intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đào tạo nguồn nhân lực cho miền núi vùng dân tộc trong giai đoạn hiện nay

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

3
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết Đào tạo nguồn nhân lực cho miền núi vùng dân tộc trong giai đoạn hiện nay tổng quan về miền núi vùng dân tộc; Đặc điểm văn hóa giáo dục miền núi vùng dân tộc; Giáo dục và đào tạo với phát triển nguồn nhân lực cho miền núi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đào tạo nguồn nhân lực cho miền núi vùng dân tộc trong giai đoạn hiện nay

  1. MAI CÔNG KHANH, ĐẶNG XUÂN CẢNH ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC CHO MIỀN NÚI VÙNG DÂN TỘC TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY MAI CÔNG KHANH (*) ĐẶNG XUÂN CẢNH (**) tinh thần và văn hóa của đồng bào các dân TÓM TẮT tộc từng bước được nâng cao. Số hộ nghèo Các khu vực miền núi vùng dân tộc của giảm, 93% số xã có trạm y tế, 100% số xã có nước ta đang đối mặt với những thách thức trường tiểu học; 97% số xã có đường ô tô trong phát triển và hội nhập. Đào tạo nguồn đến tận trung tâm xã; trên 50% hộ dân có nhân lực góp phần tạo ra sự ổn định và tính điện thắp sáng. Đảng, Chính phủ đánh giá bền vững của an sinh xã hội. Phát triển cao sự hỗ trợ tích cực của đồng bào cả nguồn nhân lực mang lại thu nhập cao, cơ nước và sự quan tâm giúp đỡ của cộng đồng hội học tập, cải thiện chất lượng cuộc sống quốc tế đối với sự phát triển kinh tế - xã hội cho đồng bào dân tộc thiểu số. Nhiệm vụ nơi miền núi vùng dân tộc. trọng tâm của giáo dục là đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng, làm việc hiệu quả, Tuy nhiên, miền núi vùng dân tộc đang đứng trước những thách thức to lớn trong yêu đất nước, yêu thương mọi người, cống hiến để phát triển nền kinh tế - xã hội cho quá trình phát triển: Sức ép về dân số, tài các khu vực miền núi vùng dân tộc hiện nay. nguyên không được khai thác và sử dụng hợp lý, thời tiết diễn biến phức tạp, tài 1. TỔNG QUAN VỀ MIỀN NÚI VÙNG DÂN nguyên rừng và nước bị suy kiệt; trình độ TỘC dân trí thấp, chậm thích ứng với cơ chế thị Miền núi nước ta nằm trên không gian địa trường; khoảng cách giàu nghèo đang có xu lý trải rộng từ Bắc vào Nam, chiếm 3/4 diện hướng rộng thêm; chất lượng văn hóa, tích cả nước; là nơi tập trung sinh sống của nguồn nhân lực được đào tạo thấp so với hơn 11 triệu đồng bào các dân tộc thiểu số, các vùng miền trong cả nước. chiếm 14% dân số cả nước. Đây là địa bàn có Từ thực tế trên, việc đào tạo nguồn nhân vị trí quan trọng trong đời sống kinh tế, chính lực cho miền núi vùng dân tộc là một nhiệm trị, xã hội và an ninh của đất nước. Trải qua vụ quan trọng góp phần tạo nên sự ổn định quá trình phát triển, với tinh thần cần cù, sáng và phát triển bền vững an sinh xã hội. Trong tạo và ý chí tự chủ, các dân tộc đã tạo nên sự chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của cả đa dạng về bản sắc, bắt nguồn từ truyền nước giai đoạn 2011-2020 đã được Đại hội thống văn hóa của mỗi dân tộc. lần thứ XI Đảng Cộng sản Việt Nam thông Thực hiện đường lối đổi mới do Đảng qua: Nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội Cộng sản Việt Nam khởi xướng, Việt Nam miền núi vùng dân tộc đòi hỏi Nhà nước đã đạt được những thành tựu nhất định về dành sự đầu tư thỏa đáng cho việc giải quyết phát triển kinh tế - xã hội, đời sống vật chất, những nhu cầu cấp bách, đặc biệt là đào tạo (*) Tiến sĩ. Hiệu trưởng trường Dự bị Đại học Dân tộc Sầm Sơn. (**) Thạc sĩ. Phó Hiệu trưởng trường Dự bị Đại học Dân tộc Sầm Sơn. 35
  2. TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC Số 01/2014 nguồn nhân lực để có bước tiến nhanh hơn, dân tộc. Việc lựa chọn ngôn ngữ làm công giảm bớt sự chênh lệch giữa các vùng, từng cụ giao tiếp có những cơ sở thực tiễn của bước nâng cao vị thế miền núi vùng dân tộc. nó. Vùng Đông Bắc, tiếng Tày, Nùng được coi là ngôn ngữ khu vực; Tây Bắc, ngôn ngữ Sự phát triển đi liền với quá trình chuyển chung là tiếng Thái; Tây Nguyên ngôn ngữ dần nền kinh tế tự cấp, tự túc sang nền kinh chung là tiếng Bahnar; Tây Nam Bộ ngôn tế hàng hóa định hướng xã hội chủ nghĩa; ngữ chung là tiếng Khmer,... Ở các khu vực xây dựng kết cấu hạ tầng, bảo vệ và cải còn lại, tiếng Việt đã trở thành ngôn ngữ thiện môi trường, bảo vệ các giá trị tài chung của cộng đồng. nguyên sinh học. Để miền núi vùng dân tộc phát triển bền vững, cần quan tâm đào tạo - Phương diện văn hóa: Do địa bàn miền phát triển nguồn nhân lực, nâng cao trình độ núi các dân tộc cư trú xen kẽ, có sự giao lưu dân trí, bảo đảm an sinh xã hội, cải thiện nên từ lâu văn hóa Việt đã ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống, đáp ứng nhu cầu phát đời sống văn hóa của các dân tộc. Những triển toàn diện nền kinh tế - xã hội nơi đây. giá trị tinh thần, đạo đức, lòng chung thủy, tính vị tha, kính già, yêu trẻ,... đều thể hiện ở 2. ĐẶC ĐIỂM VĂN HÓA GIÁO DỤC MIỀN khắp các cộng đồng dân tộc trên lãnh thổ NÚI VÙNG DÂN TỘC Việt Nam. 2.1. Đặc điểm văn hóa miền núi vùng dân - Phương diện xã hội: Miền núi vùng dân tộc tộc có kết cấu thành phần các dân tộc rất đa Khu vực miền núi, nơi cư trú của đồng dạng: Khu vực Tây Bắc có 27 dân tộc chung bào các dân tộc có truyền thống văn hóa, sống, nhiều nhất là Tày, Nùng, Thái, Mường. phong tục tập quán đã được hình thành từ Khu vực Tây Nguyên có 37 dân tộc, nhiều lâu đời với nếp nghĩ, nếp sinh hoạt ổn định. nhất là dân tộc Êđê, Pa Cô, Tày, Nùng. Khu Đồng bào các dân tộc có rất nhiều nét truyền vực Tây Nam Bộ có 20 dân tộc, nhiều nhất là thống tốt đẹp như: truyền thống đấu tranh dân tộc Khmer, dân tộc Chăm. Khu vực miền cách mạng, truyền thống đoàn kết, tinh thần Trung có 24 dân tộc, nhiều nhất là dân tộc cần cù lao động, sống tình nghĩa, quý sự Thái, dân tộc Mường ở Thanh Hóa, dân tộc chân thành, tôn trọng già làng, trưởng bản,... Thổ ở Nghệ An; dân tộc Pa Cô, Vân Kiều ở là những giá trị văn hóa tồn tại vững chắc Huế, Quảng Trị. trong cộng đồng các dân tộc. Tuy nhiên, một 2.2. Đặc điểm giáo dục miền núi vùng dân số phong tục, tập quán, nếp sống trở thành tộc luật tục cản trở sự phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội như: nạn tảo hôn, tục ma chay, Giáo dục miền núi vùng dân tộc nước ta cưới xin, lễ nghi cúng bái quanh năm v.v. hiện đang còn gặp nhiều khó khăn, bất cập Những tập tục này có sức cuốn hút lớn đối do địa hình đồi núi phức tạp, đời sống vật với người dân tộc, nhiều khi trở thành nhu chất thấp, kinh tế chậm phát triển, cơ sở hạ cầu tinh thần khó thay đổi trong nếp sống. tầng yếu kém, hệ thống trường lớp chưa đáp Người dân tộc trong quan hệ gia đình, dòng ứng yêu cầu giáo dục. Tỷ lệ trẻ trong độ tuổi tộc có tình cảm sâu nặng gắn bó, con em đi huy động đến lớp chưa cao, số người mù học xa sợ “mất gốc”. Quan hệ xã hội trong chữ và tái mù còn nhiều so với tỷ lệ chung cộng đồng là quan hệ theo hệ tộc được thể của cả nước. Đội ngũ giáo viên thiếu về số hiện trên các phương diện như: lượng, không đồng đều về chất lượng, nhiều giáo viên chưa đạt chuẩn. Bên cạnh cơ sở - Phương diện ngôn ngữ: Ngôn ngữ là vật chất nghèo nàn, chất lượng giáo dục còn công cụ giao tiếp quan trọng của đồng bào 36
  3. MAI CÔNG KHANH, ĐẶNG XUÂN CẢNH nhiều hạn chế so với vùng đồng bằng, thành đổi trong cơ chế thị trường; thiếu chính sách phố, thị xã. Một số không nhỏ học sinh người đồng bộ để thu hút sinh viên sau khi đào tạo dân tộc còn chưa thạo tiếng phổ thông. Đây trở về địa phương công tác. là những nguyên nhân dẫn đến chất lượng Để sự nghiệp giáo dục miền núi vùng dân giáo dục thấp hơn so với các vùng miền tộc phát triển, Đảng, Nhà nước và các địa khác trong cả nước. phương cần tập trung vào các giải pháp sau: Theo số liệu báo cáo tại Hội nghị giáo dục - Ưu tiên đầu tư phát triển giáo dục mầm dân tộc toàn quốc giai đoạn 2001-2010 cho non và giáo dục phổ thông, đẩy mạnh việc thấy chất lượng giáo dục và đào tạo ở miền dạy tiếng Việt cùng với dạy tiếng dân tộc cho núi vùng dân tộc còn thấp: chỉ có 25%-30% học sinh người dân tộc; số học sinh sau khi tốt nghiệp trung học phổ thông dự thi và trúng tuyển vào đại học, cao - Nghiên cứu đổi mới cơ chế quản lý giáo đẳng; khoảng 30%-35% số học sinh vào học dục phù hợp đặc điểm miền núi vùng dân trường trung cấp chuyên nghiệp và học nghề; tộc; nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên gần 50% học sinh cần được đào tạo tiếp. thông qua các hình thức đào tạo, đào tạo lại, đào tạo nâng cao; tổ chức các lớp tập huấn Với sự quan tâm đầu tư của Đảng và theo chuyên đề định kỳ hàng năm; có chính Nhà nước, trong giai đoạn 10 năm đã đào sách thu hút sinh viên tốt nghiệp loại khá tạo được 102.367 học sinh người dân tộc giỏi, giáo viên giỏi về công tác, dạy học ở nhưng trên thực tế vẫn chưa đáp ứng được miền núi vùng dân tộc, vùng có điều kiện yêu cầu nguồn nhân lực đối với miền núi kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn; khắc phục vùng dân tộc. tình trạng bất cập thừa, thiếu giáo viên cục Có thể chỉ ra một số nguyên nhân sau: bộ hiện nay. - Nhiều địa phương các tỉnh miền núi - Tăng nguồn ngân sách đầu tư phát triển vùng dân tộc chưa quan tâm đúng về giáo giáo dục, nâng cao chất lượng cơ sở vật dục - đào tạo, chưa thực sự coi giáo dục là chất, thiết bị dạy học; nghiên cứu hỗ trợ vật quốc sách hàng đầu; cơ sở vật chất trường chất, tinh thần cho học sinh dân tộc đặc biệt lớp còn trong tình trạng “tranh tre nứa lá”. Tỷ vùng dân tộc ít người, học sinh sống ở lệ huy động trẻ trong độ tuổi đến trường còn những vùng kinh tế đặc biệt khó khăn, giúp thấp, tình trạng học sinh bỏ học còn nhiều, các em vươn lên trong quá trình học tập; chất lượng giáo dục thấp. - Tổ chức tổng kết rút kinh nghiệm mô - Hệ thống giáo dục miền núi vùng dân tộc hình trường phổ thông dân tộc nội trú, chậm phát triển, nhiều địa phương không đủ trường bán trú là những vấn đề đang được nguồn học sinh tốt nghiệp trung học phổ các cấp, các ngành trong cả nước quan tâm. thông để xét tuyển, cử tuyển vào đại hoc, cao Để thực hiện thắng lợi công cuộc công đẳng theo kế hoạch. Nhiều tỉnh không tuyển nghiệp hoá, hiện đại hóa đất nước, xây dựng đủ chỉ tiêu, kết quả thực hiện chỉ đạt khoảng thành công chủ nghĩa xã hội, từ lâu, Đảng và 85% - 90%. Công tác cử tuyển còn nhiều Nhà nước ta đã rất quan tâm đến nhân tố thiếu sót, một số trường hợp xét tuyển không con người, phát triển con người và phát triển đúng đối tượng, không theo quy hoạch cán bộ nguồn nhân lực. Đây là yếu tố quyết định và nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực. Chính đảm bảo thắng lợi, đặc biệt trong thời kỳ đổi sách đối với học sinh học ở các trường phổ mới giáo dục và đào tạo hiện nay theo tinh thông dân tộc nội trú, bán trú, dự bị đại học thần Nghị quyết 29-NQ/TW. chưa được điều chỉnh phù hợp với sự thay 37
  4. TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC Số 01/2014 3. GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VỚI PHÁT Chất lượng nhân lực phụ thuộc vào chất TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHO MIỀN NÚI lượng nguồn lực lao động và các phẩm chất của con người (trí tuệ, sức lực, kỹ năng, thái 3.1. Giáo dục với phát triển nguồn nhân độ và nhân cách). Các yếu tố này có quan lực hệ tương hỗ theo một cơ cấu hợp lý, trong Giáo dục bao gồm việc dạy và việc học đó năng suất lao động phụ thuộc vào trình cùng với hệ thống các tác động sư phạm độ, học vấn và kỹ năng của con người. Vì diễn ra trong và ngoài nhà trường là một quá vậy, giáo dục chính là động lực cơ bản của trình hình thành và phát triển khả năng cá sự phát triển nguồn nhân lực. nhân trong mối quan hệ tương tác với sự Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ phát triển nguồn nhân lực, yếu tố tạo nên sự đã tạo điều kiện cho toàn cầu hóa phát triển phát triển chung của nền kinh tế. Giáo dục nhanh và theo đó cũng thúc đẩy nhanh hơn vừa là một công cụ để thực hiện chính sách sự phát triển của khoa học và công nghệ. phát triển con người, vừa là mục tiêu quan Mối quan hệ tương tác giữa khoa học và trọng nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân công nghệ luôn tác động sâu sắc tới giáo lực. Theo quan điểm này, nguồn nhân lực là dục, mở rộng giao lưu, hợp tác, tiếp nhận một nhân tố của sản xuất xã hội như vốn tài các thành tựu lý luận và thực tiễn trên phạm nguyên, tiến bộ kỹ thuật và công nghệ, với vi quốc tế và khu vực. Do vậy, con người với mục tiêu làm tăng trưởng nền kinh tế. Nguồn những đòi hỏi về phát triển trí tuệ luôn trở nhân lực là lực lượng có khả năng đáp ứng thành trung tâm của sự phát triển. Trên cơ yêu cầu sức lao động của các ngành nghề sở đó, việc đào tạo nguồn nhân lực, được trong xã hội thông qua vốn kiến thức, trình xem như là một điều kiện cơ bản của sự độ kỹ thuật, khả năng, năng lực cuộc sống phát triển kinh tế - xã hội trong tiến trình hội và những tiềm năng khác trong cộng đồng. nhập quốc tế. Từ những năm 80 của thế kỷ trước, UNESCO đã đưa ra quan điểm xem nguồn 3.2. Đào tạo nguồn nhân lực cho miền núi nhân lực không chỉ là động lực của sự phát vùng dân tộc triển, mà còn là mục tiêu của sự phát triển Trong quá trình phát triển, giáo dục - đào kinh tế - xã hội. tạo miền núi vùng dân tộc đã đạt được những thành tựu nhất định; trình độ dân trí Phát triển nguồn nhân lực là mở rộng khả từng bước được nâng cao, giáo dục tiểu học năng lựa chọn nghề nghiệp cho con người, được mở đến tận thôn bản; học sinh các bậc mang lại sự gia tăng thu nhập, cơ hội học học tăng nhanh. Để đào tạo nguồn nhân lực tập, sức khỏe và tuổi thọ, đóng góp vào sự cho miền núi vùng dân tộc, Bộ Giáo dục và duy trì và nâng cao chất lượng cuộc sống. Đào tạo đã triển khai nhiều chương trình Các chuyên gia của “Chương trình phát triển mục tiêu quốc gia “Củng cố và phát triển của Liên hợp quốc” (UNDP) đã có sáng kiến giáo dục miền núi, vùng dân tộc ít người, tìm cách lượng hóa trình độ phát triển nguồn vùng sâu, hải đảo và những vùng khó khăn”. nhân lực và đưa ra các chỉ số phát triển Từ năm 1990 đến nay, hệ thống các trường nguồn nhân lực (Human Deverlopment Index phổ thông dân tộc nội trú, bán trú, trường dự - HDI), dựa trên những đánh giá khác nhau bị đại học, trường đại học, cao đẳng,… được về vai trò của giáo dục đối với sự phát triển thành lập ở các tỉnh thuộc khu vực Tây Bắc, nguồn nhân lực. Có thể khái quát hóa vai trò Tây Nguyên, Tây Nam Bộ,... của giáo dục đối với sự phát triển nguồn nhân lực như sau: Hiện nay, miền núi vùng dân tộc đã có hơn 10.000 người có trình độ Đại học; 72.000 38
  5. MAI CÔNG KHANH, ĐẶNG XUÂN CẢNH người có trình độ trung học chuyên nghiệp; - Đổi mới nội dung chương trình; phương đội ngũ công nhân kỹ thuật có hơn 60.000 thức đào tạo nguồn nhân lực, hình thành xã người. Tuy nhiên, so với yêu cầu phát triển hội học tập. kinh tế - xã hội hiện nay thì nguồn nhân lực - Bồi dưỡng xây dựng đội ngũ nhà giáo, khu vực miền núi vùng dân tộc vừa thiếu lại cán bộ quản lý đủ về số lượng, đảm bảo chất vừa yếu. Để khắc phục tình trạng này, Đảng lượng, chú trọng đào tạo nguồn nhân lực kỹ và Nhà nước ta đã ban hành nhiều chủ thuật và đội ngũ cán bộ người dân tộc. trương, chính sách ưu tiên trong tuyển sinh đào tạo như: Chính sách đối với học sinh - Đổi mới cơ chế quản lý gắn cơ sở đào trường phổ thông dân tộc nội trú; chính sách tạo nguồn nhân lực với với các doanh cử tuyển, xét tuyển vào đại học, cao đẳng; nghiệp; tăng quyền tự chủ, tự chịu trách chính sách miễn giảm học phí cho học sinh nhiệm cho các cơ sở đào tạo. người dân tộc,… Những chính sách trên đã - Đổi mới chuẩn đánh giá chất lượng đào góp phần tích cực trong việc tuyển sinh đào tạo, lấy người học làm trung tâm của quá tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. Tuy trình đào tạo. nhiên, thực tế cho thấy có sự phát triển không - Bổ sung các chế độ chính sách trong đồng đều giữa các vùng dân tộc; việc đào tạo, tuyển sinh, đào tạo; quản lý nguồn nhân lực quản lý và sử dụng nguồn nhân lực chưa có sau đào tạo, phù hợp với đặc điểm kinh tế xã hệ thống, chất lượng đào tạo không đáp ứng hội miền núi vùng dân tộc. yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Tóm lại, đào tạo nguồn nhân lực cho miền Để xây dựng nền kinh tế thị trường định núi vùng dân tộc là nhiệm vụ hết sức khó hướng xã hội chủ nghĩa, việc quản lý đào tạo khăn, nhiều thách thức trong quá trình phát nguồn nhân lực phải hướng vào phục vụ triển và hội nhập. Vấn đề này không thể giải công nghiệp hóa - hiện đại hóa, tạo ra lực quyết ngay một sớm, một chiều. Các địa lượng lao động có năng lực cạnh tranh trong phương, các bộ, ngành cần tập trung đầu tư, khu vực và quốc tế. Đào tạo nguồn nhân lực mở rộng liên kết đào tạo gắn với “Chiến lược phải gắn với lao động sản xuất, với hoạt phát triển giáo dục 2011-2020”, cùng với việc động xã hội, nội dung đào tạo phải thấm thực hiện “đổi mới căn bản toàn diện giáo dục nhuần tính nhân văn; quá trình đào tạo phải và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa đưa vào chương trình những thông tin nghề hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường nghiệp, giúp người lao động tự đánh giá định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc năng lực bản thân, tạo cơ hội và định hướng tế” theo tinh thần Nghị quyết số 29-NQ/TW, lựa chọn nghề nghiệp phù hợp. ngày 04 tháng 11 năm 2013 của Hội nghị lần Đào tạo nguồn nhân lực cho miền núi thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa vùng dân tộc, các địa phương và bộ, ngành XI. Trên cơ sở xác định bước đi phù hợp từ liên quan cần tập trung thực hiện một số giải nay đến năm 2020 và phấn đấu đến năm pháp như sau: 2030 đưa giáo dục Việt Nam đạt tới trình độ tiên tiến trong khu vực. Nhiệm vụ trọng tâm có - Tổ chức các hình thức đào tạo phù hợp tính quyết định hiện nay là phải đào tạo được với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội khu nguồn nhân lực: đội ngũ cán bộ quản lý, cán vực miền núi vùng dân tộc. bộ khoa học, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào, làm - Tăng cường các nguồn lực đầu tư cho việc hiệu quả, hết mình vì sự nghiệp phát giáo dục đào tạo để nguồn nhân lực phát triển miền núi vùng dân tộc trong giai đoạn triển nhanh và bền vững. hiện nay. 39
  6. TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC Số 01/2014 TÀI LIỆU THAM KHẢO trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc 1. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Viện nghiên cứu tế. phát triển giáo dục (2002), "Từ chiến lược phát triển giáo dục đến chính sách phát 5. Phạm Minh Hạc (1997), Giáo dục nhân triển nguồn nhân lực", Kỷ yếu Hội thảo cách, đào tạo nhân lực, Nxb Chính trị khoa học. Quốc gia, Hà Nội. 2. Chính phủ (2012), Chiến lược phát triển ABSTRACT giáo dục 2011-2020 (ban hành theo The Mountainous and Ethnic areas of our Quyết định số 711/QĐ-TTg, ngày country is facing challenges in development 13/6/2012). and integration. Training the human 3. Chương trình phát triển liên hợp quốc resources is contributing to create the (2011), "Báo cáo phát triển con người stability and the sustainability of the social 2001 - Công nghệ mới vì sự phát triển con security. Development Human resource người", Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. brings high income, learning opportunities, improves the quality of life for ethnic 4. Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị minorities. The major task of education is to quyết số 29 –NQ/TW ngày 04/11/2013 train human resources who have quality, của Hội nghị lần thứ tám, Ban Chấp hành work effectively, love their country, love the Trung ương khóa XI về đổi mới căn bản people, devote their lives to develop toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng economy and socity for the mountainous yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa and ethnic areas today. 40
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2