Dạy học khoa học qua khám phá trong chương trình và tài liệu học tập của Singapore
lượt xem 2
download
Nội dung bài viết đi vào trình bày và phân tích vấn đề dạy học khoa học qua khám phá trong chương trình và tài liệu học tập của Singapore, từ đó rút ra một số kinh nghiệm dạy học khoa học qua khám phá tại Việt Nam.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Dạy học khoa học qua khám phá trong chương trình và tài liệu học tập của Singapore
- GIÁO DỤC NƯỚC NGOÀI DẠY HỌC KHOA HỌC QUA KHÁM PHÁ TRONG CHƯƠNG TRÌNH VÀ TÀI LIỆU HỌC TẬP CỦA SINGAPORE VŨ THỊ MINH NGUYỆT Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Tóm tắt: Việt Nam đang trong giai đoạn đổi mới chương trình và sách giáo khoa theo định hướng phát triển năng lực học sinh (HS), việc đổi mới phương pháp dạy học là rất quan trọng. Với môn Khoa học, dạy học qua khám phá là một trong những phương pháp phù hợp với đặc thù môn học và với mục tiêu phát triển năng lực đặc thù cũng như năng lực chung. Vì vậy, khi định hướng đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực HS của Việt Nam trong thời gian tới, dạy học khám phá là một phương pháp cần được chú trọng. Nội dung bài viết đi vào trình bày và phân tích vấn đề dạy học khoa học qua khám phá trong chương trình và tài liệu học tập của Singapore, từ đó rút ra một số kinh nghiệm dạy học khoa học qua khám phá tại Việt Nam. Từ khóa: Dạy học khám phá; môn Khoa học; học sinh. (Nhận bài ngày 14/4/2016; Nhận kết quả phản biện và chỉnh sửa ngày 01/6/2016; Duyệt đăng ngày 24/6/2016) 1. Đặt vấn đề đầu tiên chú ý và đề xuất dạy học khoa học như một quá Một thành tố quan trọng của quá trình dạy học trình khám phá và cách tư duy chứ không phải là việc chính là phương pháp dạy học. Đã có rất nhiều nghiên ghi nhớ kiến thức một chủ đề. Có nhiều quan điểm khác cứu khác nhau để đưa ra các phương pháp dạy học tiên nhau về dạy học khoa học qua khám phá, trong đó rõ tiến, tích cực đáp ứng các yêu cầu khác nhau của đổi ràng hơn cả là dạy học khoa học qua khám phá là một mới giáo dục. Mục tiêu giáo dục của nhiều nước ở thế “phương pháp dạy học khoa học mà HS học khoa học bằng kỉ XXI, trong đó có Việt Nam là dạy học phát triển năng cách sử dụng các phương pháp, thái độ và kĩ năng tương lực HS. Có thể khẳng định rằng, không có phương pháp tự như các nhà khoa học khi họ tiến hành nghiên cứu khoa hay kĩ thuật dạy học là tối ưu cho mục tiêu đó, mà mỗi học”. phương pháp, kĩ thuật đều có những ưu điểm, hạn chế Dạy học khoa học qua khám phá có một số đặc và có thể phù hợp với một số môn học nhất định. Một điểm như sau: HS được tham gia đề xuất/phát triển các trong những phương pháp phù hợp với dạy học phát câu hỏi nghiên cứu; thực hiện các quá trình thực nghiệm, triển năng lực HS là dạy học khoa học qua khám phá. thu thập dữ liệu; phân tích và xử lí thông tin; giải thích Trong bài viết này, chúng tôi nghiên cứu kinh nghiệm sau khi phân tích và xử lí thông tin thu thập được; kết nối vận dụng phương pháp dạy học khám phá vào chương để giải thích các kiến thức thu nhận được từ quá trình trình và tài liệu học tập môn Khoa học của Singapore. tìm tòi khám phá, lập kế hoạch cho các nghiên cứu tiếp 2. Quan niệm về dạy học khoa học qua khám phá theo. Khái niệm khám phá được dùng để chỉ sự phát hiện 3. Kinh nghiệm dạy học khoa học qua khám phá ra cái mới. Bắt đầu từ nửa cuối thế kỉ XX, từ “khám phá” của Singapore được đưa vào nhà trường. Học tập dựa trên khám phá 3.1. Về chương trình (Inquiry - based learning, IBL) là một phương pháp sư Dạy học khoa học qua khám phá là quan điểm chủ phạm, phát triển các hoạt động nghiên cứu dạy học từ đạo trong dạy học khoa học của Singapore. Quan điểm những năm 1960. Triết lí của học tập qua khám phá chính này thể hiện trong văn bản chương trình môn Khoa học là lí thuyết học tập kiến tạo, như trong các nghiên cứu mới. Theo chương trình khoa học của Singapore, dạy của Piaget, Dewey, Vygotsky, và Freireamong,... Phương học khoa học không chỉ đơn thuần là cung cấp kiến pháp dạy học truyền thống dần được thay thế bằng dạy thức, thành quả đạt được của các nhà khoa học mà còn học tích cực, trong đó các hoạt động học tập nhằm hình phải chỉ cho HS thấy con đường các nhà khoa học đã thành kiến thức mới thông qua việc giải quyết các nhiệm thực hiện để có kết quả đó; từ đó HS được thực hiện các vụ học tập do HS thực hiện bằng các hoạt động tư duy nghiên cứu theo con đường tương tự, phát triển được nghiên cứu các tài liệu, trao đổi, thảo luận nhóm đến các các kĩ năng tiến trình khoa học, hình thành và phát triển hoạt động tìm tòi qua thực hành, thí nghiệm,... những được các năng lực. Thông qua phương pháp này, HS còn hoạt động đó của HS được gọi là khám phá. có thể áp dụng các kĩ năng quá trình vào việc giải quyết Quan niệm về dạy học khoa học qua khám phá các vấn đề, hiện tượng trong tự nhiên với thái độ đúng (Inquiry - based science education, IBS): John Dewey, mực. Chương trình cũng nêu ra một số nét đặc trưng của một triết gia nổi tiếng về giáo dục đầu thế kỉ XX, là người dạy học khoa học qua khám phá như ở Bảng 1. 116 • KHOA HỌC GIÁO DỤC
- GIÁO DỤC NƯỚC NGOÀI Bảng 1: Một số đặc trưng của dạy học khoa học qua khám phá Đặc điểm cơ bản của Tăng Lượng HS tự định hướng Giảm dạy học khoa học qua khám phá Giảm Lượng hướng dẫn từ Tăng giáo viên hoặc tài liệu Câu hỏi Đặt ra được 1 câu hỏi Lựa chọn giữa các câu Làm rõ hoặc phân tích Chấp nhận câu hỏi HS bị thu hút vào các hỏi câu hỏi được cung cấp cho trước vấn đề, hiện tượng, sự việc khi các em... Bằng chứng Xác định chứng cứ và Trực tiếp thu thập các Được cho trước các dữ Được cho trước các HS ưu tiên các bằng thu thập chúng dữ liệu cho trước liệu và hỏi để phân tích dữ liệu và hỏi cách chứng khi các em... chúng phân tích chúng Giải thích HS tự giải thích được Được hướng dẫn quá Được cung cấp cách Được cung cấp các HS tìm cách giải thích sau khi tổng hợp các trình hình thành giải có thể sử dụng để hình chứng cứ khi các em... chứng cứ thích dựa vào chứng thành giải thích từ cứ chứng cứ Kết nối Kiểm tra các nguồn Được chỉ dẫn hướng Được chỉ ra các kết nối Được cung cấp kết HS đánh giá giải thích khác và hình thành các tới nguồn kiến thức có thể nối của chúng các em... kết nối với những giải thích trước đó Truyền thông Hình thức, trình bày Được hướng dẫn để Được chỉ dẫn giao tiếp Được hướng dẫn (HS báo cáo và minh logic, hợp lí. phát triển giao tiếp từng bước trong hoạ kết quả các em...) giao tiếp. 3.1.1. Về nội dung dạy học trong chương trình khoa Xác định vấn đề (xác định cái chúng ta học của Singapore muốn tìm hiểu) Nội dung dạy học là một phần quan trọng hỗ trợ dạy học khám phá đạt hiệu quả cao hơn. Vì vậy, chương trình môn Khoa học mới ở trung học cơ sở của Singapore Hình thành giả thuyết (đưa ra dự đoán nêu rõ ý nghĩa của việc đưa các ngữ cảnh học tập là các khoa học) tình huống trong đời sống thực vào môn Khoa học. Việc đưa các ngữ cảnh học tập hay và có ý nghĩa sẽ thu hút được HS tham gia đặt câu hỏi và tìm kiếm kiến thức và Lập kế hoạch thực nghiệm ( cách để kiểm có thể giúp họ đạt được mục tiêu là hiểu biết sâu sắc tra giả thuyết) hơn về các chủ đề khoa học. Đây là điểm khác biệt lớn giữa hai chương trình theo nội dung (chương trình năm 2008) và chương trình theo năng lực (chương trình năm Thay đổi các biến (thay đổi các điều kiện làm thực nghiệm) 2014). Chương trình theo năng lực là chương trình tích hợp cao, cùng với sự kết hợp việc đưa ngữ cảnh học tập vào, các module trong chương trình khoa học Singapore Thực hiện nghiên cứu năm 2014: Vật chất quanh ta (các chủ đề: Tính chất của Nghiên cứu được thực hiện theo kế hoạch đã đề ra để kiểm tra vật chất, dung dịch, huyền phù, ô nhiễm nguồn nước, giả thuyết. Khi thực hiện nghiên cứu cần theo các bước sau: ô nhiễm không khí). Những băn khoăn về cơ thể con - Thu thập dữ liệu (ghi chép những thứ quan sát được). người,... đều phù hợp với việc sử dụng phương pháp dạy - Phân tích và xử lí số liệu (xác định ý nghĩa của các số liệu, dữ kiện thu được). học khám phá. - Đưa ra kết luận (xác định xem giả thuyết có đúng không). 3.1.2. Đánh giá trong dạy học khám phá Ngay trong văn bản chương trình Singapore chỉ rõ, trong dạy học khám phá, việc đánh giá có thể thực hiện qua nhiều hình thức khác nhau. Ngoài các bài thi Viết báo cáo viết, giáo viên có thể thực hiện đánh giá quá nhiều kênh khác nhau: Bài thực hành, quá trình thực hiện dự án, Sơ đồ 1: Các bước nghiên cứu khoa học được trình bày bảng kiểm quan sát, qua sản phẩm là các mô hình, sơ trong tài liệu Singapore đồ, poster, quá trình thảo luận, chia sẻ và báo cáo kết quá trình. Hồ sơ học tập còn giúp HS trong việc tự đánh quả... Giáo viên có thể đánh giá HS qua hồ sơ học tập. Hồ giá bản thân và đánh giá đồng đẳng. sơ học tập của HS chính là bức tranh mô tả đầy đủ về quá 3.2. Tài liệu học tập Cùng với đó, với mỗi nội dung thực nghiệm trong các bài cụ thể, tài liệu môn Kh trình học tập, sự tiến bộ và thành tích của HS trong suốt Chúng tôi nghiên cứu bộ tài liệu All about science của Singapore cũng đưa theo các bước rõ ràng bao gồm: mục đích, dụng cụ hoá chất, qu phân tích, kết luận, thảo luận. Các hoạt động được 129 - THÁNG 6/2016 • 117 và giáo viê SỐ thiết kế chi tiết hỗ trợ HS các hoạt động dạy và học khám phá. Theo cách đó, HS sẽ được làm quen dần với cá
- GIÁO DỤC NƯỚC NGOÀI topical esentical guide for lower secondary của NXB 4. Kết luận Pearson xuất bản năm 2014, bộ tài liệu xuất bản dựa trên Xác định được ý nghĩa của phương pháp dạy học chương trình quốc gia mới năm 2013 (bộ tài liệu viết cho khoa học qua khám phá với sự hình thành và phát triển HS). năng lực cho HS, phương pháp này đã được đưa vào Tài liệu học tập của Singapore được biên soạn chương trình và tài liệu học tập của Singapore. Chương theo định hướng việc dạy và học theo các hoạt động. trình môn Khoa học của Singapore nêu rất rõ vai trò của Việc dành một nội dung trong tài liệu để chỉ ra các bước phương pháp này trong dạy học khoa học cũng như có trong nghiên cứu cho thấy sự chú trọng của các nhà giáo những chỉ dẫn cho việc thực hiện dạy và học cũng như đánh giá HS khi thực hiện phương pháp. Từ định hướng dục Singapore theo phương pháp dạy học khám phá. đó, tài liệu học tập môn Khoa học cũng được lựa chọn Các bước nghiên cứu khoa học được trình bày trong tài nội dung và biên soạn tài liệu tạo điều kiện cho giáo viên liệu của Singapore: và HS khi thực hiện dạy và học khoa học qua khám phá. Cùng với đó, với mỗi nội dung thực nghiệm trong Việt Nam đang trong giai đoạn đổi mới chương các bài cụ thể, tài liệu môn Khoa học của Singapore cũng trình và sách giáo khoa theo định hướng phát triển năng đưa theo các bước rõ ràng bao gồm: Mục đích, dụng cụ lực HS, việc đổi mới phương pháp dạy học là rất quan hoá chất, quy trình, phân tích, kết luận, thảo luận. Các trọng. Với môn Khoa học, dạy học qua khám phá là một hoạt động được thiết kế chi tiết hỗ trợ HS và giáo viên trong những phương pháp phù hợp với đặc thù môn trong các hoạt động dạy và học khám phá. Theo cách đó, học và với mục tiêu phát triển năng lực đặc thù cũng HS sẽ được làm quen dần với các bước nghiên cứu khoa như năng lực chung. Vì vậy, khi định hướng đổi mới học, được thực hành và phát triển các kĩ năng quá trình, phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng làm nền tảng cho việc phát triển các năng lực. lực HS của Việt Nam trong thời gian tới, dạy học khám Nội dung được lựa chọn trong các bài học ở tài phá là một phương pháp cần được chú trọng. Để thực hiện được điều này, cần thiết có thêm những nghiên cứu liệu rất gần gũi với thực tiễn cuộc sống của HS, không đầy đủ hơn về phương pháp, cách thức thực hiện cũng có những vấn đề qua khó, hàn lâm. Điều này làm tăng như có những nghiên cứu sâu hơn để vận dụng phương hứng thú của HS trong học tập cũng như nghiên cứu pháp dạy học khám phá vào những nội dung, chủ đề cụ khoa học, cũng như hỗ trợ HS rất lớn khi vận dụng kiến thể trong thời gian tới. thức để nghiên cứu, khám phá, giải quyết các vấn đề liên quan đến thực tiễn. Ví dụ, với chủ đề biến đổi hoá học, TÀI LIỆU THAM KHẢO tài liệu lựa chọn các nội dung trong bài, bao gồm: Các [1]. Vygotsky, L.S., (1962), Thought and Language, loại biến đổi; các quá trình là nguyên nhân gây biến đổi Cambridge, MA: MIT Press. hoá học (nhiệt, ánh sáng, dòng điện, trộn các chất); axit, [2]. Koay Suan Se, (2015), Principles & Characteristics bazo, chất chỉ thị; mô hình hạt và biến đổi hoá học; ảnh of IBSE. hưởng của biến đổi hoá học. Có rất nhiều các phản ứng [3]. Pearson Education South Asia Pte Ltd, trong thực tiễn được đưa vào nội dung chủ đề: Phản ứng Singapore, (2014), All about science: Topical essential cháy của than đá; phản ứng tiêu hoá đường, phản ứng gỉ guide for lower secondary volume 2, based on the new sắt, phản ứng quang hợp,... 2013 MOE syllabus. DISCOVERY TEACHING METHOD IN CURRICULUM AND LEARNING MATERIAL IN SINGAPORE Vu Thi Minh Nguyet The Vietnam Institute of Educational Sciences Abstract: Vietnam is on the way torenew curriculum and textbook towards students’competence development, in whichthe change in teaching methods is crucial. Discovery teaching is a suitable methods to Science subject, to target specific and general competence development. So the teaching innovation should be paid more attention to students’competence development in Vietnam in the coming time. This article presentsand analyze discovery teaching method in Science subject in Singapore, then withdraws some lessons-learnt in science teaching through discovery. Keywords: Discovery teaching; Science subject; pupils. 118 • KHOA HỌC GIÁO DỤC
- SỐ 129 - THÁNG 6/2016 Năm thứ Mười hai MỤC LỤC - CONTENTS NGHIÊN CỨU - RESEARCH: 1. Đinh Xuân Khoa: Quản trị trường đại học công lập đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo - Public universities governance to meet requirements of the fundamental and comprehensive renewal of education and training. 1 2. Mỵ Giang Sơn: Quản lí việc phát triển chương trình đào tạo trong các trường đại học đáp ứng yêu cầu của xã hội - Managing program development at universities to satisfy requirements of the society. 6 3. Nguyễn Thị Lan Phương: Khung thiết kế chương trình môn học: Kết hợp dạy học và đánh giá dựa vào mô hình phát triển năng lực- Curriculum design framework: to combine competence-based teaching, learning and assessment 11 4. Đỗ Đức Thái; Đỗ Tiến Đạt: Dạy học tích hợp trong môn Toán ở trường phổ thông - Teaching Maths integration at high schools. 15 5. Phan Văn Nhân: Luận bàn về những khái niệm cốt lõi của bộ môn khoa học Quản lí giáo dục - Discussing about core concepts of the course ‘science in education management’. 20 6. Nguyễn Thị Huế; Lê Thị Hồng Anh: Tuyển dụng và thăng hạng chức danh nghề nghiệp đối với giảng viên đại học ở Việt Nam - Recruitment and title promotion for lecturers at Vietnamese universities. 25 7. Dương Tiến Sỹ; Trương Thị Thanh Mai: Xây dựng rubric đánh giá kĩ năng dạy học của sinh viên sư phạm - Developing Rubric to evaluate pedagogical students’teaching skill. 29 8. Hà Khánh Lâm: Dạy học “tích hợp liên môn” cho sinh viên sư phạm đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục và đào tạo - Interdisciplinary teaching for pedagogical students to meet requirements of the education renewal. 33 9. Nguyễn Thị Thanh Vân: Nho giáo và sự ảnh hưởng của nho giáo đến giáo dục ở Việt Nam hiện nay - Confucianism and its impact on current Vietnamese education. 35 10. Lê Thảo Nguyên: Dạy học theo tiếp cận năng lực trong quá trình bồi dưỡng cán bộ quản lí ngành Thông tin và Truyền thông - Competence-based teaching in training managers in the sector of Information and Communication. 38 11. Vũ Thị Dung: Các giải pháp nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động tự đánh giá ở các trường đại học hiện nay - Solutions to improve quality and effectiveness of self- evaluation activity at universities. 41 12. Nguyễn Thị Thanh Thủy: Giải pháp đào tạo nâng cao chất lượng lao động khu vực nông thôn đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội - Solutions to improve labour quality in rural areas to meet requirements of social-economic development. 43 13. Lê Thị Thu Ba: Giải pháp nâng cao hiệu quả phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong việc chăm sóc giáo - dục trẻ em ở các trường mầm non tư thục - Solutions to improve the efficient collaboration between schools and families in child care-education at private preschools. 46 14. Nguyễn Thị Nhung: Giáo dục tính tự lập cho trẻ mẫu giáo - vấn đề cấp thiết hiện nay - Instructing independence for preschoolers - an urgent issue. 49 15. Nguyễn Thị Hương: Trao đổi về vấn đề quản lí nề nếp thực hành sư phạm thường xuyên cho học sinh, sinh viên khoa Sư phạm mầm non - Discussing about regular management of pedagogy practice for students in Faculty of Preschool Education and kindergartens. 52 16. Nguyễn Thị Mỹ Hạnh: Giờ học ở trường mầm non - Class time at kindergartens. 54 17. Nguyễn Thị Hồng Vân: Giáo dục kĩ năng sống cho trẻ mầm non nhìn từ thực tiễn - Life skills education for preschool children from practical perspective. 56 SỐ 129 - THÁNG 6/2016 • 119
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Hướng dẫn sinh viên sử dụng bản đồ tư duy trong giảng dạy học phần phương pháp cho trẻ mầm non khám phá khoa học về môi trường xung quanh
5 p | 133 | 11
-
Lí thuyết kiến tạo và hướng áp dụng vào quá trình dạy học theo học chế tín chỉ ở trường Đại học Sư phạm Hà Nội
7 p | 47 | 11
-
Vận dụng lí thuyết dạy học tương tác trong dạy học Hóa học ở trường trung học phổ thông
9 p | 71 | 6
-
Hiệu quả của mô hình học tập khám phá trong dạy học các môn đào tạo nghề sư phạm đáp ứng chuẩn đầu ra ở trường Đại học Ngoại ngữ Đại học Quốc gia Hà Nội
10 p | 86 | 4
-
Vận dụng quy trình thiết kế kĩ thuật của Stone-Macdonald trong tổ chức hoạt động khám phá khoa học theo định hướng giáo dục STEM cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi
6 p | 12 | 4
-
Định hướng sử dụng bộ công cụ kiểm tra, đánh giá quá trình và kết thúc học phần môn Khám phá bản thân và Lập kế hoạch nghề nghiệp
12 p | 22 | 4
-
Vận dụng tiếp cận tìm tòi - Khám phá khoa học trong dạy học sinh học
8 p | 25 | 4
-
Bồi dưỡng năng lực khoa học cho học sinh THCS thông qua dạy học dự án "nước với đời sống"
13 p | 34 | 3
-
Sử dụng phương pháp vấn đáp trong dạy học học phần phương pháp cho trẻ khám phá khoa học
4 p | 133 | 3
-
Một số quan điểm tổ chức các hoạt động khám khá có hướng dẫn trong Sách giáo khoa Toán 8
10 p | 7 | 3
-
Bồi dưỡng năng lực khoa học của học sinh trung học cơ sở qua dạy học khám phá chủ đề “Các hình thức truyền nhiệt” môn Khoa học tự nhiên
11 p | 13 | 3
-
Thực trạng nhận thức về mục tiêu tổ chức hoạt động khám phá khoa học cho trẻ 5 - 6 tuổi theo định hướng STEAM của giáo viên mầm non tại quận Tân Phú, thành phố Hồ Chí Minh
2 p | 14 | 2
-
Ứng dụng hình thức dạy học tư duy khám phá trong các trường trung học phổ thông – bang Florida, Hoa Kỳ
4 p | 4 | 2
-
Vấn đề khám phá trong dạy học thực hành - Thí nghiệm môn Khoa học ở tiểu học
8 p | 19 | 1
-
Một số biện pháp tổ chức trải nghiệm trong hoạt động khám phá khoa học nhằm phát triển vốn từ cho trẻ 5 – 6 tuổi
11 p | 2 | 1
-
Ảnh hưởng của phương pháp dạy học tình huống với kết quả môn Khoa học của học sinh tiểu học
8 p | 2 | 1
-
Dạy học khám phá có sử dụng thí nghiệm Hands on trong môn khoa học tự nhiên phát triển thành phần năng lực tìm hiểu tự nhiên của học sinh trung học cơ sở
13 p | 3 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn