đáp ứng. Điều kỹ năng thực hiện kỹ thuật động tác, bài tập đó làm cho người học không biết phải tập bài chuyên môn của các môn thể thao còn ít (nội tập với tính chất như thế nào thì đạt được hiệu dung thể dục, nhảy dây và một môn thể thao tự quả phát triển cho từng loại tố chất thể lực khi chọn) chưa đáp ứng được nhu cầu khi muốn sử tự tập, rèn luyện sức khỏe. dụng các môn thể thao khác để rèn luyện. Kiến thức về nguyên tắc và phương pháp tập Chương trình không đáp ứng trang bị các kỹ luyện TDTT đảm bảo cho người học biết phải năng thực hiện các bài tập phát triển các tố chất thực hiện như thế nào để mang lại hiệu quả tập thể lực; kỹ năng cơ bản về tổ chức tập luyện luyện, không được đáp ứng, làm cho quá trình TDTT; kỹ năng cơ bản về phương pháp tổ chức tập luyện không phát huy được hết khả năng của thi đấu và trọng tài một số môn thể thao phong bản thân trong hoạt động, không biết cái gì tập trào; kỹ năng thực hiện xử lý một số chấn thương trước, cái gì tập sau,... dẫn đến hiệu quả thấp, thường gặp trong tập luyện, thi đấu TDTT. thậm chí gây ra các chấn thương. Với những nội dung trang bị kiến thức, kỹ Kiến thức vệ sinh TDTT không được đáp năng TDTT của chương trình GDTC sẽ rất khó ứng. Điều đó có thể gây khó chịu cho người tập mang lại hiệu quả cho người học vận dụng vào bởi những ảnh ưởng từ vệ sinh cá nhân, trang thực tiễn các hoạt động TDTT đáp ứng nhu cầu phục tập luyện, không biết sử dụng các yếu tố trong cuộc sống. môi trường vào hoạt động rèn luyện để mang lại hiệu quả tập luyện cũng như hồi phục sau 2.2.3. Đánh giá kiến thức, kỹ năng TDTT tập luyện. của sinh viên Chương trình đáp ứng trang bị kiến thức về Để vận dụng vào hoạt động tự rèn luyện phòng, tránh chấn thương kiến thức cơ bản về TDTT đạt được hiệu quả, đòi hỏi người học xây dựng chương trình, kế hoạch và tổ chức thi phải có đầy đủ kiến thức, kỹ năng TDTT cần đấu, trọng tài TDTT phong trào giúp người học thiết. Quá trình nghiên cứu tiến hành đánh giá biết vận dụng vào thực tiễn phòng tránh chấn kiến thức, kỹ năng TDTT của sinh viên có được thương và tổ chức các giải thi đấu, trọng tài sau khi kết thúc chương trình GDTC. Kết quả trong thực tiễn hoạt động TDTT phong trào,... được trình bày tại bảng 3. 112
- Bảng 3. Đánh giá kiến thức, kỹ năng TDTT của sinh viên Giảng viên (n=25) Sinh viên (n=52) Hoàn Hoàn TT Nội dung Không Không toàn Không toàn Không đồng Đồng ý có ý đồng Đồng ý có ý đồng ý đồng ý kiến kiến ý ý 1 Kiến thức Đảm bảo cho người học hiểu rõ 0 5 18 1 0 13 37 2 vai trò và giá trị của TDTT đối với (0%) (20,0%) (72,0%) (4,0%) (0%) (25%) (71,2%) (3.8%) 1.1 cuộc sống để người học chủ động sử dụng TDTT phục vụ nhu cầu của bản thân Đảm bảo kiến thức, cơ sở khoa học 0 0 24 1 0 5 44 3 trong việc phát triển các tố chất thể (0%) (0%) (96,0%) (4,0%) (0%) (9.6%) (84,6%) (5,8%) 1.2 lực giúp người học biết cách phát triển thể lực khi tập luyện. Đảm bảo kiến thức về nguyên 0 0 23 2 0 0 48 4 tắc, phương pháp tập luyện TDTT (0%) (0%) (92,0%) (8,0%) (0%) (0%) (92,3%) (7,7%) 1.3 đảm bảo cho người học biết phải tổ chức và thực hiện để mang lại hiệu quả Đảm bảo kiến thức vệ sinh TDTT, 0 0 25 0 0 4 46 2 biết sử dụng các yếu tố môi (0%) (0%) (100%) (0%) (0%) (7,7%) (88,5%) (3.8%) 1.4 trường vào tập luyện và hồi phục thể lực Đảm bảo cho người học có kiến 0 11 11 3 0 23 26 3 thức về phòng, chánh và xử lý chấn (0%) (44,0%) (44,0%) (12%) (0%) (44,2%) (50,0%) (5,8%) 1.5 thương thường gặp trong tập luyện, thi đấu TDTT Đảm bảo kiến thức cơ bản về 0 12 10 3 0 26 21 5 phương pháp, kế hoạch tổ chức (0%) (48,0%) (40,0%) (12%) (0%) (50,0%) (40,4%) (9,6) 1.6 thi đấu, trọng tài một số môn thể thao 2 Kỹ năng TDTT Đảm bảo trang bị kỹ năng thực 0 10 12 3 0 22 28 2 hiện các động tác, kỹ thuật, bài tập (0%) (40,0%) (48,0%) (12%) (0%) (42,3%) (53,9%) (3.8%) 2.1 cơ bản của các môn TT phổ biến để người học vận dụng vào quá trình tự tập Đảm bảo kỹ năng thực hiện các 0 3 20 2 0 10 37 5 bài tập phát triển các tố chất thể (0%) (12,0%) (80,0%) (8,0%) (0%) (19,2%) (71,2%) (9,6) 2.2 lực, giúp người học biết cách thực hiện phát triển tố chất thể lực Trang bị kỹ năng cơ bản về tổ chức 0 0 24 1 0 2 48 2 tập luyện TDTT đảm bảo người học (0%) (0%) (96,0%) (4,0%) (0%) (3.8%) (92,3%) (3.8%) 2.3 biết tự tổ chức buổi tập được bài bản khoa học, hiệu quả Trang bị kỹ năng tổ chức thi đấu 0 0 23 2 0 4 46 2 và trọng tài một số môn thể thao, (0%) (0%) (92,0%) (8,0%) (0%) (7,7%) (88,5%) (3.8%) 2.4 đảm bảo cho người học biết tổ chức thi đấu, trọng tài hoạt động TDTT phong trào Trang bị kỹ năng đảm bảo cho 0 0 25 0 0 0 50 2 người học biết thực hiện xử lý (0%) (0%) (100%) (0%) (0%) (0%) (96,2%) (3.8%) 2.5 một số chấn thương thường gặp trong tập luyện, thi đấu TDTT 113
- Kết quả được trình bày tại bảng 3 cho thấy: Xác định mục tiêu phát triển thể lực, sức Sinh viên có một số hiểu biết về giá trị của khỏe và đảm bảo tiêu chuẩn rèn luyện thân thể TDTT đối với sức khỏe; cách phòng, tránh chấn theo lứa tuổi giới tính. thương trong tập luyện TDTT; phương pháp tổ Xác định các mục tiêu kiến thức về cơ sở lý chức thi đấu, trọng tài nhưng chưa đầy đủ để luận đảm bảo cơ sở khoa học khi vận dụng vào đảm bảo hiệu quả vận dụng vào thực tiễn. thực tiễn hoạt động TDTT. Các kiến thức cơ bản lý luận chuyên ngành Xác định mục tiêu kỹ năng TDTT đầy đủ là cơ sở khoa học để người học thực hiện hiệu đảm bảo người học có được kỹ năng cần thiết để quả các hoạt động TDTT theo nhu cầu, như kiến thực hiện được những môn Thể thao phổ biến thức phương pháp phát triển các tố chất thể lực; vào hoạt động tập luyện. nguyên tắc và phương pháp tập luyện TDTT; Đổi mới nội dung kiến thức kiến thức vệ sinh TDTT của sinh viên không có. Cần trang bị kiến thức để người học hiểu Sinh viên có kỹ năng thực hiện bài tập TDTT rõ về vai trò giá trị của hoạt động TDTT đối ở một số nội dung học tập, tuy nhiên còn ít, với cuộc sống, giúp người học biết khai thác sử ngoài các kỹ năng nội dung học, kỹ năng các dụng TDTT phù hợp với nhu cầu của bản thân môn Thể thao phổ biến khác không có. trong cuộc sống. Kỹ năng thực hiện các bài tập phát triển Cần trang bị kiến thức cơ bản môn lý luận các tố chất thể lực; kỹ năng cơ bản về tổ chức và phương pháp TDTT giúp người học vận tập