intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Dạy học trải nghiệm ở trường phổ thông vận dụng từ mô hình học tập trải nghiệm của Kolb, D.A

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

6
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Dạy học trải nghiệm là phương pháp dạy học đổi mới, sáng tạo được áp dụng ở nhiều trường học hiện nay. Thực tế, các trường học ứng dụng phương pháp dạy học hiện đại này thông qua tổ chức học tập trải nghiệm cho học sinh nhằm khuyến khích người học tham gia các hoạt động khám phá thực tế, giúp người học tiếp nhận kiến thức một cách tích cực, chủ động. Bài viết trình bày việc dạy học học trải nghiệm ở trường phổ thông vận dụng từ mô hình học tập trải nghiệm của Kolb, D.A.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Dạy học trải nghiệm ở trường phổ thông vận dụng từ mô hình học tập trải nghiệm của Kolb, D.A

  1. TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC SỐ 02(42), THÁNG 6 – 2024 DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG VẬN DỤNG TỪ MÔ HÌNH HỌC TẬP TRẢI NGHIỆM CỦA KOLB, D.A EXPERIENTIAL TEACHING IN HIGH SCHOOL APPLYING FROM THE EXPERIENTIAL LEARNING MODEL OF KOLB, D.A HUỲNH TRỌNG CANG, jacaranda.edu@gmail.com Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng THÔNG TIN TÓM TẮT Dạy học trải nghiệm là phương pháp dạy học đổi mới, sáng Ngày nhận: 02/6/2024 tạo được áp dụng ở nhiều trường học hiện nay. Thực tế, các Ngày nhận lại: 17/6/2024 trường học ứng dụng phương pháp dạy học hiện đại này thông Duyệt đăng: 20/6/2024 qua tổ chức học tập trải nghiệm cho học sinh nhằm khuyến Mã số: TCKH-S02T6-2024-B08 ISSN: 2354 - 0788 khích người học tham gia các hoạt động khám phá thực tế, giúp người học tiếp nhận kiến thức một cách tích cực, chủ động. Tuy nhiên để dạy học trải nghiệm đạt hiệu quả rất cần hiểu đúng tinh thần và thực hiện đúng quan điểm khoa học của phương pháp này. Vận dụng mô hình học tập trải nghiệm của Kolb, D.A với chu trình học tập khoa học để vận hành có hiệu quả chuỗi hành động hướng đích trong dạy và học trải nghiệm giúp cho giáo viên tránh được những lúng túng trong quá trình thực hiện. Từ khóa: Dạy học trải nghiệm, vận dụng, ABSTRACT mô hình học tập trải nghiệm, Kolb, Experiential teaching is an innovative and creative teaching D.A. method which is widely applied today. In fact, this modern Keywords: teaching method is applied by schools via experiential application, experiential learning learning activities to encourage students to participate in model, experiential teaching, discovery activities, which help students receive knowledge Kolb, D.A. positively and proactively. However, to apply this modern teaching method, it is necessary to understand its nature and the scientific perspective. Applying the experiential learning model of Kolb, D.A, together with the scientific learning cycle, to run effectively a series of goal-oriented actions in experiential teaching and learning will effectively help teachers in their implementation. 1. Đặt vấn đề với phương pháp truyền thống (đi từ lý thuyết đến Trong dạy học trải nghiệm, hoạt động học qua thực hành). Khi tham gia vào các tình huống thực trải nghiệm của người học có tính chất trái ngược tế, người học có cơ hội để thực hành, kiểm chứng 65
  2. HUỲNH TRỌNG CANG những gì đã được học. Điều này đóng vai trò quan hợp kiến thức, kĩ năng của các môn học khác trọng trong việc ghi nhớ các khái niệm và hiểu cách nhau để thực hiện những nhiệm vụ được giao ứng dụng vào thực tiễn học tập. hoặc giải quyết những vấn đề của thực tiễn đời Dạy học trải nghiệm trở thành xu hướng sống nhà trường, gia đình, xã hội phù hợp với giáo dục của thế giới do có hiệu quả cao trong lứa tuổi; thông qua đó, chuyển hoá những kinh việc cá nhân hóa việc học. Người học tham gia nghiệm đã trải qua thành tri thức mới, kĩ năng vào quá trình này bằng cách chủ động quan sát, mới góp phần phát huy tiềm năng sáng tạo và nghiên cứu và xử lý vấn đề dưới sự tư vấn của khả năng thích ứng với cuộc sống, môi trường giáo viên. Nhờ vậy, người học trở thành trung tâm và nghề nghiệp tương lai” (Bộ Giáo dục và Đào và biết cách nâng cao các kỹ năng này từng ngày. tạo, 2018). Tuy mang lại hiệu quả cao nhưng việc tổ 2.1.2. Mô hình học tập trải nghiệm của Kolb, D.A chức hoạt động học tập trải nghiệm tại các David Kolb (Kolb, D.A) là nhà tâm lý học, trường phổ thông hiện nay vẫn là vấn đề mới, nhà lý luận giáo dục người Mỹ, năm 1984 đã đưa còn ít nhiều vướng mắc trong việc vận dụng và ra lý thuyết về học tập trải nghiệm gắn liền với tổ chức thực hiện. Một trong những khó khăn quan điểm về sự khởi nguồn trí tuệ trong các lớn nhất mà giáo viên thường gặp phải đó là khả công trình của Dewey, Lewin và Piaget với mô năng nắm bắt và chuyển hoá tinh thần của hình học tập trải nghiệm. phương pháp dạy học sáng tạo này vào trong Mô hình học tập trải nghiệm của Kolb, D.A từng nội dung, hoạt động dạy và học. Việc vận là một mô tả về quá trình học tập như một chu dụng quan điểm về học tập của Kolb để thiết lập trình gồm bốn giai đoạn được thể hiện như hình một mô hình định hướng cách thức dạy học trải vẽ 2.1. Mô hình chỉ ra kinh nghiệm học tập được nghiệm, sẽ giúp cho giáo viên dễ dàng tiếp cận biến đổi thông qua suy ngẫm thành ý tưởng và và triển khai có hiệu quả phương pháp này. khái niệm như thế nào, đến lượt nó các ý tưởng 2. Nội dung và khái niệm này lại được sử dụng để thử nghiệm 2.1. Dạy học trải nghiệm tích cực và lựa chọn cho kinh nghiệm mới. Bốn 2.1.1. Cơ sở lý luận của dạy học trải nghiệm giai đoạn trong chu trình học tập trải nghiệm của Theo quan điểm của nhà triết học Xôcrát Kolb, D.A gồm Kinh nghiệm cụ thể - làm; Nhận (Socrate 470-399 TCN): “Người ta phải học xét suy ngẫm - suy nghĩ; Khái quát hóa lý luận bằng cách làm một việc gì đó; Với những điều - khái niệm hóa và Thử nghiệm tích cực - áp bạn nghĩ là mình biết, bạn sẽ thấy không chắc chắn dụng. Chúng tiếp nối tuần tự nhau trong một chu cho đến khi làm nó” (Nguyễn Văn Bảy, 2015). trình (Kolb, D.A.,1984). Theo quan niệm của Khổng Tử (551- Các giai đoạn phải được thực hiện một cách 479TCN): “Tôi nghe - Tôi quên, Tôi nhìn - Tôi tuần tự. Bằng cách đó, chu trình học tập cung nhớ, Tôi làm - Tôi hiểu” (Nguyễn Văn Bảy, 2015). cấp thông tin phản hồi và đó là cơ sở cho một Chương trình giáo dục phổ thông 2018 định hoạt động mới và cho việc đánh giá kết quả của hướng: “Hoạt động trải nghiệm và Hoạt động hành động. Người học phải trải qua một vài chu trải nghiệm, hướng nghiệp là hoạt động giáo dục trình như thế. Vì vậy nó được gọi là một vòng do nhà giáo dục định hướng, thiết kế và hướng xoáy của chu trình. Kolb, D.A đã khái quát hóa dẫn thực hiện, tạo cơ hội cho học sinh tiếp cận quá trình học tập như là "một hình xoắn ốc của thực tế, thể nghiệm các cảm xúc tích cực, khai hành động và việc kiểm tra gồm bốn giai đoạn: thác những kinh nghiệm đã có và huy động tổng hành động, suy ngẫm, khái quát hóa và áp dụng". 66
  3. TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC SỐ 02(42), THÁNG 6 – 2024 Hình 2.1. Chu trình học tập trải nghiệm [3] Các giai đoạn của chu trình học tập gồm: ráp các suy nghĩ liên quan đến kinh nghiệm cụ ● Kinh nghiệm cụ thể: Người học thực hiện thể vào một mô hình chung. Trong giai đoạn này hoặc làm một kinh nghiệm thực hành với sự định khái quát hóa và các kết luận được thực hiện; giả hướng của người dạy trong một hoàn cảnh cụ thể thuyết cho kinh nghiệm được hình thành. Khái (chủ yếu về thời gian và yêu cầu cần đạt). Ví dụ có niệm hóa đòi hỏi người học sử dụng logic và ý thể như làm một sản phẩm hoặc mô hình, đóng vai, tưởng để hiểu các tình huống và các vấn đề. thuyết trình, giải quyết vấn đề, chơi một trò chơi. Người học có thể yêu cầu sự trợ giúp đáng kể Giai đoạn này cung cấp các cơ sở cho quá trình học của giáo viên để tiến hành giai đoạn này. tập. Việc học tập dựa trên tinh thần cởi mở và khả ● Thử nghiệm chủ động: Giai đoạn này bao năng thích ứng hơn là một cách tiếp cận có hệ gồm việc kiểm tra các lý thuyết và dẫn tới những thống đối với các tình huống hay vấn đề. kinh nghiệm mới. Trong giai đoạn này, người ● Nhận xét suy ngẫm: Trong giai đoạn này, học sử dụng các lý thuyết mà họ đã phát triển người học xem xét kinh nghiệm cụ thể của họ từ trong giai đoạn khái quát hóa để đưa ra dự đoán nhiều góc độ và trình bày rõ lý do tại sao và làm về thế giới thực và sau đó hành động theo những thế nào mà hiện tượng xảy ra. Việc học tập được dự đoán này. Các hành vi của người học sẽ tuân tiến hành như là kết quả của sự kiên nhẫn, khách theo một kinh nghiệm cụ thể mới. Một chu trình quan, suy xét cẩn trọng và quan sát. Việc suy ngẫm học tập mới lại bắt đầu. giúp người học phân tích các kinh nghiệm của họ Như vậy để thực hiện một chu trình trong thành các phần và phân loại, sắp xếp chúng để sử học tập trải nghiệm, người học phải trải qua bốn dụng trong các giai đoạn tiếp theo của việc học tập. giai đoạn. Người học bắt đầu bằng làm dựa trên ● Khái quát hóa: Người học tiếp thu và kiến thức đã có liên quan đến họ trong một tình chọn lọc các quan sát và suy ngẫm vào thành huống cụ thể (kinh nghiệm), sau đó suy nghĩ về một lý thuyết hay khái niệm. Người học đi đến kinh nghiệm đó trên một số quan điểm (quan sát). việc hiểu các khái niệm chung mà kinh nghiệm Từ những suy nghĩ này, người học rút ra khái cụ thể của họ là một trường hợp bằng cách lắp niệm, kết luận và xây dựng chúng thành các lý 67
  4. HUỲNH TRỌNG CANG thuyết hay mô hình (khái niệm). Các lý thuyết hay với các kinh nghiệm vừa hình thành. Việc suy mô hình này lại làm cho người học phải thay đổi ngẫm, phản ánh ban đầu này mang tính kinh cách làm cũ, thử nghiệm cách làm mới và thực nghiệm, chủ quan của người học,… nhưng rút ra hành hàng ngày (thử nghiệm). Việc thử nghiệm được các bài học kinh nghiệm quan trọng, nhờ cách làm mới và thực hành hàng ngày lại cung cấp đó xác định được các bước học tập tiếp theo. cho người học những kinh nghiệm cụ thể mới và - Bước 3: Khái niệm hóa (Abstract như thế một chu trình học tập mới lại được bắt đầu. Conceptualization - AC): Sau khi quan sát và suy 2.2. Vận dụng mô hình học tập trải nghiệm của ngẫm về đối tượng, người học tiến hành khái niệm Kold, D.A để đảm bảo chuỗi hành động hướng hóa các kinh nghiệm đã nhận được. Các kinh đích trong dạy học trải nghiệm nghiệm rời rạc, vụn vặt sẽ được trừu tượng hóa, Chuỗi gồm bốn hành động hướng đích phải khái niệm hóa ở mức cao hơn, giúp người học hiểu đạt được trong quá trình vận dụng mô hình học và có khả năng giải quyết được những sự việc có tập trải nghiệm của Kold, D.A. Cụ thể như sau: tính tổng quát hơn, phức tạp hơn,… Đây là bước 2.2.1. Vận dụng 4 bước học tập trải nghiệm quan trọng trong chu trình học tập trải nghiệm để - Bước 1: Kinh nghiệm rời rạc (Concrete các kinh nghiệm được chuyển đổi thành “tri thức”. Experience - CE): Ở bước này, người học được - Bước 4: Thử nghiệm tích cực (Active tiếp cận với đối tượng. Ví dụ: tham quan thực tế, Experimentation - AE): Ở bước 3, người học sẽ xem video, xem triển lãm, đọc tài liệu, nghe hình thành “tri thức” từ sự quan sát và suy ngẫm. giảng… về chủ đề đang quan tâm. Những hoạt Tiếp theo, ở bước này, tri thức đó của người học động đó sẽ tạo ra kinh nghiệm bước đầu cho phải được đưa vào thực tiễn để kiểm nghiệm. người học. Chúng trở thành “nguyên liệu đầu vào”, Thực tiễn sẽ kiểm nghiệm tính đúng sai của “tri là sự “khởi đầu” của quá trình học tập trải nghiệm. thức” mà người học lĩnh hội ở bước đó. Từ đó, - Bước 2: Quan sát phản ánh (Reflective giúp người học phủ nhận hoặc công nhận “tri Observation - RO): Ở bước này, người học cần thức” được hình thành qua quá trình học tập trải suy ngẫm, phản ánh các đối tượng được tiếp cận nghiệm (Kolb, D.A.,1984). Hình 2.2. Chu trình học tập trải nghiệm 4 bước của Kolb [3] 68
  5. TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC SỐ 02(42), THÁNG 6 – 2024 2.2.2. Thiết lập quy trình dạy cho người học Với xuất phát từ nhu cầu, kinh nghiệm của cách giải quyết tình huống/vấn đề học tập người học là cơ sở để xây dựng chủ đề học tập, Với xuất phát điểm là vốn kinh nghiệm đã có từ đó giáo viên xác định mục tiêu thực hiện trong của người học, giáo viên đặt ra tình huống/vấn đề, quá trình dạy học, để đạt được những mục tiêu người học tự lực giải quyết bằng kinh nghiệm (kiến này từ chủ đề học tập có thể phân chia thành một thức và kỹ năng) đã có và các hành động trí tuệ, thể hoặc nhiều nội dung, trong từng nội dung giáo chất thông qua hoạt động trải nghiệm, trao đổi và viên cần xác định được kiến thức liên quan (Trần tương tác với nhau nhằm giải quyết vấn đề. Tiến Đức, 2020). Hình 2.3. Sơ đồ mô tả chi tiết quy trình định hướng học sinh cách giải quyết vấn đề [4] 2.2.3. Hướng đến mục đích các kinh nghiệm có được; - Làm cho người học sẵn sàng tham gia trải - Làm cho người học có khả năng giải quyết nghiệm tích cực; vấn đề và ra quyết định dựa trên những tri thức - Làm cho người học suy nghĩ nghiêm túc và ý tưởng mới thu được từ trải nghiệm (tạo ra về những gì trải nghiệm; sản phẩm mới từ ý tưởng mới). - Làm cho người học phát triển các năng lực 2.2.4. Hình thành và đạt được cá nhân; Năm (5) Phẩm chất và mười (10) Năng lực - Làm cho người học khái quát hóa tốt nhất cốt lõi 05 Phẩm chất: Yêu nước; Nhân ái; Chăm chỉ; Trung thực; Trách nhiệm. 10 Năng lực cốt lõi: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Tính toán; Khoa học; Công nghệ; Tin học; Thẩm mỹ; Thể chất. 2.3. Vận dụng mô hình học tập trải nghiệm của Như đã nói trước đây, vai trò chính đối với Kold, D.A để tổ chức dạy học trải nghiệm đạt giáo viên là lựa chọn một tình huống thách thức được tinh thần và hiệu quả người học thông qua giải quyết vấn đề, cộng tác, 2.3.1. Cách thức thiết lập tiến trình dạy học hợp tác, tự phát hiện và tự suy ngẫm. Đồng thời, trải nghiệm quyết định những gì mà người học cần phải tìm 69
  6. HUỲNH TRỌNG CANG hiểu hoặc đạt được từ kinh nghiệm học tập. Dưới 2.3.2. Cách thức thiết lập kế hoạch dạy học đây là một số điểm chính trong tiến trình dạy học trải nghiệm trải nghiệm. Sau khi xác định được chủ đề học tập, giáo * Lập kế hoạch: Một khi kinh nghiệm của viên tiến hành xây dựng kế hoạch tổ chức dạy học tập trải nghiệm đã được chọn lựa, hãy lập kế học trải nghiệm qua 4 giai đoạn. Bản chất của 4 hoạch bằng cách đưa kinh nghiệm đó vào mục giai đoạn này là cách thức giáo viên định hướng tiêu học tập khóa học và xác định những gì cho người học (đồng thiết lập) tổ chức việc học người học cần có để hoàn thành thành công tập trải nghiệm của mình qua 10 bước học tập. nhiệm vụ bao gồm các tài nguyên như bài đọc Cụ thể như sau: và bài tập, đề tài nghiên cứu,... Ngoài ra, cũng * Giai đoạn 1. Lập kế hoạch, người học cần phải xác định các thông số như cần phải có thực hiện các bước: bao nhiêu thời gian được phân bổ để người học (1) Chọn chủ đề để giải quyết hoàn thành kinh nghiệm (một buổi học, một (2) Thiết lập mục tiêu và thời gian thực hiện tuần,...); người học có cần phải làm việc ngoài (3) Cô lập nguyên nhân quan trọng/gốc rễ lớp học không; Kinh nghiệm sẽ kết thúc như thế của vấn đề phải giải quyết nào; Người dạy sẽ sử dụng những hình thức (4) Xây dựng kế hoạch hành động để đạt đánh giá nào bao gồm đánh giá quá trình như mục tiêu quan sát và sự ghi chép, và đánh giá kết thúc như * Giai đoạn 2. Thực hiện, người học thực viết báo cáo và đề ra các dự án, tự đánh giá hoặc hiện các bước: sự kết hợp của các hình thức đánh giá đó. (5) Thực hiện kế hoạch * Công tác chuẩn bị: Sau khi bản kế hoạch (6) Ghi nhận kết quả đã được hoàn thành, người dạy phải chuẩn bị tài * Giai đoạn 3. Kiểm tra, người học thực liệu, phiếu tự đánh giá, công cụ đánh giá và đảm hiện các bước: bảo rằng tất cả mọi thứ đã sẵn sàng trước khi 7) Đánh giá kết quả thu được những kinh nghiệm bắt đầu. (8) Kiểm tra kết quả (đáp ứng được mục * Chiến lược giảng dạy: Như với hầu hết tiêu và tốt hơn tình trạng trước đó) các chiến lược giảng dạy, người dạy nên bắt đầu * Giai đoạn 4. Chuẩn hóa, người học thực bằng các kinh nghiệm. Thời gian ban đầu, người hiện các bước: dạy nên hạn chế việc cung cấp cho người học tất (9) Nếu kết quả tốt thì chuẩn hóa các hoạt cả các nội dung và thông tin bài học cũng như động và cải tiến liên tục. câu trả lời đầy đủ các câu hỏi của họ. Thay vào (10) Nếu kết quả chưa tốt quay lại bước đó, người dạy nên hướng dẫn người học thông 3 hoặc bước 5 qua quá trình tìm kiếm và xác định các giải pháp Sau khi người học tiếp thu được kiến thức của riêng mình. mới, giáo viên giao cho họ một số tình huống để * Kiểm tra đánh giá: Thành công của một họ áp dụng vào thực hiện giải quyết vấn đề thông hoạt động học tập trải nghiệm có thể được xác qua hoạt động trải nghiệm từ đó giúp họ rút ra định trong quá trình thảo luận, suy ngẫm và được kiến thức, kỹ năng mới cần ghi nhớ vận phỏng vấn. Phỏng vấn, như một trải nghiệm đỉnh dụng để giải quyết vấn đề/nhiệm vụ ở vòng học cao, có thể giúp củng cố và mở rộng quá trình tập tiếp theo. học tập. Ngoài ra, hãy sử dụng các chiến lược 2.3.3. Cách thức thiết lập quy trình hoạt động của đánh giá đã được lập kế hoạch trước đây. giáo viên và học sinh trong dạy học trải nghiệm 70
  7. TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC SỐ 02(42), THÁNG 6 – 2024 Bước Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bước 1. Hoạt động 1. Kinh nghiệm rời rạc - GV cho HS tham quan thực tế; xem video, - HS quan sát và lắng nghe thông tin. (Concrete Experience triển lãm hình ảnh; nghe kể chuyện,… - HS có thể tự đặt câu hỏi và trả lời bằng - CE) - GV hướng dẫn HS đặt vấn đề, đặt câu hỏi, kiến thức, kinh nghiệm có sẵn. lựa chọn câu hỏi trọng tâm. - GV nhận xét, góp ý câu trả lời của HS. Bước 2. Hoạt động 2. Quan sát phản ánh - GV chia nhóm hoặc HS tự thành lập nhóm - HS tách ra theo nhóm để hoạt động. (Reflective theo sở thích, nguyện vọng hay nguyên tắc - HS từng nhóm quan sát, tìm hiểu Observation - RO) bổ sung (để mỗi nhóm có đủ kiến thức, kỹ thông tin, ghi chép,… các sự vật, hiện năng cần thiết trong hoạt động). tượng,… theo sự phân công bằng nhiều - GV phân công nhiệm vụ, mỗi nhóm thực phương pháp (quan sát, tìm hiểu thực hiện một chủ đề nhỏ. tế; tra cứu thông tin trên mạng Internet - GV phát phiếu Phụ lục 1 gồm những chủ hoặc qua sách báo; phỏng vấn,…). đề trọng tâm mà HS phải giải quyết. Bước 3. Hoạt động 3. Khái niệm hóa (Abstract - GV yêu cầu HS suy ngẫm để khái quát vấn - HS suy ngẫm, trao đổi, thảo luận,… Conceptualization -AC) đề, rút ra được ý nghĩa, bản chất của sự vật, để khái quát vấn đề, rút ra được ý nghĩa hiện tượng đã quan sát. của sự vật, hiện tượng đã quan sát. - GV yêu cầu học sinh tổng hợp những điều - Các nhóm tổng hợp các vấn đề bằng đã quan sát được và rút ra bản chất của vấn nhiều phương tiện khác nhau (file đề (khái niệm hóa, trừu tượng hóa). video, trình chiếu PowerPoint, tranh - GV hướng dẫn HS chuẩn bị trình bày theo ảnh, báo tường, thuyết trình,…) để trình nhiều cách khác nhau. bày, chia sẻ giữa các nhóm. - HS chuẩn bị câu hỏi, ý kiến phản biện. Bước 4. Hoạt động 4. Thử nghiệm tích cực - GV yêu cầu các nhóm cử đại diện trình - Các nhóm cử đại diện trình bày nội (Active Experimentation bày nội dung các vấn đề được phân công. dung về các vấn đề được phân công - AE) - GV yêu cầu HS đặt câu hỏi, góp ý, phản - Các nhóm góp ý, trả lời, phản biện,… biện,… - HS dự kiến vận dụng vấn đề trong sinh - GV hướng dẫn HS dự kiến việc vận dụng hoạt, học tập. vấn đề trải nghiệm trong học tập và trong - HS có thể tham gia “cuộc thi” do GV cuộc sống, có thể lồng ghép trong một cuộc tổ chức, lồng ghép với nội dung của thi/hội thi để HS hứng thú tham gia. hoạt động (nếu có). - GV hướng dẫn các nhóm tự đánh giá, đánh - Các nhóm tự đánh giá, đánh giá chéo; giá chéo (GV phát phiếu Phụ lục 2). GV GV đánh giá, rút kinh nghiệm. đánh giá, rút kinh nghiệm. PHỤ LỤC 1. PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN (Dành cho các nhóm thảo luận) - Tên nhóm:……………………………………………………………. - Tên sản phẩm: ……………………………………………………… Nội dung tìm hiểu Trả lời Chủ đề 1: ……………………………………………………………………………………. ………………………. ………………………. ………………………. ………………………. Chủ đề 2: ……………………………………………………………………………………. ……………………… ………………………. Chủ đề 3: ……………………………………………………………………………………. ……………………… ………………………. 71
  8. HUỲNH TRỌNG CANG 2.4. Cách thức đánh giá kết quả dạy học - Đánh giá sản phẩm của học sinh; trải nghiệm - Đánh giá quá trình chia sẻ, phân tích, khái Đánh giá kết quả dạy học trải nghiệm cần quát và áp dụng của học sinh; phải dựa trên các mục tiêu cần đạt đã được xác - Đánh giá dựa trên kết quả tự đánh giá: định theo từng cấp lớp: + Kết quả tự đánh giá của học sinh; - Đánh giá hoạt động của học sinh trong quá + Kết quả đánh giá trong nhóm và đánh giá trình tự tìm hiểu, nghiên cứu; chéo giữa các nhóm; - Đánh giá hoạt động của học sinh trong quá - Đánh giá dựa trên kết quả đánh giá của các trình hoạt động tạo ra sản phẩm (hoạt động cá lực lượng khác. nhân, hoạt động nhóm); PHỤ LỤC 2. PHIẾU ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM HOẠT ĐỘNG NHÓM (Dành cho các nhóm tham gia đánh giá) Các mức độ đánh giá: (8-10: loại Tốt); (6 -
  9. TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC SỐ 02(42), THÁNG 6 – 2024 INSA Centre Val de Loire. (2024a). Maquette-Département Sciences et Technologies Pour l'Ingénieur (STPI). Truy cập ngày 18/6/2024 tại: https://syllabus.insa-cvl.fr/maquette/list?dept=6&status=1 INSA Centre Val de Loire. (2024b). Plateforme de cours en ligne de l' INSA Centre Val de Loire. Truy cập ngày 18/6/2024 tại: https://celene.insa-cvl.fr/ INSA CVL Huế. (2024). Fanpage. Truy cập ngày 18/6/2024 tại: http://facebook.com/INSACVLHue Institut Agro Rennes-Angers. (2024). Comprendre l'enseignement supérieur français. Truy cập ngày 18/6/2024 tại: https://www.institut-agro-rennes-angers.fr/international/etudier-agrocampus- ouest/comprendre-lenseignement-superieur-francais Parcousup. (2024). Classement des écoles d'ingénieurs post-bac. Truy cập ngày 18/6/2024 tại: https://etudiant.lefigaro.fr/etudes/ecoles-ingenieurs/classement-post-bac/ Viện Pháp tại Việt Nam. (2021). Brochure Chương trình đại học Pháp cấp bằng tại Việt Nam 2020-2021. https://ifv.vn/wp-content/uploads/2020/06/Brochure-Dai-hoc-Phap-tai-Viet-Nam-VN.pdf . 73
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2