intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Dạy kĩ năng văn hoá Pháp trong giảng dạy thực hành tiếng cho người học

Chia sẻ: ViKakashi2711 ViKakashi2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

83
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Văn hóa và ngôn ngữ là hai yếu tố không thể tách rời. Một người học tiếng Pháp chỉ có thể giao tiếp thành công khi có kĩ năng văn hóa Pháp tốt. Vì vậy, trong giảng dạy ngoại ngữ nói chung, giảng dạy thực hành tiếng Pháp nói riêng, dạy kĩ năng văn hóa phải được chú trọng và tiến hành đồng thời với việc phát triển các kĩ năng giao tiếp.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Dạy kĩ năng văn hoá Pháp trong giảng dạy thực hành tiếng cho người học

PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY v<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> DẠY KĨ NĂNG VĂN HOÁ PHÁP<br /> TRONG GIẢNG DẠY THỰC HÀNH<br /> TIẾNG CHO NGƯỜI HỌC<br /> HOÀNG VĂN TIẾN<br /> Học viện Khoa học Quân sự<br /> <br /> <br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Văn hóa và ngôn ngữ là hai yếu tố không thể tách rời. Một người học tiếng Pháp chỉ có thể giao tiếp<br /> thành công khi có kĩ năng văn hóa Pháp tốt. Vì vậy, trong giảng dạy ngoại ngữ nói chung, giảng dạy thực<br /> hành tiếng Pháp nói riêng, dạy kĩ năng văn hóa phải được chú trọng và tiến hành đồng thời với việc phát<br /> triển các kĩ năng giao tiếp.<br /> Từ khoá: kỹ năng giao tiếp, kỹ năng văn hoá Pháp, thực hành tiếng, văn hoá<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 1. ĐẶT VẤN ĐỀ diễn ngôn, năng lực quy chiếu, chiến lược giao<br /> tiếp, kiến thức về ngôn ngữ xã hội học... trong đó,<br /> Văn hóa và ngôn ngữ là hai yếu tố không thể tách năng lực văn hóa của người học đóng vai trò rất<br /> rời. Văn hóa là môi trường trong đó ngôn ngữ<br /> quan trọng, thậm chí có lúc quan trọng nhất.<br /> được sử dụng theo các quy tắc ứng xử chung<br /> của một cộng đồng người sử dụng ngôn ngữ Trong giảng dạy ngoại ngữ nói chung và trong<br /> đó. Ngôn ngữ là một thành tố quan trọng hàng giảng dạy thực hành tiếng Pháp nói riêng, chúng<br /> đầu của văn hóa, là công cụ để ghi lại và biểu đạt tôi thấy rằng, dạy kĩ năng văn hóa phải được chú<br /> văn hóa. Nói cách khác, ngôn ngữ chứa đựng rất trọng và tiến hành đồng thời với việc phát triển các<br /> nhiều kiến thức văn hóa của cộng đồng ngôn<br /> kĩ năng giao tiếp. Tuy nhiên, dạy kĩ năng văn hóa<br /> ngữ đó. Vì vậy, người ta thường nói ngôn ngữ là<br /> trong quá trình giảng dạy thực hành tiếng Pháp<br /> chiếc chìa khóa để khám phá một nền văn hóa và<br /> không phải lúc nào cũng được quan tâm đúng<br /> học một ngôn ngữ là học một nền văn hóa.<br /> mực do thiếu nguồn tài liệu tham khảo giàu kiến<br /> Một người học tiếng Pháp chỉ có thể giao tiếp thức văn hoá Pháp cũng như những hạn chế trong<br /> thành công khi làm chủ được kĩ năng giao tiếp phương pháp dạy của giảng viên. Bài viết này gợi<br /> bằng ngoại ngữ này. Kĩ năng giao tiếp bao gồm mở một số phương pháp dạy kĩ năng văn hóa cho<br /> nhiều thành tố như kiến thức ngôn ngữ, năng lực người học trong các giờ thực hành tiếng Pháp.<br /> <br /> <br /> KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br /> Số 2 - 7/2016 29<br /> v PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY<br /> <br /> <br /> 2. NỘI DUNG Văn minh là tập hợp các giá trị mang tính vật chất<br /> của một cộng đồng đạt được, nó phản ánh trình<br /> Trong giáo học pháp giảng dạy ngoại ngữ hiện độ phát triển của cộng đồng đó.<br /> nay theo đường hướng giao tiếp và hành động,<br /> người ta đặt ra mục tiêu cao nhất là người học Trong giáo học pháp giảng dạy ngoại ngữ, một số<br /> có thể sử dụng ngoại ngữ một cách hiệu quả tác giả như Sapir (1967) et Debyser (1982) đồng<br /> trong các tình huống giao tiếp. Người học được nhất hai khái niệm trên, coi chúng như là những<br /> xem như là những chủ thể xã hội, phải hành động từ đồng nghĩa, có thể thay thế nhau. Đó là “tập<br /> trong các lĩnh vực của cuộc sống (nhân sự, giáo hợp các thái độ, các cách nhận thức về thế giới và<br /> dục, nghề nghiệp, công chúng…). Trong mỗi lĩnh các nét khu biệt của một cộng đồng người, cho phép<br /> vực, người sử dụng ngôn ngữ phải thực hiện các cộng đồng đó có một vị trí riêng biệt trong vũ trụ”<br /> nhiệm vụ mang tính hành động trong các hoàn (Sapir, 1967). Tuy nhiên, trong thực tế, thuật ngữ<br /> cảnh khác nhau. Nhưng thực tế cũng chứng minh “văn hóa” còn chỉ các kiến thức phi ngôn ngữ đặc<br /> rằng, các kiến thức về ngôn ngữ là không đủ để trưng và quy định cách nói năng của từng cộng<br /> đồng người (khoảng cách giữa các người tham gia<br /> đảm bảo sự thành công của một giao tiếp xã hội,<br /> đối thoại, cử chỉ, điệu bộ, cách xưng hô…), bộ phận<br /> mà một yếu tố rất quan trọng, có lúc còn quan<br /> không thể dạy tách rời khỏi quá trình dạy/học<br /> trọng hơn cả các yếu tố ngôn từ, đó là năng lực<br /> một ngoại ngữ; thuật ngữ “văn minh” bao hàm<br /> và cách ứng xử hợp văn hóa của người tham gia<br /> hệ thống các kiến thức mang tính lý thuyết về<br /> giao tiếp. Như vậy, kỹ năng văn hóa là yếu tố củng<br /> địa lý, xã hội, văn học, lịch sử, chính trị, tôn giáo,<br /> cố, làm cơ sở đảm bảo các hoạt động giao tiếp<br /> tín ngưỡng, phong tục và tập quán… và được<br /> ngôn ngữ luôn phù hợp với mục đích giao tiếp.<br /> giảng dạy với tư cách là một bộ môn riêng biệt<br /> Ngôn ngữ là kênh truyền tải cơ bản các tri thức<br /> trong chương trình đào tạo một ngoại ngữ nào<br /> văn minh-văn hóa của cộng đồng ngôn ngữ đó. đó. Trong khuôn khổ bài viết này, chúng tôi chỉ<br /> Trước hết, cần làm rõ một số khái niệm cơ bản tập trung vào quá trình giảng dạy kỹ năng văn<br /> có liên quan đến quá trình dạy kĩ năng văn hóa hóa được lồng ghép trong các giờ dạy thực hành<br /> trong giảng dạy tiếng Pháp. tiếng Pháp trên lớp cho người học.<br /> 2.1. Khái niệm văn hóa (culture) - văn minh 2.2. Kĩ năng văn hóa (compétence culturelle)<br /> (civilisation) - kĩ năng liên văn hóa (compétence<br /> interculturelle)<br /> Hiện tại có rất nhiều khái niệm khác nhau, cách sử<br /> dụng khác nhau về thuật ngữ văn hóa-văn minh Kỹ năng văn hoá của một người là khả năng áp<br /> tùy theo lĩnh vực nghiên cứu, góc độ đề cập và dụng hiệu quả các hiểu biết của bản thân về hệ<br /> quan điểm của nhà nghiên cứu. Tuy nhiên, chúng thống chuẩn mực, giá trị văn hoá của cộng đồng<br /> tôi xin nêu ra đây khái niệm chung nhất về văn mà anh ta là một thành viên vào hoạt động ứng<br /> hóa-văn minh. xử trong các giao tiếp xã hội với những người<br /> xung quanh. Theo Puren (2014), trong xu hướng<br /> Văn hóa, theo định nghĩa của UNESCO trong Tuyên phát triển xã hội đa ngôn ngữ và đa văn hoá hiện<br /> bố Mexico năm 1982, là tập hợp toàn bộ những nay, kỹ năng văn hoá được hình thành từ một số<br /> giá trị vật chất và tinh thần của một cộng đồng thành tố cơ bản như hiểu biết tri thức chung của<br /> người, được lưu giữ từ thế hệ này qua thế hệ khác, nhân loại, kiến thức về một nền văn hoá cụ thể,<br /> có giá trị khu biệt với các cộng đồng khác. Nó bao năng lực liên văn hoá, năng lực chung sống hài<br /> gồm văn học, nghệ thuật, điện ảnh, sân khấu, hoà và hành động hiệu quả trong các giao tiếp<br /> hệ thống các giá trị và các chuẩn mực xã hội, xã hội với những người xung quanh có văn hoá<br /> tôn giáo, tín ngưỡng, phong tục và tập quán … khác biệt.<br /> <br /> <br /> KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br /> 30 Số 2 - 7/2016<br /> PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY v<br /> <br /> <br /> <br /> Không có một người học nào khi tiếp xúc với hội Pháp; giúp người học tránh cái nhìn nhận,<br /> một ngoại ngữ mà lại chưa được trang bị một đánh giá chủ quan, áp đặt trước các hiện thực của<br /> chút kiến thức văn hóa nào. Trong quá trình xã hội Pháp theo các chuẩn mực, quy chiếu của<br /> sinh sống, học tập, mỗi người được tiếp nhận văn hóa Việt Nam; loại bỏ thái độ kỳ thị với người<br /> các kiến thức văn hóa của cộng đồng đó thông khác mình và có cái nhìn khách quan hơn với<br /> qua việc quan sát, hoạt động hàng ngày hay học chính hệ thống văn hóa gốc của bản thân; ứng<br /> tập. Tất cả những tri thức đó tạo cho mỗi thành xử phù hợp về văn hoá trong các giao tiếp bằng<br /> viên trong cộng đồng nắm bắt và chia sẻ hệ tiếng Pháp. Đó cũng chính là kỹ năng liên văn hóa<br /> thống các chuẩn mực, giá trị của cộng đồng đó cần phát triển ở người học ngoại ngữ.<br /> như một chuẩn quy chiếu, không tranh cãi; họ<br /> sẽ nhìn nhận, đánh giá thế giới khách quan và 2.3. Dạy kĩ năng văn hóa trong giảng dạy<br /> các thực tế gặp phải thông qua lăng kính của ngoại ngữ<br /> hệ thống các giá trị, chuẩn mực quy chiếu của<br /> cộng đồng mà họ là một thành viên; ứng xử với Nhìn nhận từ góc độ dạy và học một ngoại ngữ,<br /> những người xung quanh dưới sự chỉ dẫn, quy việc học một ngôn ngữ mới không chỉ gói gọn<br /> định của các chuẩn mực văn hoá đó. Như vậy, trong việc học các kiến thức ngôn ngữ mà còn<br /> kỹ năng văn hóa trong văn hóa gốc luôn thường phải tiếp thu các kiến thức văn hóa của dân tộc,<br /> trực, tham gia và chỉ đạo mọi hoạt động của mỗi cộng đồng sử dụng ngôn ngữ đó.<br /> thành viên thuộc cộng đồng.<br /> Nếu việc học tiếng Pháp diễn ra ngay tại nước<br /> Khi một người bắt đầu học tiếng Pháp, họ đang Pháp, người học được sống trong môi trường<br /> tiếp xúc với một nền văn hóa mới, với những hiện văn hóa bản địa, tiếp xúc và đối diện với những<br /> thực, hệ thống các giá trị, chuẩn mực và hệ quy thực tế lạ lẫm nên để có thể giao tiếp được trong<br /> chiếu mới; và họ nhận ra những nét tương đồng cộng đồng xa lạ đó, người học phải luôn tự xoay<br /> và khác biệt giữa nền văn hóa mẹ đẻ và văn hóa sở để tránh các cú sốc văn hóa và thích nghi với<br /> Pháp. Và trong quá trình tiếp xúc đó, người học nền văn hóa nước ngoài thông qua việc tiếp xúc<br /> thường phải đối mặt với các cú sốc văn hóa (choc hàng ngày, quan sát và điều chỉnh dần hành vi<br /> culturel) do sự khác biệt trong tư duy, cách sống, của mình.<br /> cách nhìn nhận thế giới khách quan và về chính<br /> bản thân trong vũ trụ. Như một phản xạ tự nhiên, Nhưng nếu quá trình học này diễn ra ngoài môi<br /> người học có xu hướng sử dụng lăng kính văn hóa trường sử dụng thường nhật tiếng Pháp như ở<br /> mẹ đẻ để xem xét, đánh giá các hiện thực của văn Việt Nam, người học sẽ có mức độ tiếp xúc, tiếp<br /> hóa nước ngoài trong quá trình học tiếng Pháp, thu và thích ứng văn hóa Pháp thấp hơn. Các<br /> đặc biệt là đối với các khác biệt. Hơn thế, sự xem thành tố văn hóa Pháp sẽ trở nên nặng nề, khó<br /> xét, đánh giá một hiện thực nước ngoài thường tiếp nhận hơn vì thiếu môi trường thực tế để đối<br /> thông qua các biểu mẫu, công thức sẵn có của văn chiếu, soi rọi và điều chỉnh cho phù hợp với các<br /> hóa mẹ đẻ, dù cho các biểu mẫu, công thức đó chuẩn mực của nền văn hóa Pháp khi sử dụng<br /> phản ánh không hoàn toàn chính xác thực tế, mà ngôn ngữ đó. Do đó, giảng viên thường tập trung<br /> chỉ phản ánh hiện thực một cách khái quát hóa vào giảng dạy tiếng và chỉ giới thiệu sơ lược cho<br /> và sơ lược (Zarate, 1986). Sẽ là ảo tưởng nếu đặt người học các khái niệm văn hóa Pháp, chưa<br /> ra mục tiêu trong giảng dạy tiếng Pháp là hình đúng theo đường hướng liên văn hóa cần phải<br /> thành ở người học Việt Nam một kỹ năng văn hóa thực hiện.<br /> Pháp giống như ở một người Pháp. Thật vậy, mục<br /> tiêu của quá trình giảng dạy tiếng Pháp là cung Từ thực tế đó, xin nêu ra một số nội dung cần<br /> cấp cho người học hệ thống các giá trị, chuẩn quan tâm để nâng cao hiệu quả dạy kĩ năng văn<br /> mực và các quy chiếu dựa trên các hiện thực xã hóa trong các giờ thực hành tiếng Pháp.<br /> <br /> <br /> KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br /> Số 2 - 7/2016 31<br /> v PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY<br /> <br /> <br /> Tài liệu giảng dạy giảng viên được đi thăm quan, học tập thực tế<br /> ở Pháp để được trải nghiệm «ăn, ở, sống và tắm»<br /> Giáo trình sử dụng cho việc giảng dạy tiếng Pháp trong nền văn hóa Pháp mà họ đang giảng dạy.<br /> dùng ở giai đoạn đầu trong các trường đại học<br /> ngoại ngữ hay trong các trường không chuyên Người học<br /> ngữ ở Việt Nam thường do người bản ngữ biên<br /> soạn và bao giờ cũng chứa đựng nhiều thành tố Người học cần nhận thức được tầm quan trọng<br /> văn hóa của nền văn hóa Pháp. Tuy nhiên, các giáo của các kiến thức và kỹ năng văn hóa đối với việc<br /> trình này thường thiếu các kiến thức văn hóa đặc học tiếng Pháp nói chung, giao tiếp tiếng Pháp<br /> thù của đất nước người học hoặc quá nhấn mạnh nói riêng. Trong quá trình học các kỹ năng giao<br /> đến các yếu tố văn hóa nước ngoài. Vì vậy, trong tiếp tiếng Pháp, cần chú trọng đến tính phù hợp<br /> quá trình giảng dạy ngoại ngữ, người dạy cần lựa của các hoạt động giao tiếp ngôn ngữ với các<br /> chọn, bổ sung các tài liệu đích thực lấy từ nhiều chuẩn mực văn hóa đích. Phải chú ý học cả cách<br /> nguồn của cuộc sống hàng ngày, đề cập đến các tư duy ngôn ngữ, cách nói của người bản ngữ<br /> thành tố văn hóa của cả nền văn hóa đích và văn chứ không chỉ là việc đơn thuần sử dụng ngoại<br /> hóa tiếng mẹ đẻ của người học để có thể so sánh, ngữ để diễn đạt tư duy theo văn hóa mẹ đẻ. Tích<br /> đối chiếu và làm rõ, bổ sung các nội dung văn hóa cực tìm tòi, nghiên cứu các phong tục, tập quán,<br /> đề cập đến trong giáo trình giảng dạy tiếng Pháp. thói quen, tín ngưỡng của người bản ngữ trong<br /> quá trình học thực hành tiếng trên lớp với sự<br /> Giảng viên trợ giúp của giảng viên, qua phim, ảnh, tạp chí,<br /> mạng internet và qua quan sát thực tế giao tiếp<br /> Vai trò của người giảng viên là rất quan trọng đối<br /> với người Pháp nếu có điều kiện.<br /> với việc truyền tải các kiến thức văn hóa trong<br /> việc học tiếng Pháp. Tuy nhiên, nhiều giảng viên Đề xuất một số phương pháp dạy kĩ năng văn<br /> dạy thực hành tiếng còn quá chú trọng vào việc hóa Pháp<br /> dạy các kiến thức ngôn ngữ (từ vựng, ngữ pháp,<br /> ngữ âm, khả năng diễn đạt ...) mà không dành một Trong các giờ học, khuyến khích người học nhìn<br /> vị trí thỏa đáng cho việc truyền tải các kiến thức nhận, đánh giá các hiện thực văn hóa-xã hội Pháp<br /> và phát triển kỹ năng văn hóa Pháp. Vì vậy, giảng được đề cập đến trong sự đối chiếu, so sánh với<br /> viên cần nhận thức được tầm quan trọng của kỹ văn hóa mẹ đẻ. Cần chú trọng giới thiệu các yếu<br /> năng này, thực hiện quá trình giảng dạy ngôn ngữ tố văn hóa Pháp vì người học không có điều kiện<br /> kết hợp phát triển kỹ năng văn hóa ở người học tiếp xúc, khám phá, trải nghiệm trực tiếp các hiện<br /> theo đường hướng giao thoa văn hóa. Giảng viên thực đó; nhưng vẫn khuyến khích họ giữ gìn sắc<br /> không ngừng nâng cao trình độ, phương pháp văn hóa mẹ đẻ  ; giúp họ có thể thích ứng theo<br /> về phân tích, đối chiếu và so sánh văn hóa, tránh hoàn cảnh giao tiếp cụ thể gặp phải. Ví dụ, người<br /> việc liệt kê đơn thuần các hiện tượng văn hóa ở học phải biết không nên đặt các câu hỏi về đời tư<br /> hai nền văn hóa. Bên cạnh đó, giảng viên trau dồi của một người Pháp (tuổi tác, tình trạng hôn nhân,<br /> thường xuyên các kiến thức văn hóa Pháp để có con cái, thu nhập ...) vì người Pháp cho như vậy<br /> thể cung cấp chính xác, đầy đủ và cập nhật nhất là tò mò, dò xét trong khi đối với một người Việt<br /> cho người học. Cần phải nói thêm, văn hóa không Nam thì những câu hỏi đó lại thể hiện sự quan<br /> phải là cái gì bất biến, nó thay đổi với thời gian, tâm, tình cảm gần gũi.<br /> với từng nhóm hay cộng đồng người khác nhau.<br /> Giảng viên phải cập nhật, bổ sung và hoàn thiện Luôn kết hợp rèn luyện các kĩ năng giao tiếp với<br /> kĩ năng văn hóa Pháp của bản thân thông qua việc cung cấp các kiến thức và rèn luyện kỹ năng<br /> việc học tập, theo dõi các phương tiện thông tin văn hóa Pháp phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp,<br /> đại chúng, sách báo, tạp chí. Sẽ là lý tưởng khi tránh việc sử dụng ngoại ngữ đang học để thực<br /> <br /> <br /> KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br /> 32 Số 2 - 7/2016<br /> PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY v<br /> <br /> <br /> <br /> hiện các giao tiếp nội văn hóa vì giữa người dạy Khuyến khích người học tự tìm hiểu nền văn<br /> và người học đều có cùng một văn hóa gốc là văn hóa đích thông qua báo chí, các phương tiện<br /> hóa Việt Nam. thông tin đại chúng khác hay Internet, nhất là khi<br /> người học đã đạt trình độ ngôn ngữ nhất định.<br /> Thường xuyên tổ chức các buổi thảo luận xung Để khuyến khích việc tự tìm tòi này, giảng viên<br /> quanh các chủ đề văn hóa Pháp được đề cập đến có thể giao nhiệm vụ cho người học làm việc<br /> trong thực hành giao tiếp tiếng Pháp để giúp theo nhóm để tạo ra các “Hồ sơ văn hóa” (dossier<br /> người học nắm bắt các khác biệt giữa hai nền văn culturel), tức là thực hiện một nghiên cứu tương<br /> hóa, và xa hơn, giúp họ tránh được các cú sốc văn đối đầy đủ về một chủ điểm văn hóa nào đó (các<br /> hóa trong quá trình tiếp xúc với nền văn hóa đích hình tượng biểu trưng cho nước Pháp và Việt Nam,<br /> này. Ví dụ như sau khi học xong một bài liên quan các công trình kiến trúc ở Pa-ri, các lễ hội ở Pháp và<br /> đến hôn nhân của người Pháp (quan niệm, vai trò ở Việt Nam ...), sau đó yêu cầu người học giới thiệu<br /> của hôn nhân đối với gia đình, các xu hướng mới trước lớp dưới hình thức một bài thuyết trình hay<br /> của thanh niên Pháp ...), giảng viên có thể đưa ra một phóng sự. Hình thức này kích thích sự hứng<br /> các yêu cầu đối với người học như: «Bạn suy nghĩ thú, độc lập và sáng tạo của người học trong tìm<br /> như thế nào về hôn nhân trong xã hội Việt Nam?». tòi nghiên cứu vì có rất nhiều sự lựa chọn khác<br /> nhau trong lĩnh vực văn hóa tùy theo sở thích của<br /> Khi dạy thực hành giao tiếp tiếng Pháp, cần nhấn người học.<br /> mạnh vào mục đích và ngữ cảnh giao tiếp thay<br /> vì chỉ chú trọng vào dạy các cấu trúc ngôn ngữ 3. KẾT LUẬN<br /> cứng nhắc, liệt kê từ vựng tách rời khỏi hoàn cảnh<br /> giao tiếp. Một phát ngôn bất kì chỉ cho một cách Để có thể giao tiếp thành công một ngoại ngữ<br /> hiểu chính xác nhất khi nằm trong ngữ cảnh rõ nói chung, tiếng Pháp nói riêng đòi hỏi người<br /> ràng, được quy định bởi các quy chiếu văn hóa học nhất thiết phải được trang bị kĩ năng văn<br /> của cộng đồng ngôn ngữ đó. Ví dụ như khi một hóa nước ngoài đó. Vì vậy, giảng dạy tiếng Pháp<br /> người Anh nói “Cảm ơn” khi một ai đó mời anh ta không thể tách rời khỏi việc giảng dạy kĩ năng<br /> có nghĩa là anh ta đồng ý, còn với một người Pháp văn hóa Pháp cho người học. Mỗi hoạt động giao<br /> thì lại có nghĩa là sự từ chối. Vì vậy, trong giờ học tiếp ngôn ngữ đều phải chú ý đến tính phù hợp<br /> nên thường xuyên cho người học tham gia thực và được đánh giá bằng các chuẩn mực văn hóa<br /> hành các bài hội thoại, đóng kịch để tái hiện các của cộng đồng ngôn ngữ đó. Người dạy cần chú<br /> thực tế giao tiếp ngôn ngữ ở nước bản ngữ. trọng đến việc truyền tải các kiến thức văn hóa<br /> đích cho người học, giúp họ làm quen, hiểu được<br /> Sử dụng các phương tiện nghe nhìn trong các và thích ứng dần với các thực tế văn hóa nước<br /> giờ học để mang đến cho người học hình ảnh ngoài, xa hơn là hành động và ứng xử hiệu quả,<br /> và ngôn ngữ sống động, gần gũi với thực tế văn thành công trong cộng đồng sử dụng ngôn ngữ<br /> hóa-xã hội Pháp: phim, ảnh, băng video, tư liệu đó. Ngoài ra, cần khuyến khích người học luôn<br /> về phong cảnh, cách ăn mặc, sinh hoạt, làm việc... tìm tòi và tiếp cận nền văn hóa nước ngoài theo<br /> đường hướng liên văn hóa, tức trong sự so sánh,<br /> Tổ chức cho người học thực hành đóng vai (jeu de đối chiếu với nền văn hóa tiếng mẹ đẻ để có một<br /> rôle) trong các tình huống giao tiếp đa dạng. Ví dụ: thái độ khách quan khi xem xét, đánh giá các hiện<br /> ngay từ bài học chào hỏi đầu tiên, có thể giới thiệu thực văn hóa-xã hội Pháp gặp phải. Để đạt được<br /> và yêu cầu người học đóng vai để sử dụng một số mục tiêu đó, đòi hỏi người dạy trong quá trình<br /> ngôn ngữ cử chỉ, những điều “cấm kỵ” trong văn giảng dạy ngoại ngữ cần vận dụng nhiều phương<br /> hóa chào hỏi của người Pháp; thực hành đóng pháp khác nhau, phát huy tính chủ động, tích cực<br /> vai khách hàng đến dùng bữa tại một nhà hàng nghiên cứu của cả người dạy và người học cũng<br /> để Pháp biết văn hóa tiền “pourboire” ở Pháp... như sự trợ giúp của công nghệ thông tin để đạt<br /> <br /> <br /> KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br /> Số 2 - 7/2016 33<br /> v PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY<br /> <br /> <br /> hiệu quả cao nhất trong lĩnh hội kĩ năng văn hóa, et ses différentes composantes dans la mise en<br /> yếu tố vô cùng quan trọng cho sự thành công của œuvre de la perspective actionnelle, une nouvelle<br /> việc học tập ngoại ngữ./. approche didactique », Intercâmbio, 2e série, Vol.7,<br /> tr.21-38.<br /> Tài liệu tham khảo:<br /> 9. SAPIR E. (1967), Anthropologie. Tome 1 : Culture<br /> 1. BESSE H., «  Eduquer la perception et personnalité, Edition de Minuit, Paris.<br /> interculturelle », Le FDLM, No 188.<br /> 10. ZARATE G. (1986), Enseigner une culture<br /> 2. CORTTENET-HAGE M., « Enseigner la culture », étrangère, Hachette, collection F., Paris.<br /> Le FDLM, No 250.<br /> <br /> 3. BERTOLETTI MC., « Nous vous ils ...stéréotypes<br /> identitaires et compétence interculturelle  », Le TEACHING FRENCH CULTURE IN A LANGUAGE<br /> FDLM, No 291. CLASS FOR THE LEARNERS OF FRENCH<br /> <br /> 4. DEBYSER F. (1982), «  Pédagogies venues Abstract: Culture is an inseparable element<br /> d’ailleurs-transferts de didactique et culture », Le in studying language. A person can only learn<br /> FDLM, No 170. French to communicate successfully with good<br /> knowledge of French culture. So in teaching<br /> 5. HOÀNG Văn Tiến, (2007), Giảng dạy kiến thức<br /> French in general and communication skills in<br /> văn hoá cho sinh viên năm thứ nhất và năm thứ hai<br /> particular, teaching cultural knowledge and skills<br /> học tiếng Pháp tại Học viện Khoa học Quân sự, Luận<br /> văn thạc sĩ, Đại học Ngoại ngữ- Đại học Quốc gia must be emphasized and conducted concurrently<br /> Hà Nội. with development of the communication skills.<br /> <br /> 6. NGUYỄN Phi Nga (2007), Giảng dạy các kiến Keywords: communication skills, French culture<br /> thức văn minh-văn hóa, đề tài NCKH, Hà Nội. skills, language pratice teaching, culture<br /> <br /> 7. PORCHER L. (1987), Manières de classe, Didier,<br /> Paris. Ngày nhận: 20/6/2016<br /> Ngày phản biện: 18/7/2016<br /> 8. PUREN C. (2014), «  La compétence culturelle Ngày duyệt đăng: 27/7/2016<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br /> 34 Số 2 - 7/2016<br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2