luyện TDTT, biết tự tổ chức buổi tập được dụng vào thực tiễn đảm bảo cơ sở khoa học, bài bản khoa học, hiệu quả; kỹ năng cơ bản về hiệu quả. phương pháp tổ chức thi đấu và trọng tài một số môn thể thao; kỹ năng thực hiện xử lý một số Cần trang bị kiến thức cơ bản về vệ sinh chấn thương thường gặp trong tập luyện, thi đấu TDTT giúp người học biết giữ gìn vệ sinh TDTT của sinh viên không có. tậpluyện, sử dụng các yếu tố môi trường hợp lý nâng cao hiệu quả hoạt động TDTT. Với lượng kiến thức, kỹ năng TDTT sinh viên có được sau khi kết thúc trình GDTC, Cần trang bị kiến thức phòng tránh và xử không đảm bảo để vận dụng vào thực tiễn hoạt lý chấn thương thường gặp trong hoạt động tập động TDTT được hiệu quả. luyện và thi đấu TDTT. 2.3. Định hướng đổi mới chương trình Cần trang bị kiến thức cơ bản về tổ chức thi đấu, trọng tài hoạt động TDTT phong trào của Đối với chương trình GDTC, ngoài mục tiêu một số môn Thể thao phổ biến. nâng các sức khỏe cho người học trong thời gian tham gia học tập, chương trình GDTC còn phải Đổi mới nội dung kỹ năng đảm bảo năng lực TDTT cho người học sử dụng Trang bị các kỹ năng thực hiện một số bài được hiệu quả vào thực tiễn hoạt động TDTT trong tập, động tác kỹ thuật của một số môn TT phổ cuộc sống. Để đạt được điều đó, chương trình cần biến giúp người học có nhiều lựa chọn cho việc phải đổi mới đào tạo năng lực TDTT theo hướng: thực hiện rèn luyện. Đổi mới nội dung mục tiêu Trang bị kỹ năng tập luyện phát triển các tố Xác định thái độ, ý thức phẩm chất đạo chất thể lực, đảm bảo kiến thức phát triển các tố đức phù hợp với tính chất chuyên môn đảm bảo chất thể lực được thực hiện trong thực tiễn được cho người học có thái độ đúng đắn, nghiêm túc hình thành kỹ năng ở người học. phát huy phẩm chất ý thức hoạt động TDTT vào Trang bị kỹ năng tổ chức thi đấu, trọng cuộc sống. tài một số môn Thể thao phổ biến, giúp người 114
- học biết tổ chức thực hiện đáp ứng nhu cầu của TÀI LIỆU THAM KHẢO bản thân và mọi người trong hoạt động TDTT phong trào chung. [1]. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2019), Luật Giáo dục, Nxb Chính trị 3. KẾT LUẬN quốc gia, Hà Nội. Chương trình GDTC hướng tới trang bị [2]. Nguyễn Toán, Phạm Danh Tốn (2000), Lí cho sinh viên kỹ năng vận động cơ bản và thể luận và phương pháp TDTT. Nxb TDTT, lực người học là chính, không hướng tới trang Hà Nội. bị năng lực TDTT để người học có khả năng tự GDTC trong cuộc sống. [3]. Đồng Văn Triệu, Lê Anh Thơ (2000), Lí luận và phương pháp Giáo dục thể chất Kiến thức, kỹ năng chuyên môn có trong trường học. Nxb TDTT, Hà Nội. chương trình GDTC dành trang bị cho sinh viên khối không chuyên chưa đầy đủ. Vì vậy, sinh viên [4]. Trường Đại học Tây Bắc, Quyết định số không có được kiến thức, kỹ năng TDTT cần thiết 21/QĐ-ĐHTB, ngày 09/11/2015, về ban thiết, đảm bảo vận dụng vào thực tiễn tự GDTC hành chương trình GDTC dành cho sinh cho bản thân được khoa học, đạt hiệu quả. viên đại học khối không chuyên. ASSESSMENT OF THE PHYSICAL EDUCATION PROGRAM FOR NON-SPECILIZED STUDENTS AT TAY BAC UNIVERSITY Nguyen Minh Khoa Tay Bac University TBU Abstract: A study on Physical Education program for non-major students at Tay Bac University shows that in addition to the advantages of the program, there are also limitations. Knowledge and skills to equip the learners are insufficient, so it is ineffective to apply in practice. On that basis, the article gives the renewal of the goals, knowledge and skills in the direction of equipping students with basic sport capabilities to apply in practice effectively and scientifically. Keywords: Program, Physical education, Competence Sports. ___________________________________________________ Ngày nhận bài: 4/9/2020. Ngày nhận đăng: 10/11/2020 Liên hệ: minhkhoatbu@gmail.com 115
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đánh giá thực trạng công tác giáo dục thể chất của trường Cao đẳng Xây dựng số 1
6 p | 91 | 5
-
Thực trạng chương trình tập luyện ngoại khóa môn Cầu lông của sinh viên trường Đại học Y khoa Vinh
5 p | 9 | 5
-
Đánh giá thực trạng phát triển thể lực chung của nam sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội
5 p | 13 | 5
-
Thực trạng chương trình tập luyện thể dục thể thao can thiệp phục hồi chức năng, hòa nhập cộng đồng cho trẻ tự kỷ mức độ nhẹ và vừa hiện nay
6 p | 33 | 5
-
Xác định các tiêu chí đánh giá thực trạng thực hiện chương trình giảng dạy thể dục thể thao ngoại khóa cho học sinh trung học cơ sở quận Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh
5 p | 11 | 3
-
Đánh giá thực trạng việc thực hiện chương trình GDTC tại trường Đại học Tài chính - Marketing thành phố Hồ Chí Minh
8 p | 35 | 3
-
Đánh giá thực trạng công tác Giáo dục thể chất cho học sinh trường Trung học phổ thông Lâm Nghiệp – Đại học Lâm Nghiệp
6 p | 10 | 3
-
Thực trạng kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn Cầu lông cho sinh viên của khoa Ngoại ngữ - Đại học Thái Nguyên
4 p | 26 | 3
-
Đánh giá thực trạng thể lực của sinh viên khóa 8 trường Đại học Khánh Hòa
7 p | 11 | 3
-
Đánh giá thực trạng hình thái và thể lực của trẻ 5 tuổi trường mầm non Bàu Cát, quận Tân Bình, thành phố Hồ Chí Minh
9 p | 8 | 3
-
Đánh giá chương trình đào tạo ngành Giáo dục thể chất, trường Đại học Tây Nguyên nhằm nâng cao chất lượng đào tạo
8 p | 5 | 2
-
Đánh giá thực trạng thể lực chung của sinh viên khóa 7 Trường Đại học Khánh Hòa
6 p | 10 | 2
-
Thực trạng và đề xuất nội dung cải tiến chương trình đào tạo ngành Giáo dục thể chất trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 theo hướng đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo
12 p | 5 | 2
-
Xây dựng tiêu chí đánh giá thực trạng công tác giáo dục thể chất cho học sinh Trung học cơ sở ở thành phố Cà Mau
4 p | 36 | 2
-
Đánh giá thực trạng công tác giáo dục thể chất trường trung học phổ thông Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh
10 p | 44 | 2
-
Đánh giá chương trình bóng đá học đường dành cho nam học sinh tiểu học khối lớp 3 tại thành phố Hồ Chí Minh
8 p | 3 | 1
-
Đánh giá thực trạng chương trình giáo dục thể chất tại trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long
6 p | 34 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn