Đánh giá và tự đánh giá trong hệ thống quản lý
lượt xem 3
download
Việc đánh giá và tự đánh giá hệ thống quản lý là một yêu cầu bắt buộc nhằm đảm bảo cho các hệ thống quản lý được xây dựng, duy trì hiệu quả, cải tiến, đổi mới liên tục, định hướng cho các tổ chức, doanh nghiệp hướng tới sự phát triển bền vững. Cùng tham khảo bài viết sau đây để nắm được chi tiết nội dung các bạn nhé!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đánh giá và tự đánh giá trong hệ thống quản lý
- Khoa học - Công nghệ và Đổi mới sáng tạo ĐÁNH GIÁ VÀ TỰ ĐÁNH GIÁ TRONG HỆ THỐNG QUẢN LÝ TS Phùng Mạnh Trường Viện Tiêu chuẩn Chất lượng Việt Nam Ngày nay, hoạt động đánh giá có vai trò và ý nghĩa quan trọng trong mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế - xã hội. Mỗi lĩnh vực khác nhau đều có những cách thức và tiêu chuẩn đánh giá khác nhau. Việc đánh giá và tự đánh giá hệ thống quản lý (HTQL) là một yêu cầu bắt buộc nhằm đảm bảo cho các HTQL được xây dựng, duy trì hiệu quả, cải tiến, đổi mới liên tục, định hướng cho các tổ chức, doanh nghiệp hướng tới sự phát triển bền vững. Vai trò của đánh giá trong HTQL Bảng 1. Các loại hình đánh giá [2]. Khi triển khai xây dựng và áp Loại hình đánh giá thứ nhất Loại hình đánh giá thứ hai Loại hình đánh giá thứ ba dụng một hay nhiều HTQL, công + Đánh giá nhà cung cấp bên + Đánh giá chứng nhận và/hoặc + Đánh giá nội bộ ngoài công nhận cụ cải tiến thì doanh nghiệp phải có + Tự đánh giá do doanh cách thức để xác định tính hiệu lực nghiệp tổ chức, tự thực hiện + Đánh giá các bên quan tâm + Đánh giá theo luật định, chế bên ngoài khác định và tương tự và hiệu quả của việc áp dụng này. Theo TCVN ISO 19011:2018 về được xác định trong một hay nhiều việc đánh giá hiệu quả HTQL của Hướng dẫn đánh giá HTQL, đánh tiêu chuẩn về HTQL; các chính doanh nghiệp đang trở thành một giá là quá trình có hệ thống, độc lập sách và yêu cầu theo quy định của công cụ, một phương pháp ngày và được lập thành văn bản để thu các bên quan tâm có liên quan; càng quan trọng. Các lợi ích của được bằng chứng khách quan và các yêu cầu luật định và chế định; đánh giá bao gồm: xem xét đánh giá chúng một cách một hay nhiều quá trình của HTQL Đánh giá hiệu quả công việc: khách quan nhằm xác định mức độ được xác định bởi tổ chức hoặc các thực hiện các chuẩn mực đánh giá giúp đo lường hiệu quả của các bên khác; các kế hoạch HTQL liên [1]. Một cuộc đánh giá có thể diễn hoạt động và quyết định trong quan đến việc cung cấp các đầu ra theo các hình thức sau (bảng doanh nghiệp. Nó cho phép các ra cụ thể của một HTQL; một mô 1): i) đánh giá nội bộ hay tự đánh nhà quản lý biết được những gì hình xuất sắc được sử dụng như giá (loại hình đánh giá thứ nhất); ii) một chuẩn đối sánh mà doanh đang hoạt động tốt và những gì đánh giá bên ngoài (loại hình đánh nghiệp lựa chọn làm mục tiêu cải cần được cải thiện. Đồng thời, cải giá thứ hai); iii) đánh giá chứng tiến và học hỏi (ví dụ như quản lý thiện chất lượng sản phẩm và dịch nhận và/hoặc công nhận, đánh giá chất lượng toàn diện, mô hình hoạt vụ của doanh nghiệp, giải quyết theo luật định, chế định và tương động xuất sắc, giải thưởng chất những vấn đề và sự không phù tự (loại hình đánh giá thứ ba). lượng quốc gia, giải thưởng chất hợp còn tồn đọng để đáp ứng tốt lượng khu vực và quốc tế…). hơn nhu cầu của khách hàng. Một cuộc đánh giá có thể được thực hiện theo một loạt chuẩn mực Với mục tiêu cải tiến, đổi mới Tăng cường sự minh bạch: giúp đánh giá, riêng biệt hoặc kết hợp và nhằm nâng cao hiệu quả hoạt tăng cường sự minh bạch trong bao gồm nhưng không giới hạn ở động và năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp, cho phép các nhà những nội dung như: các yêu cầu các doanh nghiệp nhỏ và vừa, quản lý và nhân viên biết được 37 Số 7 năm 2023
- Khoa học - Công nghệ và Đổi mới sáng tạo mục tiêu và tiêu chuẩn của doanh nghiệp, tạo ra một môi trường làm việc minh bạch và công bằng. Qua đó thúc đẩy sự đoàn kết, tạo ra một tinh thần làm việc chung và tính đồng đội trong doanh nghiệp. Tự đánh giá trong HTQL Trong các nghiên cứu trên thế giới và trong Tiêu chuẩn ISO 9004:2018 về Quản lý chất lượng - Chất lượng của tổ chức - Hướng dẫn để đạt được thành công bền vững, thuật ngữ của tự đánh giá trong Tự đánh giá giúp các tổ chức sớm nhận diện rõ điểm yếu, điểm mạnh trong tiếng Anh là self-assessment. Tự HTQL. đánh giá cần sử dụng để xác định điểm mạnh và điểm yếu của doanh hệ thống và thường xuyên về các thường xuyên các hoạt động và kết nghiệp cũng như các phương pháp hoạt động của tổ chức, mà kết quả quả của một tổ chức dựa trên mô đột phá, cả ở mức tổng thể và ở cuối cùng là dẫn đến hành động hình giải thưởng chất lượng châu cấp độ riêng lẻ của các quá trình. cải tiến đã được lập kế hoạch. Tự Âu. Quá trình tự đánh giá cho phép Tự đánh giá có thể giúp doanh đánh giá về cơ bản đóng vai trò tổ chức phân biệt rõ ràng những nghiệp ưu tiên, thiết lập chiến lược, như một hệ thống thông tin trong điểm mạnh và những lĩnh vực có kế hoạch hành động và thực hiện việc xác định và cải tiến các quá thể thực hiện các cải tiến trong tổ trình của tổ chức. Nhiều mô hình chức của mình. Tiếp sau quá trình các đổi mới khi cần thiết. Kết quả hiện nay được sử dụng cho mục đánh giá, các kế hoạch cải tiến tự đánh giá có tác dụng hỗ trợ: 1) đích tự đánh giá theo các yêu cầu được đề xuất và thực thi, đồng thời cải tiến kết quả thực hiện tổng thể của HTQL chất lượng. Phần lớn của doanh nghiệp; 2) quản lý tiến cũng được kiểm soát để đạt được các mô hình được công nhận và độ và duy trì thành công bền vững sự tiến bộ và thành công. Các tổ sử dụng rộng rãi hiện nay chính là cho doanh nghiệp; 3) đổi mới các chức tiến hành chu trình đánh giá các mô hình giải thưởng chất lượng quá trình, sản phẩm, dịch vụ cũng và thực thi này một cách liên tục để quốc gia và khu vực, hay còn được như cơ cấu của doanh nghiệp; 4) có thể đạt được sự cải tiến thực sự gọi bằng tên khác là mô hình xuất thừa nhận thực hành tốt nhất; 5) và bền vững. sắc của tổ chức. Theo T. Conti xác định thêm các cơ hội cải tiến. (1993) [4], quá trình tự đánh giá Từ những nghiên cứu trên, có Kết quả tự đánh giá cần được trao không bao giờ kết thúc và là điểm thể thấy, tự đánh giá là hoạt động đổi thông tin tới những người có khởi đầu cho một quy trình lập kế xem xét, kiểm tra, đánh giá do chính liên quan trong tổ chức, được sử hoạch chiến lược hoặc hoạt động doanh nghiệp thực hiện nhằm giúp dụng để chia sẻ sự hiểu biết về tổ trong công ty để đảm bảo cải tiến doanh nghiệp nhận diện rõ những chức và định hướng tương lai của chất lượng liên tục. điểm mạnh, điểm yếu và cơ hội doanh nghiệp. cải tiến HTQL của doanh nghiệp. Với Tổ chức Quản lý Chất Theo S. Morsal cùng các cộng lượng châu Âu (EFQM), tự đánh Khái niệm này đồng nhất với nhiều sự (2009) [3], tự đánh giá là một giá là việc xem xét, đánh giá về sự nghiên cứu về tự đánh giá trên thế quá trình đánh giá toàn diện, có thông hiểu, mang tính hệ thống và giới từ trước tới nay. 38 Số 7 năm 2023
- Khoa học - Công nghệ và Đổi mới sáng tạo chất lượng sản phẩm và đáp ứng tốt hơn nhu cầu của khách hàng. Năm là, theo dõi và đánh giá kết quả: các tổ chức/doanh nghiệp cần theo dõi và đánh giá kết quả của các biện pháp cải tiến để đảm bảo tính hiệu quả và đúng đắn của quá trình đánh giá. Doanh nghiệp cần theo dõi số lượng lỗi kỹ thuật giảm đi sau khi cải tiến quy trình sản xuất và đánh giá phản hồi từ khách hàng về chất lượng sản phẩm. Có thể nói, đánh giá và tự đánh giá đóng vai trò quan trọng trong Đánh giá và tự đánh giá giúp doanh nghiệp cải thiện năng suất và chất lượng HTQL hiện nay. Tuy nhiên, để đánh sản phẩm. giá và tự đánh giá hiệu quả, Việt Các bước thực hiện đánh giá và tự thu thập thông tin về số lượng sản Nam vẫn cần có các tiêu chuẩn và đánh giá HTQL phẩm được sản xuất, số lượng sản chỉ số đo lường chính xác, đáng tin phẩm bị trả lại do lỗi kỹ thuật và cậy, kết hợp với sự minh bạch và Để thực hiện tốt việc đánh giá các phản hồi từ khách hàng về trung thực trong quá trình đánh giá và tự đánh giá trong HTQL, các tổ chức/doanh nghiệp cần thực hiện chất lượng sản phẩm. và tự đánh giá, qua đó các doanh các bước cụ thể sau: Ba là, phân tích và đánh giá: các nghiệp sẽ hướng tới sự phát triển tổ chức/doanh nghiệp cần phân bền vững trong tương lai ? Một là, xác định mục tiêu và tiêu chuẩn đánh giá: các tổ chức/ tích và đánh giá thông tin thu thập TÀI LIỆU THAM KHẢO: doanh nghiệp cần xác định rõ mục được để đánh giá hiệu quả của quá [1] Bộ KH&CN (2018a), TCVN ISO trình sản xuất, từ đó đưa ra những 19011:2018 - Hướng dẫn đánh giá hệ tiêu và tiêu chuẩn đánh giá để đảm thống quản lý. bảo tính khách quan và đúng đắn kết luận và đề xuất cải tiến. Họ có [2] Bộ KH&CN (2018b), TCVN ISO của quá trình đánh giá. Ví dụ, một thể phát hiện ra rằng, một số lỗi kỹ 9004:2018 - Quản lý chất lượng - Chất công ty sản xuất ô tô có thể xác thuật đang xảy ra thường xuyên lượng của tổ chức - Hướng dẫn để đạt và gây ảnh hưởng đến chất lượng được thành công bền vững. định mục tiêu đánh giá là nâng cao sản phẩm, từ đó đưa ra quyết định [3] S. Morsal, M.Y. Ismail, M. chất lượng sản phẩm và tiêu chuẩn Osman (2009), “Developing a self- đánh giá là các tiêu chí về an toàn, cải tiến quy trình sản xuất để giảm assessment model to measure QMS hiệu suất và độ bền của xe. thiểu số lỗi này. maturity in ISO certified manufacturing companies”, Journal of Scientific & Hai là, thu thập thông tin: các tổ Bốn là, đưa ra các biện pháp cải Industrial Research, 68(1), pp.349- tiến: các tổ chức/doanh nghiệp cần 353. chức/doanh nghiệp cần thu thập thông tin về hoạt động của mình đưa ra các biện pháp cải tiến quy [4] T. Conti (1993), Building Total Quality: A Guide for Management, để đánh giá hiệu quả và đưa ra trình sản xuất, đào tạo nhân viên Springer-Sciene+Business media, B.V., các quyết định phù hợp. Cụ thể: về kỹ thuật sản xuất, hoặc sử dụng 303pp. công ty sản xuất sản phẩm có thể các công nghệ mới để nâng cao 39 Số 7 năm 2023
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Hướng dẫn thực hiện đánh giá và lựa chọn nhà cung cấp
6 p | 1014 | 64
-
Bài giảng Các chỉ tiêu đánh giá và lựa chọn dự án
17 p | 192 | 25
-
Thảo luận: Nhận dạng, phân tích, đánh giá và đề xuất các biện pháp kiểm soát rủi ro từ yếu tố đối thủ cạnh tranh ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần Karofi Việt Nam
14 p | 185 | 19
-
Giáo trình Quản trị tài chính dự án đầu tư
53 p | 126 | 18
-
Báo cáo Quản lý đầu tư công tại Việt Nam: Đánh giá và các ưu tiên cải cách để tháo gỡ các nút thắt
150 p | 57 | 16
-
Một số hợp đồng phổ biến trong đầu tư quốc tế
0 p | 109 | 15
-
Một số đánh giá và giải pháp hoàn thiện pháp luật về chống chuyển giá của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) ở Việt Nam
12 p | 74 | 10
-
Tài liệu hướng dẫn đánh giá Báo cáo đánh giá tác động chính sách
215 p | 16 | 9
-
Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS) và phương pháp phân tích thứ bậc (AHP) trong đánh giá và lựa chọn đất đai quy hoạch xây dựng
10 p | 36 | 8
-
Tác động của gia nhập chuỗi giá trị toàn cầu đến năng suất các nhân tố tổng hợp – bằng chứng thực nghiệm tại các quốc gia đang phát triển
13 p | 30 | 7
-
Bài giảng Thẩm định đầu tư công: Bài 3 - Nguyễn Tấn Bình
22 p | 99 | 6
-
Kinh tế tư nhân ở Việt Nam - Cơ chế chính sách hỗ trợ phát triển và những đánh giá
8 p | 30 | 6
-
Các cam kết của Việt Nam về điều kiện đầu tư đối với nhà đầu tư nước ngoài tại CPTPP - một số đánh giá và khuyến nghị
17 p | 45 | 5
-
Bài giảng Chương 4: Chiết khấu và các tiêu chuẩn để đánh giá đầu tư
16 p | 78 | 5
-
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright: Chương 4 - Chiết khấu và các tiêu chuẩn để đánh giá đầu tư
16 p | 53 | 5
-
Pháp luật về ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp đối với dự án đối tác công tư
7 p | 46 | 4
-
Sửa đổi, bổ sung các quy định về giá đất và điều tiết phần chênh lệch về địa tô không do người sử dụng đất tạo ra của Luật đất đai năm 2013 nhằm khai thác hiệu quả nguồn thu từ đất theo cơ chế thị trường ở nước ta
12 p | 29 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn