intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đánh giá tình trạng thiếu máu thiếu sắt ở phụ nữ mang thai đến khám và quản lý thai nghén tại Bệnh viện Phụ sản Hải Phòng

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày khảo sát nồng độ Hemoglobin, Hematocrit và Feritin ở những phụ nữ đến khám và quản lý thai nghén tại bệnh viện Phụ sản Hải Phòng; Đánh tình trạng thiếu sắt thiếu máu thiếu sắt ở những phụ nữ đến khám và quản lý thai nghén tại bệnh viện Phụ sản Hải Phòng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đánh giá tình trạng thiếu máu thiếu sắt ở phụ nữ mang thai đến khám và quản lý thai nghén tại Bệnh viện Phụ sản Hải Phòng

  1. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 496 - THÁNG 11 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2020 ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG THIẾU MÁU THIẾU SẮT Ở PHỤ NỮ MANG THAI ĐẾN KHÁM VÀ QUẢN LÝ THAI NGHÉN TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN HẢI PHÒNG Phạm Thị Thu Trang*, Trần Văn Tâm*, Lưu Vũ Dũng* TÓM TẮT 17 viện Phụ sản Hải Phòng là 5.43% và có mối Thiếu máu thiếu sắt gây hậu quả nặng nề với tương quan cao giữa nồng độ Hemoglobin và sức khỏe người lớn đặc biệt là thai phụ và sự Hematocrit trong đánh giá mức độ thiếu máu. phát triển của thai nhi, tăng nguy cơ tai biến và tử vong mẹ trong cả thời kỳ mang thai và sinh SUMMARY nở. Mục tiêu: 1. Khảo sát nồng độ Hemoglobin, ASSESSEMENT OF IRON Hematocrit và Feritin ở những phụ nữ đến khám DEFOCIENCY ANEMIA IN và quản lý thai nghén tại bệnh viện Phụ sản Hải PREGNANT WOMEN WHO COME Phòng. 2. Đánh tình trạng thiếu sắt thiếu máu FOR MEDICAL EXAMINATION AND thiếu sắt ở những phụ nữ đến khám và quản lý MANAGEMENT AT HAIPHONG thai nghén tại bệnh viện Phụ sản Hải Phòng. Đối OBSTETRICS HOSPITAL tượng và phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu Iron deficiency anemia has serious mô tả cắt ngang trên 4296 phụ nữ đến khám và concequences on the health of adults, especially quản lý thai nghén tại bệnh viện phụ sản Hải pregnant women and fetal development, Phòng từ 1-6/2020. Kết quả: Giá trị trung bình increasing the risk of complications and maternal của Hemoglobin, Hematocrit là: 120.98 ± 0.16 mortality during pregnancy and childbirth. (g/L), 35.12 ± 0.04 (%) và giá trị trung vị của Subjects and method: Cross sectional Ferritin: 54.87 (μg/L). Bệnh nhân thiếu máu descriptive study on 4296 pregant women who thiếu sắt là 233 (5.43%), trong đó bệnh nhân come for examination and management at 0.75% là thiếu máu trung bình dự trữ sắt cạn kiệt Haiphong Obtetrics Hospital from 1-6/2020. (n=32, 92.47± 6.0), 2.47%, thiếu máu nhẹ dự trữ Purposes: 1. Evaluate the concentration of sắt cạn kiệt (n=106, 104.94 ± 2.9) và 0.11% thiếu Hemoglobin, Hematocrit and Ferritin of subjects. máu trung bình thiếu dự trữ sắt huyết thanh (n=5, 2. Assessement of iron deficiency anema 92.80± 5.8), 2.1% thiếu máu nhẹ thiếu dự trữ sắt situation of subjects. Results: Average of huyết thanh (n=90, 105.94± 2.8). Có mối tương Hemoglobin, Hematocrit, Ferritin values were: quan cao có ý nghĩa giữa Hb và Hct (r= 0.957, 120.98 ± 0.16 (g/L), 35.12 ± 0.04 (%) and 54.87 p< 0.001). Kết luận: Tỷ lệ thiếu máu thiếu sắt ở (μg/L). The patients who have iron deficiency phụ nữ đến khám và quản lý thai nghén tại bệnh anemia were 233 (5.43%). There was a significant high correlation between Hb and Hct *Bệnh viện sản Hải Phòng (r=0.957, p
  2. HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC LẦN THỨ 24 - HỘI HÓA SINH Y HỌC VIỆT NAM - 2020 hemoglobin and Hematocrit in assessing the trẻ em. Vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên situation of anemia. cứu mục tiêu: 1. Khảo sát nồng độ Hemoglobin (Hb), I. ĐẶT VẤN ĐỀ Hematocrit (Hct) và Feritin ở những phụ nữ Thiếu máu do nguyên nhân thiếu sắt là đến khám và quản lý thai nghén tại bệnh viện loại thiếu máu dinh dưỡng hay gặp, bệnh Phụ sản Hải Phòng. thường xảy ra ở phụ nữ có thai và trẻ nhỏ 2. Đánh tình trạng thiếu sắt thiếu máu [1]. Theo WHO 2008, hơn 1,6 tỷ người trên thiếu sắt ở những phụ nữ đến khám và quản toàn cầu bị thiếu máu thì 50% là thiếu máu lý thai nghén tại bệnh viện Phụ sản Hải do thiếu sắt và một nửa các trường hợp thiếu Phòng. máu ở phụ nữ có thai là do thiếu sắt [2]. Báo cáo của Viện Dinh dưỡng, 2009-2010 cho II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU thấy tỷ lệ thiếu máu ở phụ nữ tuổi sinh đẻ là 2.1. Đối tượng nghiên cứu (ĐTNC): tất 28,8%, phụ nữ mang thai là 36,5%. Nguyên cả phụ nữ đến khám và quản lý thai nghén tại nhân chính thiếu máu phụ nữ Việt Nam là do bệnh viện Phụ sản Hải Phòng tại bệnh viện thiếu sắt, chiếm từ 22-86,3% ở một số vùng Phụ sản Hải Phòng từ 1-6/2020. nông thôn và miền núi [5]. Hầu quả của thiếu 2.2. Thời gian và địa điểm: Bệnh viện máu thiếu sắt rất nặng nề đối với sức khỏe Phụ sản Hải Phòng từ 1-6/2020. người lớn và sự phát triển của thai nhi, tăng 2.3. Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô nguy cơ tai biến và tử vong mẹ trong cả thời tả cắt ngang có sử dụng dữ liệu hồi cứu kỳ mang thai và sinh nở [4]. Với các ảnh 2.4. Cỡ mẫu: Chọn toàn bộ bệnh án đủ hưởng nặng nề của thiếu máu do thiếu sắt tiêu chuẩn nghiên cứu trong thời gian trên. trên phụ nữ mang thai, việc phòng ngừa, phát 2.5. Các chỉ số nghiên cứu và tiêu hiện sớm và có kế hoạch điều trị kịp thời sẽ chuẩn đánh giá là can thiệp có hiệu quả trong việc nâng cao sức khỏe và giảm tỷ lệ tử vong ở bà mẹ và 2.5.1. Đánh giá tình trạng thiếu máu: Thiếu máu Hb < 11,0 (g/dL) & Hct < 30% Thiếu máu nhẹ Thiếu máu trung bình Thiếu máu nặng Hb 10-10,9 7,0 – 9,9
  3. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 496 - THÁNG 11 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2020 III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3. 1. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu Bảng 3. 1. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu N= 4296 Mean ± SD Tuổi (năm) 28.34 ±4.93 Chiều cao (cm) 157.51 ± 4.66 Cân nặng (kg) 56.06 ± 8.391 BMI 22.63 ± 3.09 Nhận xét: tuổi trung bình của ĐTNC: 28.34 ±4.93, chiều cao trung bình: 157.51 ± 4.66, cân nặng trung bình: 56.06 ± 8.391 và BMI trung bình: 22.63 ± 3.09. 3.2. Đặc điểm thiếu máu của đối tượng nghiên cứu Bảng 3.2. Đặc điểm chỉ số Hb của ĐTNC n Mean Hb (g/L) 4296 120.98 ± 0.16 Nhận xét: Giá trị trung bình của Hb của ĐTNC là: 120.98 ± 0.16 (g/L) % Hb (g/L) Hình 3.1. Đặc điểm thiếu máu theo Hb của ĐTNC Nhận xét: 85 ĐTNC bị thiếu máu trung bình (2%, Hb: 70-99 g/L), 478 ĐTNC bị thiếu máu nhẹ (11.1%, Hb: 100-110 g/L), 3733 ĐTNC không bị thiếu máu (86.9 %, Hb ≥ 110 g/L). Bảng 3.3. Đặc điểm chỉ số Hct của ĐTNC n Mean±SD Hct (%) 4296 35.12 ± 0.04 Nhận xét: Giá trị trung bình của Hct của ĐTNC là: 35.12 ± 0.04 (%). 109
  4. HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC LẦN THỨ 24 - HỘI HÓA SINH Y HỌC VIỆT NAM - 2020 % Hct Hình 3.2. Đặc điểm thiếu máu theo Hct của ĐTNC Nhận xét: Theo chỉ số Hct, 4170 ĐTNC không thiếu máu chiếm 97.1% (Hct>30%) và 126 ĐTNC thiếu máu chiếm 2.9% (Hct110) 0 0.0 3733 86.9 3733 86.9 x ± SD: 123.6 ± 8.5 ̅ Tổng 126 3.0 4170 97.0 4296 100.0 Nhận xét: Theo Hb (30%) có 3733% (86.9%). 3.3. Tình trạng sắt của đối tượng nghiên cứu Bảng 3.5. Đặc điểm nồng độ Ferritine của ĐTNC Ferritin (μg/L) n Trung vị 4296 54.87 Nhận xét: Nồng độ Ferritine trung vị của ĐTNC: 54.87, giá trị cao nhất là 9801.0 μg/L và giá trị nhỏ nhất là 5.01 μg/L 110
  5. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 496 - THÁNG 11 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2020 % Hình 3.3. Đặc điểm mức độ sắt của ĐTNC Nhận xét: 3063 ĐTNC có tình trạng dự trữ sắt bình thường (71.3%, 88.73 μg/L). 806 ĐTNC có tình trạng thiếu dự trữ sắt huyết thanh (18.8%, x ± SD 22.04 ± 4.24, giá trị trung vị: ̅ 22.06 μg/L). 427 ĐTNC có tình trạng dự trữ sắt cạn kiệt (9.9%, x ± SD:11.6 ± 2.28, giá trị ̅ trung vị: 11.92 μg/L). Bảng 3.6. Đặc điểm thiếu máu thiếu sắt ĐTNC Hb (g/L) Ferritin (μg/L) Thiếu máu Tổng Thiếu máu nhẹ Bình thường trung bình Dự trữ sắt cạn kiệt n 32 106 289 427 30) % 1.12 6.57 63.62 71.31 Nhận xét: 427 bệnh nhân dự trữ sắt cạn kiệt (9.94%), trong đó 0.75% là thiếu máu trung bình (n=32, 92.47± 6.0), 2.47% thiếu máu nhẹ (n=106, 104.94 ± 2.9). 806 bệnh nhân thiếu dự trữ sắt huyết thanh (18.76%), trong đó 0.11% thiếu máu trung bình (n=5, 92.80± 5.8), 2.1% thiếu máu nhẹ (n=90, 105.94± 2.8). Bảng 3.7. Mối tương quan giữa mức độ chỉ số Hb, Hct và Ferritin của ĐTNC Ferritin Hb Hct Ferritin r= -0.015 r= -0.029 1 p= 0.331 p= 0.062 Hb r= -0.015 r= 0.957 1 p= 0.331 p< 0.001 Nhận xét: - Không có mối tương quan có ý nghĩa giữa Ferritine và Hb, Hct (p>0.05) - Có mối tương quan rất cao giữa Hb và Hct (p
  6. HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC LẦN THỨ 24 - HỘI HÓA SINH Y HỌC VIỆT NAM - 2020 IV. BÀN LUẬN Nếu chỉ căn cứ vào Hct 30%) là 86.9% (n= 3733) biến tình trạng thiếu ăn, chất lượng bữa ăn (Bảng 3.4). còn kém. Tỷ lệ thiếu sắt dự trữ và nồng độ ferritin dự trữ sắt cạn kiệt trong nghiên cứu 112
  7. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 496 - THÁNG 11 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2020 này là 28.7% thấp hơn so với kết quả nghiên V. KẾT LUẬN cứu của Nguyễn Thị Diệp Anh, 2015 - 4296 phụ nữ đến khám và quản lý thai (37.9%), nhưng cao hơn so với kết quả của nghén tại bệnh viện phụ sản Hải phòng trong Trương Hồng Sơn, 2012 (23.8%) và kết quả thời gian từ 1-6/2020, tuổi trung bình của tổng điều tra trên toàn quốc, 2014-2015 do ĐTNC: 28.34 ±4.93, chiều cao trung bình: viện Dinh dưỡng tiến hành (23,6%) (Hình 157.51 ± 4.66 cm, cân nặng trung bình: 3.3) [4, 7]. 56.06 ± 8.391kg, BMI trung bình: 22.63 ± 4.4. Tình trạng thiếu máu thiếu sắt của 3.09. ĐTNC: - Giá trị trung bình của Hb là: 120.98 ± Nồng độ Hb trung bình của nhóm phụ nữ 0.16 (g/L), giá trị trung bình của Hct là: bị thiếu máu trung bình dự trữ sắt cạn kiệt là 35.12 ± 0.04 (%) và giá trị trung vị của 92.47± 6.0 g/L (9.94%), nhóm thiếu máu nhẹ Ferritin: 54.87 (μg/L). dự trữ sắt cạn kiệt là 2.47%. (104.94 ± 2.9). - Bệnh nhân thiếu máu thiếu sắt là 233 Đồng thời nhóm thiếu máu thiếu dự trữ sắt (5.43%), trong đó bệnh nhân 0.75% là thiếu huyết thanh là 0.11% (92.80± 5.8), thiếu máu máu trung bình dự trữ sắt cạn kiệt (n=32, nhẹ thiếu dự trữ sắt huyết thanh là 2.1% 92.47± 6.0), 2.47%, thiếu máu nhẹ dự trữ sắt (105.94± 2.8). Vậy tỷ lệ bệnh nhân thiếu cạn kiệt (n=106, 104.94 ± 2.9) và 0.11% máu thiếu sắt trong nghiên cứu là 233 thiếu máu trung bình thiếu dự trữ sắt huyết (5.43%) và bệnh nhân có thiếu máu nhưng thanh (n=5, 92.80± 5.8), 2.1% thiếu máu nhẹ dự trữ sắt bình thường là 330 (7.69%). Kết thiếu dự trữ sắt huyết thanh (n=90, 105.94± quả nghiên cứu của số bệnh nhân thiếu máu 2.8). và thiếu máu thiếu sắt thấp hơn so (13.13%, - Có mối tương quan cao có ý nghĩa giữa 5.43%) với nghiên cứu của Nguyễn Thị Diệp Hb và Hct (r= 0.957, p< 0.001). Anh, 2015 (20.7%, 9.2%)[4]. Nghiên cứu đã chỉ ra mối tương quan cao giữa Hb và Hct TÀI LIỆU THAM KHẢO tuy nhiên không có mối tương quan có ý 1. Lynch S R (2005), The impact of iron nghĩa giữa Hb và Hct với Ferritin như kết fortification on nutritional anaemia. Best quả nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thị Diệp Pract Res Clin Haematol, 18 (2): p. 46-333. Anh (r = 0,128 p =0,011), kết quả khác biệt 2. WHO Library Cataloguing-in-Publication này có thể do đặc điểm ĐTNC và địa dư Data (2008), "Worldwide prevalence of khác nhau, thời gian của hai nghiên cứu anaemia 1993-2005: WHO Global Database (Bảng 3.7) [4]. on Anaemia", Edited by Bruno de Benoist, Như vậy, tỷ lệ phụ nữ mang thai bị thiếu Erin McLean, Ines Egli and Mary Cogswell. máu thiếu sắt tuy không cao như một số báo 3. WHO/CDC (2007), "Assessing the iron status cáo trước nhưng bác sĩ lâm sàng cũng như of populations. In: Report of a joint World bệnh nhân có thể dễ chủ quan và bỏ qua vì Health Organization/Centers for Disease chưa có biểu hiện lâm sàng giai đoạn này. Control and Prevention technical consultation Do vậy, việc bổ sung sắt cho nhóm đối tượng on the assessment of iron status at the này là rất cần thiết, vì những phụ nữ này khi population level, 2nd ed. "Geneva, World có thai, nhu cầu tăng thêm 29mg sắt mỗi Health Organization and Centers for Disease ngày sẽ làm tăng nguy có bị thiếu máu. Control and Prevention, , pp. 1–30. 113
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2