intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

ĐẨY MẠNH TRIỂN KHAI THỰC HIỆN THẮNG LỢI ĐƯỜNG LỐI, CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI ĐẠI HỘI X CỦA ĐẢNG

Chia sẻ: Nam Nữ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:17

160
lượt xem
46
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Yêu cầu đặt ra hiện nay và những năm tới trong công tác đối ngoại là tiếp tục đổi mới tư duy, quán triệt sâu sắc nội dung, nhiệm vụ do Đại hội X của Đảng đề ra; tăng cường tính chủ động, sáng tạo và hiệu quả trong hoạt động đối ngoại, phối hợp chặt chẽ đối ngoại với các lĩnh vực khác để tạo ra sức mạnh tổng hợp, thực hiện thành công sự nghiệp đổi mới đất nước....

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: ĐẨY MẠNH TRIỂN KHAI THỰC HIỆN THẮNG LỢI ĐƯỜNG LỐI, CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI ĐẠI HỘI X CỦA ĐẢNG

  1. ĐẨY MẠNH TRIỂN KHAI THỰC HIỆN THẮNG LỢI ĐƯỜNG LỐI, CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI ĐẠI HỘI X CỦA ĐẢNG Phạm Gia Khiêm (Cập nhật: 17/7/2007) Lời Ban Biên tập: Yêu cầu đặt ra hiện nay và những năm tới trong công tác đ ối ngo ại là tiếp tục đổi mới tư duy, quán triệt sâu sắc nội dung, nhiệm vụ do Đại hội X c ủa Đảng đề ra; tăng cường tính chủ động, sáng tạo và hiệu quả trong hoạt động đối ngoại, phối hợp chặt chẽ đối ngoại với các lĩnh vực khác để tạo ra sức mạnh tổng hợp, th ực hiện thành công sự nghiệp đổi mới đất nước. Bài viết sau đây của đồng chí PHẠM GIA KHIÊM, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Th ủ tướng kiêm Bộ trưởng Bộ Ngoại giao đã chỉ ra những nhiệm vụ trọng tâm của công tác đ ối ngoại cần tập trung thực hiện trong thời gian tới. Tạp chí Cộng sản xin trân trọng giới thiệu với bạn đọc. Cách đây một năm, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng đã thành công t ốt đẹp. Đ ại hội đã tiếp tục phát triển và hoàn thiện đường lối quan điểm của Đảng, trong đó có đ ường l ối, đối ngoại, định ra phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ phát tri ển đất nước giai đoạn 2006 - 2010. Về đối ngoại, Đại hội khẳng định, chúng ta "Thực hiện nhất quán đ ường lối đ ối ngoại đ ộc l ập t ự chủ, hòa bình, hợp tác và phát triển; chính sách đối ngoại rộng m ở, đa ph ương hóa, đa d ạng hóa các quan hệ quốc tế. Chủ động và tích cực hội nhập kinh t ế quốc t ế, đồng th ời m ở rộng hợp tác quốc tế trên các lĩnh vực khác. Việt Nam là bạn, đối tác tin c ậy c ủa các n ước trong c ộng đồng quốc tế, tham gia tích cực vào tiến trình hợp tác quốc t ế và khu v ực" (1). Đây là sự kế thừa, phát triển đường lối, chính sách đối ngoại được đúc kết qua 20 năm đ ổi m ới, đáp ứng yêu c ầu và nhiệm vụ của cách mạng nước ta trong tình hình m ới. Ngay sau Đại hội, chúng ta đã chủ động và tích cực triển khai nhi ều hoạt đ ộng đối ngoại l ớn, thu được những kết quả có ý nghĩa rất quan trọng. Nổi b ật là vi ệc Việt Nam chính th ức trở thành thành viên của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO); tổ chức thành công Hội nghị Cấp cao APEC 14, đỉnh cao của hơn một trăm hoạt động trong năm APEC Vi ệt Nam 2006; và các n ước châu Á nhất trí đề cử Việt Nam là ứng cử viên duy nhất của châu l ục vào vị trí ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2008 - 2009. Quan hệ gi ữa Vi ệt Nam v ới các nước láng giềng, khu vực, các nước và trung tâm l ớn trên th ế giới có nh ững b ước phát tri ển mới tích cực, thể hiện qua các chuyến thăm song phương của lãnh đ ạo các nước nhân d ịp H ội nghị Cấp cao APEC; quan hệ với các nước bạn bè truyền thống, các nước khác ở châu Á, châu Phi - Trung Đông và Mỹ La-tinh tiếp tục được củng cố và phát triển. Đối ngoại đã tích cực góp phần bảo vệ chủ quyền, an ninh của đất nước, tham gia gi ải quyết những vấn đề tồn tại cũng như mới nảy sinh liên quan đến biên gi ới lãnh thổ; đ ấu tranh kiên quyết chống lại các hoạt động lợi dụng vấn đề dân chủ, nhân quyền, tôn giáo để can thi ệp vào công việc nội bộ của nước ta. Ngoại giao phục vụ phát triển kinh t ế được coi là nhiệm vụ trung tâm và cũng đã thu được những kết quả rất đáng khích lệ, góp ph ần t ạo nên m ột làn sóng đ ầu tư mới vào Việt Nam. Chúng ta tiếp tục triển khai mạnh mẽ công tác vận đ ộng ng ười Vi ệt Nam ở nước ngoài với nhiều biện pháp cụ thể mới, đặc biệt là về thu hút trí th ức và doanh nhân Vi ệt kiều hướng về quê hương tham gia xây dựng đất nước; đẩy mạnh công tác bảo hộ công dân và pháp nhân Việt Nam tại nước ngoài, nổi bật là việc hồi hương an toàn công dân ta lao đ ộng ở Li- băng khi chiến sự xảy ra tại đây, hỗ trợ cộng đồng người Việt ở Nga... Công tác thông tin tuyên truyền đối ngoại tiếp tục được đổi mới, phục vụ tốt cho tuyên truyền về thành công Đại h ội X
  2. của Đảng và thắng lợi của Tuần lễ Cấp cao APEC, quảng bá văn hóa, xúc ti ến th ương m ại, đ ầu tư và vận động, hỗ trợ cho công tác hội nhập. Những thành tựu đối ngoại đó cùng với những chuyển biến kinh t ế - xã hội to l ớn trong nước đã tạo đà quan trọng cho việc triển khai thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại h ội X c ủa Đ ảng trong những năm tiếp theo. Ở trong nước, những thành t ựu to l ớn và có ý nghĩa l ịch s ử c ủa 20 năm đổi mới đã tạo nền tảng để chúng ta tiếp tục tăng cường sức mạnh t ổng h ợp quốc gia. Trong quan hệ quốc tế, Việt Nam tiếp tục củng cố và mở rộng quan hệ hữu nghị, h ợp tác với hầu hết các quốc gia trên thế giới và đang hội nhập ngày càng sâu s ắc và toàn diện vào đời s ống kinh t ế - chính trị của cộng đồng quốc tế. Các nước đều coi trọng hoặc quan tâm phát tri ển quan h ệ nhiều mặt, ổn định với Việt Nam. Trên thế giới, hòa bình, hợp tác và phát tri ển v ẫn là xu h ướng lớn. Châu Á - Thái Bình Dương tiếp tục là khu vực tương đối ổn đ ịnh và phát tri ển năng đ ộng nhất về kinh tế của thế giới. ASEAN duy trì sự đoàn k ết, tăng c ường hợp tác và phát huy vai trò ngày càng lớn hơn ở khu vực. Đây chính là thời cơ lớn để Việt Nam có thể bứt phá vươn lên phát triển nhanh hơn và bền vững hơn. Lạc quan về tương lai phía trước, song chúng ta cũng luôn nh ận th ức đ ầy đ ủ về nh ững nguy c ơ, thách thức mà đất nước đang phải đối mặt. Đó là thách thức xuất phát t ừ nh ững di ễn bi ến nhanh chóng, bất trắc và khó lường của tình hình quốc t ế, khu vực: các mâu thuẫn th ời đ ại v ẫn r ất gay gắt; mặt trái của toàn cầu hóa tác động tiêu cực đến tất cả các nước, nh ất là các nước đang phát triển; cạnh tranh kinh tế - thương mại, giành giật tài nguyên, năng l ượng, th ị tr ường, v ốn, công nghệ giữa các nước ngày càng quyết liệt; chiến tranh cục bộ, xung đột và mâu thuẫn v ề dân tộc, tôn giáo, hoạt động khủng bố, ly khai, can thiệp, tranh ch ấp biên gi ới lãnh th ổ... ti ếp t ục diễn ra ở nhiều nơi; các vấn đề toàn cầu như dịch bệnh, ô nhiễm môi trường, th ảm họa thiên tai, tội phạm xuyên quốc gia... vẫn là những thách thức l ớn. Những vấn đề này s ẽ tác đ ộng thường xuyên đến môi trường an ninh và phát triển của các nước, trong đó có Vi ệt Nam trong nh ững năm tới. Ở trong nước, bốn nguy cơ mà Đảng ta đã chỉ ra vẫn tồn tại đan xen, th ậm chí có m ặt trở nên nghiêm trọng hơn, trong đó nguy cơ lớn nhất, trước m ắt cũng nh ư lâu dài đối v ới dân t ộc ta chính là nguy cơ tụt hậu về kinh tế so với các nước. Mặc dù 20 năm đ ổi mới đã mang l ại nh ững tiến bộ to lớn, Việt Nam vẫn là một nước đang phát triển ở trình độ thấp. Khoảng cách về trình độ phát triển hiện nay của Việt Nam so với nhiều nước trong khu vực còn khá l ớn và so v ới các nước phát triển tất nhiên càng xa hơn nữa. Chính vì vậy, Đại h ội X của Đảng đã nh ấn m ạnh "đòi hỏi bức bách của toàn dân tộc ta lúc này" là phải tiếp tục đổi mới mạnh mẽ, toàn diện và đồng bộ hơn để "phát triển với tốc độ nhanh hơn và bền vững hơn". Mục tiêu đặt ra từ nay cho tới năm 2010 là "sớm đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển; tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại" . Nói cách khác, củng cố hòa bình, tăng cường hợp tác để phát triển chính là nhiệm vụ trung tâm, là mục tiêu ưu tiên hàng đầu của đất nước ta trong giai đoạn m ới. Đứng trước những thuận lợi và thách thức đan xen nói trên, yêu cầu đ ặt ra hi ện nay và nh ững năm tới cho chúng ta trong công tác đối ngoại là cần ti ếp t ục đ ổi m ới t ư duy, quán tri ệt sâu s ắc nội dung, nhiệm vụ của đường lối, chính sách do Đại hội X của Đảng đề ra; tăng c ường tính chủ động, sáng tạo và hiệu quả trong hoạt động đối ngoại, phối hợp chặt chẽ đối ngoại với các lĩnh vực khác như quốc phòng, an ninh, t ư t ưởng, văn hóa... đ ể t ạo ra s ức m ạnh t ổng hợp, thực hiện thắng lợi công cuộc đổi mới, công nghiệp hóa và hiện đại hóa đ ất nước. Thực hiện "đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hợp tác và phát triển" , chúng ta tiếp tục nắm vững và vận dụng sáng tạo tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh đ ể giải quyết hài hòa mối quan hệ giữa hội nhập quốc tế và giữ vững độc lập, tự chủ, định hướng xã hội chủ nghĩa và bản sắc văn hóa dân tộc; giữa an ninh và phát tri ển. Chỉ khi giữ vững độc lập, tự chủ trong hoạch định chính sách và triển khai đối ngoại, chúng ta m ới có th ể ti ến hành h ội nhập sâu rộng và hiệu quả; đồng thời, vừa phát huy được nội lực, vừa tranh thủ t ối đa s ự hợp tác quốc tế, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại trong đi ều ki ện mới để vươn t ới
  3. thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân ch ủ, văn minh. Vi ệc gi ương cao đường lối "hòa bình, hợp tác và phát triển" không những phù hợp với xu thế phát triển chung của thế giới mà còn đáp ứng lợi ích cơ bản và lâu dài của đất nước ta. Hòa bình, ổn đ ịnh là đi ều kiện tiên quyết để phát triển. Ngược lại, phát triển nhanh và bền vững sẽ t ạo nền t ảng v ật ch ất để củng cố hơn nữa môi trường hòa bình, an ninh, đ ồng th ời giúp hóa gi ải các nguy c ơ đang đ ặt ra đối với đất nước ta. Đại hội X đã tiếp tục khẳng định "chính sách đối ngoại rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa các quan hệ quốc tế" với phương châm Việt Nam là "bạn, đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng quốc tế". Trong giai đoạn mới, nhu cầu phát triển của đất nước cũng nh ư tình hình thế giới và khu vực về cơ bản thuận lợi và phù hợp để chúng ta ti ếp t ục m ở rộng h ơn nữa quan hệ đối ngoại, song điều quan trọng là chúng ta ph ải nỗ l ực đưa các mối quan hệ đã được thiết lập với các nước đi vào chiều sâu, ổn định, bền vững; nâng cao hiệu quả hợp tác trên các lĩnh vực, nhất là về kinh tế, tạo sự đan xen lợi ích, t ừ đó tăng c ường s ự tin cậy lẫn nhau. Đại hội X cũng khẳng định chúng ta sẽ "tham gia tích cực vào tiến trình hợp tác quốc tế, khu vực". Trong giai đoạn mới, chúng ta tiếp t ục hội nhập sâu rộng hơn, tham gia đ ầy đ ủ h ơn, toàn diện hơn, không chỉ trong lĩnh vực kinh tế mà cả trong các tiến trình h ợp tác khác phù h ợp với lợi ích và điều kiện cụ thể của đất nước ta. Trong quá trình đó, c ần phát huy t ối đa vai trò chủ động, tích cực, lấy hiệu quả làm thước đo mức độ thành công của Việt Nam trong h ội nh ập và hợp tác quốc tế; tích cực tham gia và phát huy vai trò t ương x ứng v ới v ị th ế và kh ả năng c ủa đất nước; chủ động đưa ra sáng kiến phù hợp với lợi ích an ninh và phát tri ển c ủa ta. Thực tế triển khai thực hiện đường lối, chính sách đối ngoại của Đại h ội X trong năm qua cho thấy hoạt động đối ngoại cần tiếp tục thực hiện t ốt cả ba mục tiêu an ninh, phát tri ển và nâng cao vị thế đất nước, trong đó lấy lợi ích phát triển làm trung tâm. Trên tinh thần đó, trong những năm tới, cùng với việc tiếp tục triển khai những phương hướng đ ối ngoại l ớn mà Đ ại h ội X đã đề ra, công tác đối ngoại cần tập trung vào thực hiện nh ững nhiệm vụ trọng tâm sau: Thứ nhất, đối với ngoại giao song phương, tình hình mới đòi hỏi phải có nh ững biện pháp rất thiết thực, hiệu quả, cụ thể, mang tính đột phá, trên cơ sở cùng có lợi để đưa quan hệ hợp tác với các nước, các đối tác đi vào chiều sâu, ổn định, bền vững; h ướng nội dung các ch ương trình hợp tác vào việc phục vụ tốt nhất sự phát triển của đất nước. V ới mạng l ưới các c ơ quan đại diện ở nhiều nước và vùng lãnh thổ trên khắp thế giới và là cơ quan tham m ưu chính c ủa Đảng và Nhà nước về đối ngoại, ngoại giao sẽ chủ động đi đầu trong phân tích, đánh giá th ế mạnh của từng đối tác để đề xuất những chính sách hợp tác phù hợp nhằm khai thác đối đa th ế mạnh của từng đối tác phục vụ nhu cầu an ninh và phát triển của đ ất nước, phát huy l ợi th ế so sánh của nước ta trong hợp tác quốc tế, qua đó tạo s ự gắn bó, đan xen l ợi ích v ới các đ ối tác. Với các nước láng giềng, chúng ta sẽ tiếp tục các nỗ lực để xây dựng và củng cố đ ường biên giới hòa bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển, đặc biệt là triển khai và hoàn thành vi ệc phân gi ới, cắm mốc với Trung Quốc và Cam-pu-chia vào năm 2008 như đã thỏa thuận. Thứ hai, khi chúng ta hội nhập ngày càng sâu rộng thì ngoại giao đa ph ương s ẽ ngày càng có vai trò quan trọng, tạo môi trường thuận lợi để thúc đẩy quan hệ song ph ương và nâng cao v ị thế của nước ta trên trường quốc tế. Theo đó, chúng ta sẽ ch ủ đ ộng đ ẩy m ạnh hơn n ữa các n ội dung, chương trình hợp tác vì phát triển trong các tiến trình hợp tác ti ểu khu v ực, khu v ực và quốc tế như hợp tác ba nước Việt Nam - Lào - Cam-pu-chia, h ợp tác trong ACMECS, ASEAN, ASEAN+1, ASEAN+3, APEC, ASEM, Hợp tác Đông Á... với các sáng ki ến c ụ thể, kh ả thi và tham gia tích cực để hiện thực hóa các sáng kiến đó. Ngoài ra, trong bối c ảnh tình hình m ới, chúng ta cần chủ động phát huy những thế mạnh của mình không ch ỉ gi ới h ạn trong các c ơ ch ế, tổ chức khu vực mà ở phạm vi lớn hơn, nhất là trong khuôn khổ Liên hợp quốc đ ể đ ưa ra các sáng kiến, biện pháp tham gia vào việc giải quyết các vấn đề toàn cầu và đóng góp vào cu ộc đấu tranh chung của nhân dân thế giới vì hòa bình, h ợp tác và phát tri ển. Ti ếp t ục v ận đ ộng đ ể trở thành ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc nhi ệm kỳ 2008 - 2009 và
  4. chuẩn bị về mọi mặt để có thể đóng góp tốt nhất trên cương vị này. S ẵn sàng và ch ủ đ ộng đ ối thoại với các nước và các tổ chức quốc tế và khu vực về những vấn đề cùng quan tâm, trong đó có vấn đề dân chủ, nhân quyền, tôn giáo, nêu cao chính nghĩa và nh ững thành t ựu mà chúng ta đã đạt được trong lĩnh vực này, đồng thời kiên quyết đấu tranh với các luận đi ệu sai trái, l ợi d ụng các vấn đề dân chủ, nhân quyền, tôn giáo để can thiệp vào công việc nội b ộ của Vi ệt Nam. Thứ ba, nâng cao hơn nữa hiệu quả công tác ngoại giao phục vụ kinh t ế. Ngành ngoại giao đã xác định "Ngoại giao phục vụ kinh tế" là nhiệm vụ trọng tâm trong năm 2007 và nh ững năm t ới đây và đang đẩy mạnh triển khai các hoạt động dựa trên thế mạnh đ ặc thù c ủa ngành. Đó là: 1 - Kết hợp chặt chẽ chính trị đối ngoại với kinh t ế đối ngoại, ph ục vụ t ốt nh ất cho vi ệc th ực hi ện các mục tiêu kinh tế - xã hội. 2 - Đẩy mạnh công tác thông tin kinh t ế đ ối ngo ại, cung c ấp đánh giá về những chuyển biến, chiều hướng phát triển lớn của kinh t ế thế gi ới, khu v ực và các trung tâm kinh tế quan trọng, các chính sách và kinh nghi ệm phát tri ển c ủa các n ước, trên c ơ s ở đó tham mưu cho Đảng và Nhà nước ta trong hoạch định chính sách phát tri ển kinh t ế; đ ồng th ời cung cấp thông tin về thị trường, xu thế phát tri ển khoa h ọc - công nghệ, đ ầu t ư, môi tr ường pháp lý... để hỗ trợ các ngành, địa phương và doanh nghiệp trong hoạt đ ộng kinh t ế qu ốc t ế. 3 - Tăng cường hỗ trợ công tác xúc tiến kinh t ế đối ngoại và triển khai các hoạt đ ộng kinh t ế đ ối ngoại của các bộ, ngành, địa phương, doanh nghiệp thuộc mọi thành ph ần kinh t ế, ph ối h ợp thực hiện các chương trình quảng bá quốc gia, các hoạt động tuyên truyền đ ối ngoại l ớn... Thứ tư, tiếp tục đổi mới và nâng cao hiệu quả công tác thông tin, văn hóa đối ngoại nh ằm hỗ trợ đắc lực cho ngoại giao chính trị và ngoại giao kinh tế, tăng c ường s ự hi ểu bi ết l ẫn nhau và hợp tác hữu nghị với nhân dân các nước. Trong bối cảnh toàn cầu hóa, h ội nh ập quốc t ế sâu rộng thì thông tin, văn hóa đối ngoại sẽ ngày càng đóng vai trò quan tr ọng, tr ở thành m ột trong ba trụ cột cơ bản của ngoại giao. Muốn vậy, thông tin, văn hóa đ ối ngoại c ần phát huy tri ệt đ ể những thành tựu to lớn của 20 năm đổi mới, khai thác sức mạnh về văn hóa c ủa dân t ộc ta. Đó là tinh thần độc lập, tự chủ, bất khuất, quật cường; truyền thống văn hi ến, ham h ọc, hi ếu h ọc; tình cảm nhân hậu, hòa hiếu, vị tha, thủy chung và thân thi ện với b ạn bè quốc t ế. Năm 2006, chúng ta triển khai tổ chức "Tuần lễ văn hóa Việt Nam", "Ngày Việt Nam" ở m ột s ố nước châu Âu, châu Á và đã đạt được những kết quả bước đầu. Thông qua hoạt đ ộng thông tin, văn hóa đối ngoại phong phú và hiệu quả, bạn bè quốc t ế ngày càng th ấy rõ hình ảnh một nước Việt Nam hòa bình, ổn định, thân thiện, cởi mở, đang thực hiện đổi mới thành công, phát tri ển nhanh, bền vững và đóng vai trò ngày càng lớn hơn ở khu vực và trên thế giới. Thứ năm, tiếp tục đổi mới hơn nữa công tác đối với người Việt Nam ở nước ngoài, cụ thể hóa Nghị quyết 36 của Bộ Chính trị bằng những biện pháp, chính sách nh ằm t ạo đi ều ki ện thuận l ợi hơn nữa cho bà con kiều bào về nước, hoạt động đầu t ư, làm ăn kinh doanh, coi c ộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài không chỉ là một bộ phận không thể tách rời của dân t ộc mà còn là một nguồn lực phát triển quan trọng của đất nước; chú trọng công tác b ảo h ộ công dân và pháp nhân ta ở nước ngoài. Cũng với tinh thần đó, ngoại giao s ẽ tích c ực h ỗ tr ợ và t ạo đi ều ki ện để kiều bào có chỗ đứng và ngày càng lớn mạnh trong cộng đồng xã h ội s ở t ại, đ ồng th ời khuyến khích bà con hướng về Tổ quốc và đóng góp vào sự phát tri ển m ọi m ặt c ủa đ ất n ước. Thứ sáu, tiếp tục đổi mới công tác tổ chức và cán bộ nhằm đáp ứng những đòi h ỏi của tình hình mới, thực hiện thắng lợi đường lối, chính sách đối ngoại của Đại hội X. Trong h ơn 60 năm xây dựng và trưởng thành, ngành ngoại giao đã đào t ạo và bồi d ưỡng đ ược một đội ngũ cán b ộ trung thành với Đảng, với lợi ích của dân tộc, có phẩm ch ất chính trị t ốt, có trình đ ộ chuyên môn vững vàng, ngày càng mang tính chuyên nghiệp. Đội ngũ cán b ộ đó đã có nh ững đóng góp to lớn vào thành tích chung của ngành ngoại giao trong th ời gian qua. Tuy nhiên, tình hình m ới đòi hỏi ngành ngoại giao cần tiếp tục đổi mới từ khâu đào tạo, bồi d ưỡng đ ến quy hoạch, đánh giá, sử dụng, đề bạt cán bộ như tinh thần Nghị quyết Đại hội X của Đảng, trong đó đ ặc bi ệt coi trọng tính công khai, dân chủ và lấy hiệu quả thực hi ện nhiệm vụ chính trị đ ể đánh giá năng l ực và phẩm chất cán bộ.
  5. Hoạt động đối ngoại thời gian qua đã thu được những kết quả rất có ý nghĩa, ti ếp t ục đóng góp vào những thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử của công cuộc đổi m ới và t ạo ti ền đề quan tr ọng để chúng ta có thể tranh thủ cơ hội, vượt qua thách thức, đưa đất nước v ững b ước ti ến vào giai đoạn mới với những triển vọng tốt đẹp hơn. Dưới sự lãnh đạo thống nhất, toàn di ện của Đảng, sự phối hợp chặt chẽ giữa các ngành, quán triệt sâu sắc và tích cực triển khai th ực hi ện đ ường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hợp tác và phát tri ển, chính sách đ ối ngoại đa ph ương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế; chủ động, sáng t ạo, nâng cao hi ệu quả hoạt đ ộng đ ối ngo ại, chúng ta tin tưởng rằng hoạt động đối ngoại sẽ ti ếp tục đ ạt đ ược nh ững thành t ựu to l ớn, góp phần thực hiện thắng lợi các Nghị quyết Đại hội X của Đảng, viết tiếp nh ững trang s ử thành công của Việt Nam thời kỳ đổi mới. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị qu ốc gia, Hà N ội, 2006, tr 112 (1) VIỆT NAM VÀO WTO: TIẾP CẬN TỪ TẦM NHÌN VÀ BẢN LĨNH HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỐI NGOẠI Bùi Đình Phong (Cập nhật: 10/4/2007) Sự kiện Việt Nam gia nhập WTO đánh dấu mốc mới trong tiến trình nước ta chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế. Mốc mới này, trên thực tế, đã đ ược kh ởi ngu ồn cách đây 100 năm với tầm nhìn hướng ra thế giới của vị lãnh tụ thiên tài H ồ Chí Minh khi còn là Nguyễn Tất Thành và cách đây 60 năm khi Người nêu nguyện vọng của dân tộc Việt Nam vào Liên hợp quốc và muốn làm bạn với tất cả mọi nước dân ch ủ. Một trăm năm trước, với khát vọng dân t ộc độc lập, các phong trào yêu nước nh ư Đông kinh nghĩa thục (1907), phong trào chống thuế ở Trung kỳ (1908), cuộc v ận đ ộng duy tân ở mi ền Trung, Duy tân hội, phong trào Đông Du... hoạt động rầm rộ mong tìm con đ ường canh tân đ ất nước. Song, các phong trào này cuối cùng đều thất bại. Trong th ời gian đó, kho ảng tháng 9- 1905, Nguyễn Tất Thành theo học lớp dự bị Trường Tiểu học Pháp - bản xứ ở thành phố Vinh. Chính tại trường tiểu học này, Nguyễn Tất Thành lần đầu tiên ti ếp xúc với các t ừ T Ự DO - BÌNH ĐẲNG - BÁC ÁI. Từ đó, Người rất muốn làm quen với nền văn minh Pháp, muốn tìm xem nh ững gì ẩn giấu đằng sau những từ ấy. Điều này được nhà báo Nga Ô-xíp Man-đen-xtam kh ẳng đ ịnh và sau này là nhà văn Mỹ An-na Xtơ-rông kể lại. Khi trò chuyện với nhà văn, Ng ười nói: "Nhân dân Việt Nam trong đó có ông cụ thân sinh ra tôi, lúc này thường t ự h ỏi nhau ai s ẽ là ng ười giúp mình thoát khỏi ách thống trị của Pháp. Người này nghĩ là Nh ật, ng ười khác nghĩ là Anh, có người lại cho là Mỹ. Tôi thấy phải đi ra nước ngoài xem cho rõ. Sau khi xem xét h ọ làm ăn ra sao, tôi sẽ trở về giúp đồng bào tôi"(1). Ba mươi năm bôn ba hoạt động ở nước ngoài, Người đã đặt cơ sở cho vi ệc thi ết l ập m ối quan hệ quốc tế. Người coi chủ nghĩa đế quốc ở đâu cũng là k ẻ thù chung của nhân dân ti ến b ộ trên thế giới, còn nhân dân các dân tộc thuộc địa và giai cấp vô s ản ở mọi nơi đều là bạn và ph ải đoàn kết trong cuộc đấu tranh chống kẻ thù chung. Từ năm 1941 đến 1945, Người khẳng định cách mạng Việt Nam luôn đứng về phe Đồng Minh chống phát-xít và Việt Nam "sẵn sàng hợp tác với người Mỹ khi nào ng ười Mỹ th ấy thích h ợp". Trong bức thư đầu tiên gửi cho Sác-lơ Phen, trung úy Mỹ trong OSS (Cơ quan ph ục v ụ chi ến lược của Mỹ) cuối tháng 4-1945, Người đã đề nghị gửi một số thanh niên sang M ỹ đ ể đ ược huấn luyện sử dụng điện đài.
  6. Ngay sau Đại hội quốc dân Tân Trào, ngày 18-8-1945, Người đã g ửi thông đi ệp cho Chính ph ủ Pháp nêu ra đề nghị 5 điểm, trong đó điểm 4 là: "Chính ph ủ Pháp h ưởng quy ền ưu đãi trong k ỹ nghệ và thương mại ở Việt Nam. Điểm 5 - Người Pháp có thể làm cố vấn về ngoại giao" (2). Cũng trong ngày đó, lần đầu tiên Người đã gửi Thông điệp cho Liên h ợp quốc (đ ược vi ết b ằng ti ếng Anh) yêu cầu Liên hợp quốc tôn trọng quyền tự quyết của các dân t ộc nh ỏ, l ệ thu ộc nh ư đã được ghi nhận tại các Hiến chương Đại Tây Dương và Xan Phran-xi-xcô. Người còn g ửi b ức th ư thứ tư cho Sác-lơ Phen trong đó có đoạn: "Chiến tranh đã kết thúc. Đ ấy là đi ều t ốt cho m ọi người. Tôi chỉ cảm thấy tiếc khi những người bạn Mỹ phải rời chúng tôi quá nhanh... Tôi mong có ngày hạnh phúc sẽ được gặp ông và những người bạn Mỹ của chúng tôi ở Đông Dương hay trên đất Mỹ"(3). Trong bức thư (viết vào khoảng ngày 18-8) gửi cho Ph.Tan (ph ụ trách đi ện đài, người của Đồng minh), Người viết: "Chiến tranh đã kết thúc. Mọi thứ đều thay đ ổi. Nh ưng tình bạn của chúng ta vẫn như thế, không bao giờ thay đổi... Tôi lấy làm ti ếc vì nh ững ng ười b ạn M ỹ đã rời chúng tôi quá nhanh và do đó mối quan hệ gi ữa chúng ta s ẽ tr ở nên khó khăn h ơn. Chúng tôi sẽ không bao giờ quên ông. Ông cũng đừng quên chúng tôi nhé! Ngày mai t ươi sáng, chúng ta sẽ gặp nhau, chúng ta sẽ trông chờ ngày đó"(4). Hai mươi sáu ngày sau buổi lễ Độc lập, ngày 28-9-1945, Chính ph ủ lâm thời công b ố chính sách ngoại giao 4 điểm (do Chủ tịch Hồ Chí Minh dự thảo và được Hội đồng Chính ph ủ thông qua) trong đó điểm 1 và điểm 2 nói tới quan hệ của Việt Nam với các nước Đồng minh và v ới nước Pháp: "1. Đối với các nước Đồng minh, Việt Nam chủ trương "hết s ức thân thi ện và thành th ực công tác trên lập trường bình đẳng tương ái để xây đắp l ại nền hòa bình c ủa th ế gi ới. 2. Đ ối v ới nước Pháp, Chính phủ Việt Nam sẽ bảo vệ theo luật quốc t ế tính mệnh và tài s ản c ủa ki ều dân Pháp yên tĩnh làm ăn và tôn trọng sự độc lập của Vi ệt Nam, nh ưng đối v ới Chính ph ủ Pháp, Đ ờ Gôn chủ trương thống trị Việt Nam, không chịu thừa nhận nền độc l ập hoàn toàn, thì kiên quy ết chống lại"(5). Ngày 17-10-1945, Hồ Chí Minh đã gửi điện văn tới Tổng thống Mỹ H. Tru-man (đ ồng thời mu ốn truyền đạt tới Liên hợp quốc cùng các vị đứng đầu các cường quốc) xung quanh s ự ki ện thành lập Ủy ban tư vấn đối với khu vực Viễn Đông. Theo Hồ Chí Minh, Việt Nam hoàn toàn ủng h ộ việc thành lập Ủy ban tư vấn này và Người khẳng định đại di ện có đ ủ điều ki ện vào Ủy ban t ư vấn chính là Việt Nam chứ không phải Pháp. Người nhấn mạnh rằng, t ại ủy ban này, Vi ệt Nam có thể mang lại sự đóng góp có hiệu quả trong việc giải quyết các vấn đề còn t ồn t ại ở Vi ễn Đông. Đúng 5 ngày sau, ngày 22-10-1945, Hồ Chí Minh lại có Th ư g ửi B ộ trưởng Ngoại giao Hoa Kỳ G. Biếc-nơ để khẳng định lại việc thành lập ủy ban t ư vấn Vi ễn Đông và vấn đ ề liên quan tới Việt Nam được thảo luận tại cuộc họp đầu tiên của ủy ban này. Một ngày sau đó, ngày 23-10-1945, trả lời các nhà báo về thái độ hi ện th ời c ủa Chính ph ủ Vi ệt Nam đối với Trung Hoa và Pháp, Hồ Chí Minh nêu rõ l ập trường: "chúng ta không ch ống t ất c ả nước Pháp, tất cả dân chúng Pháp. Nếu có những người Pháp muốn qua đây đi ều đình m ột cách hòa bình..., lẽ tất nhiên chúng ta sẽ hoan nghênh... Có th ể r ằng: chúng ta hoan nghênh những người Pháp muốn đem tư bản vào xứ ta khai thác những nguồn nguyên li ệu ch ưa có ai khai thác. Có thể rằng: chúng ta sẽ mời những nhà chuyên môn Pháp, cũng nh ư M ỹ, Nga hay Tàu, đến đây giúp việc cho chúng ta trong cuộc kiến thi ết quốc gia" (6). Trong Thư gửi Bộ trưởng Ngoại giao Hoa Kỳ G. Biếc-nơ ngày 1-11-1946, nhân danh Ch ủ t ịch Chính phủ lâm thời nước Việt Nam dân chủ cộng hòa và nhân danh Hội văn hóa Vi ệt Nam, H ồ Chí Minh bày tỏ nguyện vọng của Hội là "được gửi một phái đoàn khoảng năm mươi thanh niên Việt Nam sang Mỹ với ý định một mặt thiết lập những mối quan hệ văn hóa thân thi ết v ới thanh niên Mỹ, và mặt khác để xúc tiến việc tiếp tục nghiên cứu về kỹ thuật, nông nghi ệp cũng nh ư các lĩnh vực chuyên môn khác... tha thiết mong muốn t ạo được m ối quan hệ v ới nhân dân M ỹ là những người mà lập trường cao quý đối với những lý tưởng cao thượng về công lý và nhân b ản quốc tế, và những thành tựu kỹ thuật hiện đại của họ đã có s ức hấp dẫn mạnh m ẽ đối v ới gi ới trí thức Việt Nam"(7).
  7. Trong khi kết tội bọn xâm lược, hiếu chiến nhiều nước vi phạm Hiến chương Đại Tây Dương và Xan Phran-xi-xcô, Hồ Chí Minh vẫn tuyên bố với thế giới về quan đi ểm thiết l ập quan h ệ đ ối tác toàn cầu vì hòa bình, thịnh vượng chung. Ngày 14-1-1946, Hồ Chí Minh đã có đi ện văn g ửi các ông A. Grô-mư-cô - đại diện Liên Xô, G. Biếc-nơ - Bộ trưởng Ngoại giao Hoa Kỳ, bác sĩ C ố Duy Quân - đại diện Trung Quốc. Cùng ngày, Người có điện gửi cho ông Hăng-ri Xpát, Ch ủ t ịch H ội đồng Liên hợp quốc. Những bức điện đều toát lên ý chí, nguyện vọng và trách nhi ệm c ủa nhân dân Việt Nam: "Quốc dân chúng tôi đã giành được độc lập và gi ữ vững nền độc l ập, thi ết tha yêu cầu các ngài công nhận nền độc lập ấy và nhận chúng tôi vào Hội đ ồng Liên h ợp quốc... Chúng tôi tin rằng sự có mặt của chúng tôi trong Hội ngh ị sẽ có ích nhi ều cho vi ệc gi ải quy ết một cách nhanh chóng và hòa bình cho các vấn đề ở Đông - Nam châu Á hi ện nay" (8). Với tinh thần xuyên suốt đó, hơn một tháng sau, ngày 18-2-1946, trong Công hàm g ửi chính ph ủ các nước: Trung Quốc, Hoa Kỳ, Liên Xô và Anh, Người khẳng định lại b ổn phận c ủa chúng ta cùng các nước lớn bắt tay vào xây dựng lại thế giới nhằm đặt ra ngoài vòng pháp luật vô th ời hạn, một mặt là chiến tranh, áp bức, bóc lột và mặt khác là b ần cùng, khi ếp s ợ và b ất công. Người khẳng định việc đưa vấn đề Đông Dương ra bàn bạc tại Liên hợp quốc sẽ cho phép chúng ta hợp tác với các quốc gia khác trong việc xây dựng m ột th ế gi ới t ốt đẹp h ơn và m ột n ền hòa bình bền vững. Người nhấn mạnh những nguyện vọng đó là chính đáng và s ự nghi ệp hòa bình trên thế giới phải được bảo vệ. Vào tháng 12-1946, trong Lời kêu gọi Liên hợp quốc (Kính g ửi Đại Anh Qu ốc, Trung Qu ốc, Hoa Kỳ, Liên Xô và các nước thành viên khác của Liên hợp quốc), một lần nữa, H ồ Chí Minh đã đề xuất những định hướng rõ ràng cho đất nước về mở cửa và hội nhập với kinh tế khu vực và kinh tế quốc tế. Trong chính sách đối ngoại, Người nêu 2 nguyên t ắc, trong đó điểm 2 là: "Đối với các nước dân chủ, nước Việt Nam sẵn sàng thực thi chính sách m ở c ửa và h ợp tác trong mọi lĩnh vực: a) Nước Việt Nam dành sự ti ếp nhận thuận l ợi cho đ ầu t ư c ủa các nhà t ư bản, nhà kỹ thuật nước ngoài trong tất cả các ngành kỹ nghệ của mình. b) N ước Vi ệt Nam s ẵn sàng mở rộng các cảng, sân bay và đường sá giao thông cho vi ệc buôn bán và quá c ảnh qu ốc tế. c) Nước Việt Nam chấp nhận tham gia mọi tổ chức hợp tác kinh tế quốc tế d ưới sự lãnh đ ạo của Liên hợp quốc"(9). Ngày 22-6-1947, trả lời một nhà báo nước ngoài, Người tuyên b ố: "Việt Nam có nhi ều ph ụ nguyên, chúng tôi rất hoan nghênh tư bản Pháp và t ư bản các nước c ộng tác thật thà v ới chúng tôi". Ngày 16-7-1947, cũng trong trả lời nhà báo nước ngoài, Hồ Chí Minh kh ẳng đ ịnh l ại: "chúng tôi rất hoan nghênh tư bản Pháp và tư bản các nước khác thật thà cộng tác v ới chúng tôi. M ột là để xây dựng lại Việt Nam sau lúc bị chiến tranh tàn phá, hai là để đi ều hòa kinh t ế th ế gi ới và giữ gìn hòa bình"(10). Tháng 3-1949, trước các nhà báo, Người nói rõ chủ trương m ở rộng quan hệ quốc tế sau khi hòa bình lập lại: "Việt Nam sẽ đứng với tất cả các nước b ầu b ạn" (11); về ngoại thương, "Việt Nam sẽ giao dịch với tất cả các nước nào trên thế gi ới muốn giao d ịch v ới Việt Nam một cách thật thà"(12)... Khi miền Bắc bước vào thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Hồ Chí Minh ch ủ trương "Chúng ta đoàn kết chặt chẽ với nhân dân các nước bạn. Chúng ta s ẽ dựa theo 5 nguyên t ắc l ớn c ủa b ản tuyên bố Trung - Ấn và Trung - Diến để gây quan hệ hữu hảo với hai chính ph ủ nhà vua Miên và Lào. Chúng ta phát triển quan hệ hữu hảo với các nước Đông - Nam Á. Đối v ới nước Pháp, chúng ta sẽ cố gắng lập lại mối quan hệ kinh t ế và văn hóa trên nguyên t ắc bình đ ẳng và hai bên đều có lợi. Chúng ta đoàn kết với nhân dân Pháp và nhân dân yêu chuộng hòa bình th ế giới"(13). Khi đế quốc Mỹ bắt đầu tiến hành chiến tranh cục bộ ở miền Nam và gây chi ến tranh phá hoại ở miền Bắc, trong cuộc tiếp và nói chuyện thân mật với phái viên của B ộ trưởng Ngoại giao I-ta- li-a, giáo sư luật học La Pa-ra, Hồ Chí Minh nói: Việt Nam s ẵn sàng trải thảm đ ỏ và r ắc hoa cho Mỹ rút quân khỏi Việt Nam. Tinh thần này được nhắc lại một lần nữa khi Ng ười tiếp phái viên của Tổng thống Pháp Gi. Xanh-tơ-ny ngày 5-7-1966. Trung tuần tháng 1-1967, khi cu ộc chi ến tranh xâm lược Việt Nam của Mỹ đang ở đỉnh cao, trong buổi tiếp đoàn đ ại bi ểu c ủa Tòa án
  8. quốc tế sang Việt Nam điều tra tội ác chiến tranh của đế quốc Mỹ, Hồ Chí Minh nh ấn m ạnh: "Chúng tôi nói với nhân dân chúng tôi rằng họ phải sẵn sàng hoan nghênh nhân dân M ỹ không phải khi họ đến như hiện nay với những người lính mang vũ khí - nh ưng khi h ọ đến m ột l ần n ữa trong tương lai để giúp đỡ xây dựng đất nước chúng tôi... Các ông hãy tin tôi khi nói r ằng tôi s ẽ rất sung sướng khi đón tiếp Tổng thống Mỹ đến đây một cách hòa bình. Chúng tôi chìa bàn tay hữu nghị ra với bất kỳ quốc gia nào thừa nhận Việt Nam là m ột nước t ự do và độc l ập" (14). Như vậy, thành quả sau lộ trình 11 năm đàm phán gia nh ập WTO c ủa Vi ệt Nam đã đ ược kh ởi nguồn cách đây 100 năm, khi Hồ Chí Minh quyết đi ra th ế giới đ ể tìm đ ường c ứu n ước, đ ưa đ ất nước hòa nhập vào thời đại với tinh thần chủ động, độc l ập, tự ch ủ. Trên nền t ảng v ững ch ắc đó, cách đây đúng 60 năm, ngay sau khi nước ta vừa giành đ ược đ ộc l ập, Ng ười đã đ ề ngh ị các nước chấp nhận yêu cầu của Việt Nam vào Hội đồng Liên hợp quốc. Sau đó, Ng ười v ạch ra c ả một lộ trình để chúng ta bước vào sân chơi lớn của thị trường th ương m ại toàn c ầu v ới khát vọng hợp tác vì hòa bình và phát triển. Tầm nhìn và bản lĩnh Hồ Chí Minh chính là n ền t ảng cho đường lối và chính sách của Đảng về mở rộng quan hệ đối ngoại, chủ động và tích c ực h ội nhập kinh tế quốc tế. Nền tảng đó có thể được nhìn nhận trên m ột số ph ương di ện sau: Một là, trên cơ sở phép biện chứng duy vật và tổng kết lịch sử, phải có tầm nhìn về nh ững v ấn đề có tính quy luật, xu thế khách quan của lịch s ử nhân loại, mà v ấn đ ề đang bàn ở đây là toàn cầu hóa. Hai là, phải có trí tuệ và bản lĩnh ra biển lớn, hòa nhập vào đại d ương, thâm nh ập và khám phá thế giới. Trí tuệ và bản lĩnh đó trước hết phải dựa trên nguyên t ắc "dĩ b ất bi ến, ứng v ạn bi ến". Làm cách mạng, theo Hồ Chí Minh, là phải nắm được cái "bất bi ến" nh ưng ph ải luôn bi ết "v ạn biến". "Vạn biến", nhưng không nguy hại tới "bất biến"; "vạn biến" đến đâu và nh ư thế nào ph ải tùy thuộc và hoàn cảnh lịch sử cụ thể. Ba là, giữ vững độc lập dân tộc và định hướng đúng đắn của s ự phát triển d ưới sự lãnh đạo c ủa Đảng, trên nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền, bình đ ẳng, cùng có l ợi trong quan h ệ v ới các nước. Thống nhất được mục tiêu của dân tộc là "hòa bình, thống nh ất, độc l ập, dân ch ủ và giàu mạnh và góp phần xứng đáng vào sự nghiệp cách mạng thế giới" như ý nguyện của Bác trong Di chúc với mục tiêu của thời đại là "hòa bình, độc lập dân tộc, dân ch ủ và tiến b ộ xã hội". Bốn là, phải có tinh thần độc lập, tự cường, tự chủ. Chủ t ịch Hồ Chí Minh đã d ạy: "có t ự l ập m ới độc lập, có tự cường mới tự do". Một trong những vấn đề ngoại giao quan tr ọng nh ất theo H ồ Chí Minh là phải dựa vào thực lực. Thực lực mạnh, ngoại giao s ẽ thắng lợi. Th ực l ực là cái chiêng, ngoại giao là cái tiếng. Chiêng có to tiếng mới lớn. Đồng th ời ph ải có t ư duy chính trị nhạy bén, "làm bạn với tất cả mọi nước dân chủ và không gây thù oán v ới m ột ai" nh ư Ch ủ t ịch Hồ Chí Minh đã trả lời nhà báo Mỹ S. Ê-li Mây-si (9-1947). * PGS, TS Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (1) Hồ Chí Minh: Biên niên tiểu sử, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội, 1992, t 1, tr 47, 48 (2), (3), (4) Hồ Chí Minh: Biên niên tiểu sử, Sđd, t 2, tr 264, 265, 266 (5) Phạm Xanh: Góp phần tìm hiểu quan hệ Việt Nam -Hoa Kỳ, Nxb Chính tr ị qu ốc gia, Hà N ội, 2006, tr 73, 74 (6) Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, t 4, tr 73, 74 (7), (8), (9) Hồ Chí Minh: Sđd, t 4, tr 80, 81, 157, 470 (10), (11), (12) Hồ Chí Minh: Sđd, t 5, tr 170, 576, 578 (13) Hồ Chí Minh: Sđd, t 7, tr 430 (14) Hồ Chí Minh: Biên niên tiểu sử, Sđd, t 10, tr 21 MỘT SỐ YÊU CẦU CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ ĐỐI VỚI CHÍNH SÁCH VÀ PHƯƠNG THỨC HOẠT ĐỘNG ĐỐI NGOẠI CỦA NƯỚC TA.
  9. Tôn Nữ Thị Ninh (Cập nhật: 6/2/2007) Nhìn lại hơn 20 năm đổi mới cũng là đánh giá một quá trình, một giai đo ạn h ội nh ập kinh tế quốc tế của nước ta. Sự hội nhập đó là một bộ phận cấu thành, một trong những điều kiện và nhân tố cho sự thành công của sự nghiệp đổi mới. Hiểu hội nhập kinh tế quốc tế như thế nào? Thiết nghĩ đó trước hết là nh ận th ức rằng nền kinh tế thế giới và các nền kinh tế quốc gia là một thể thống nhất, trong đó s ự t ương tác gi ữa các nền kinh tế quốc gia, cũng như giữa từng nền kinh tế quốc gia với t ổng thể quy luật, c ơ ch ế, t ập quán vận hành của kinh tế toàn cầu sẽ quy định một cách cơ bản sự phát tri ển và h ưng th ịnh của mỗi nền kinh tế quốc gia và của cả kinh tế thế giới. Nói cách khác, trong th ời đ ại qu ốc t ế hóa, không một nền kinh tế nào có thể phát triển trong s ự khép kín bi ệt l ập. Th ực ra, dân t ộc Việt Nam trong lịch sử của mình, đặc biệt kể t ừ khi có Đảng, đã khẳng định giá trị c ủa h ội nh ập khi kết hợp cộng hưởng tài tình nội lực với ngoại l ực trong sự nghi ệp gi ải phóng dân t ộc, th ống nhất nước nhà và lập lại hòa bình. Đương nhiên phương thức, quá trình, hi ệu qu ả h ội nh ập kinh tế quốc tế của một quốc gia sẽ tạo nên mức độ phát triển khác nhau của t ừng nền kinh t ế qu ốc gia. Điều này càng đúng khi thế giới đi vào toàn cầu hóa. Toàn cầu hóa đặt mỗi nước, mỗi xã hội trước những thực t ế và những bài toán rất mới và ph ức tạp, đòi hỏi vừa có tầm nhìn tổng thể, biện chứng vừa có hiểu biết rất c ụ thể, v ừa có kh ả năng dự đoán xa, vừa có thể điều chỉnh và thích nghi nhanh chóng và linh ho ạt. Để có thể làm được điều đó, chúng ta - Việt Nam nói chung và t ừng chủ thể kinh t ế Vi ệt Nam nói riêng c ần nghiên cứu, suy ngẫm và tự xác định chúng ta đứng ở vị thế nào trong "thế giới phẳng", trong "dây chuyền cung toàn cầu" (global supply chain). Thiếu điều đó không thể tiếp tục hội nhập kinh t ế quốc tế thành công, không thể phát huy đầy đủ lợi thế so sánh và t ối ưu hóa các đi ều ki ện phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam trong thời kỳ hậu WTO. Nói một cách nôm na, cần có một nhận thức rõ ràng, chính xác chúng ta là ai, thực lực và lợi thế, tiềm năng, triển vọng, khả năng và giới hạn của chúng ta nh ư thế nào? Có th ể kh ẳng đ ịnh rằng Việt Nam không phải là nước nhỏ mà là nước cỡ trung (middle power) xét về dân s ố, thực tế và triển vọng phát triển kinh tế, cũng như vai trò ở khu vực và cả thành quả h ội nh ập qu ốc t ế. Nhìn lại tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, đỉnh cao là việc gia nh ập WTO cho th ấy, Vi ệt Nam đã xác lập được vị thế đối ngoại chủ động và phù hợp với nội l ực của ta. Nói cách khác, v ị th ế đối ngoại không thể cao và vững nếu nội lực kinh tế - chính trị yếu kém. V ị thế không th ể thay cho nội lực mà chỉ có thể bổ sung, phát huy nội lực. Ngược l ại, nội l ực thi ếu, vị thế hội nh ập s ẽ bị giới hạn, không phát huy hết tiềm năng, khả năng. Đây là mối quan h ệ bi ện ch ứng. Trong giai đoạn hội nhập sâu rộng hơn sắp tới, chúng ta sẽ ph ải vận d ụng phương châm về thế và lực vào điều kiện, bối cảnh toàn cầu hóa, t ừ tư duy đối ngoại đ ến chính sách đ ối ngoại, biện pháp, phương thức và con người hoạt động đối ngoại. Không thể xác định xây dựng, phát huy thế, lực trong hội nhập thời đại toàn c ầu hóa, th ời kỳ sau “chiến tranh lạnh” nếu không xác định nhân tố chi phối hàng đầu chiến lược, sách lược đối ngoại cả về kinh tế, chính trị của tất cả các quốc gia và các nền kinh t ế, đó là lợi ích quốc gia - dân tộc. Đương nhiên, nội hàm của lợi ích quốc gia - dân tộc không cố định b ất bi ến qua th ời gian và không gian. Chính việc xác định và tạo sự đồng thuận cao rộng về nội hàm c ủa l ợi ích quốc gia - dân tộc ở tầm vĩ mô trong thời đại toàn cầu hóa và thời kỳ hậu WTO là yêu c ầu then chốt của chính sách đối ngoại thời hội nhập. Đó là kim chỉ nam cho mọi ch ủ th ể tham gia m ặt trận đối ngoại hiện nay và sắp tới. Lẽ tất nhiên, thách thức chính đối với từng chủ thể tham gia h ội nh ập kinh t ế qu ốc t ế là v ận dụng có hiệu quả kim chỉ nam đó vào hoàn cảnh, phạm vi, yêu cầu cụ thể c ủa b ản thân. Đó là
  10. một quá trình không đơn giản đòi hỏi thông tin, hi ểu biết, kh ả năng t ư duy nhanh, nh ạy, s ắc bén và cả kinh nghiệm thực tiễn, khả năng rút ra những bài học hữu ích t ừ nh ững kinh nghi ệm thành công cũng như thất bại. Từ những nhận định trên, có thể rút ra một số yêu cầu cần chú ý: 1 - Trong giai đoạn hậu WTO, cần xác định lại vai trò và phương thức can thiệp hỗ trợ của Nhà nước đối với tổng thể nền kinh tế và đối với mỗi chủ thể kinh tế sao cho vừa có hiệu quả, vừa không trái ngược với quy định của WTO. Các nước phát tri ển tham gia WTO t ừ nhiều năm nên đã tận dụng được mọi sự linh hoạt được phép trong khuôn khổ WTO đ ể thực ch ất tiếp t ục trợ cấp, dù là gián tiếp nhiều tỉ đô-la, hoặc ơ-rô cho nông nghi ệp, nông s ản c ủa h ọ. Ph ải chăng, Nhà nước cần hiệp sức với từng ngành, nghề để dự đoán, xác định những m ắt xích y ếu, dễ bị tổn thương nhất trước sự gia tăng cạnh tranh khốc liệt cũng như những lĩnh vực, m ặt hàng, th ị trường hứa hẹn nhiều triển vọng phát triển sau khi các cam kết hai chi ều gi ữa Việt Nam và các thành viên còn lại của WTO bắt đầu có hiệu lực từ ngày 11-1-2007. Nh ư vậy, vai trò c ủa Nhà nước sẽ phải vừa mang tính chiến lược hơn, định hướng dài hạn hơn, vừa cần loại h ẳn tính bao cấp, tập trung vào đúng chức năng vai trò, t ạo điều kiện chung, đòn b ẩy và động l ực. 2 - Mặt khác, các hiệp hội doanh nghiệp, ngành, nghề cần vươn lên đáp ứng t ốt hơn, ch ủ đ ộng hơn và chuyên nghiệp hơn yêu cầu của các hội viên trong giai đoạn m ới. M ột nhu cầu bức thiết và quyết định là thông tin và sự hiểu biết. Ngày nay, nếu có điều kiện vật chất hay kỹ thuật thì không thiếu thông tin, trái lại mỗi một chúng ta có thể lúng túng, choáng ng ợp tr ước những dòng chảy thông tin như thác không ngừng của thế gi ới toàn cầu hóa, tin h ọc hóa. V ấn đề đặt ra là tiếp cận thông tin như thế nào để t ừ một biển thông tin thô "l ấy" đ ược nh ững thông tin cần và đủ để có thể đạt được mục tiêu. Không thể coi nhẹ t ầm quan trọng c ủa thông tin đã qua xử lý vì đó thực sự là sức mạnh. Cố Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Ngoại giao Nguy ễn C ơ Thạch đã từng thuyết minh thực tế nêu trên một cách thuyết ph ục và rất hình t ượng: đèn giao thông ở ngã tư đường tạo được sức mạnh vật chất, chỉ cần đèn chuyển từ đỏ sang xanh, nghĩa là tín hiệu thông tin thì hàng ngàn người chuyển động mà không cần có s ự tác đ ộng v ật ch ất trực tiếp. Nếu thông tin là sức mạnh thì biết nắm và sử dụng thông tin để khiến cho người khác hành động theo ý muốn, kế hoạch của mình, đó là quyền lực theo nhận định của giáo sư S. Hăn-ting-tơn(1) khi đưa ra sự phân biệt giữa sức mạnh và quyền lực. 3 - Tương tác quốc tế lành mạnh và bền vững không bao gi ờ chỉ là một chiều, ch ỉ đáp ứng l ợi ích của một bên. Đó phải là một quá trình có đi có lại, có lợi cho đôi bên (give and take). Ví dụ, vận dụng vào hoạt động cụ thể, điều đó có ý nghĩa là, khi lý giải hành vi m ột đ ối t ượng, đ ối tác nào đó, trước hết cần phải xác định lợi ích đằng sau, t ạo động l ực cho hành vi đó. Phân tích hành vi ngăn cản Thượng nghị viện Hoa Kỳ xem xét Quy chế Quan hệ Th ương m ại bình th ường vĩnh viễn (PNTR) với Việt Nam của hai Thượng nghị sĩ B. Đôn và L. Gra-ham đ ại di ện cho hai tiểu bang Bắc và Nam Ca-rô-lin chuyên sản xuất và xuất khẩu hàng d ệt, ta s ẽ th ấy l ợi ích đ ộng lực “kép” của họ không phải là chống Việt Nam mà là bảo vệ cho s ản xuất xuất kh ẩu của h ọ(2); đồng thời để tranh thủ lá phiếu của cử tri hai ti ểu bang qua vi ệc t ỏ ra hăng hái "b ảo v ệ quy ền l ợi của người lao động" hai tiểu bang trước nguy cơ mất việc. 4 - Trong xây dựng chính sách, cơ chế và biện pháp đối ngoại trong giai đoạn h ội nh ập sâu r ộng chúng ta cần thấy rõ tính gắn kết, tác động qua lại gi ữa nhân t ố, l ợi ích kinh t ế và nhân t ố, l ợi ích chính trị để từ đó tạo cho hoạt động đối ngoại và hội nhập quốc t ế của chúng ta s ự uy ển chuyển, linh hoạt và hiệu quả cao hơn. Nói cách khác, các chủ thể kinh t ế, các doanh nhân c ủa ta hội nhập quốc tế không thể thoát ly hoàn toàn nhân t ố chính trị nếu muốn thành công đ ầy đ ủ. Chẳng hạn, cần biết rằng phần lớn các chính khách Mỹ sau khi rời ch ức vụ chính quy ền th ường tham gia ban lãnh đạo các tập đoàn và hãng luật lớn ở Oa-sinh-t ơn; do v ậy công tác v ận đ ộng hành lang (lobby) ở Hoa Kỳ, kể cả về kinh tế thương mại đòi hỏi phải xác lập đ ược nh ững m ối quan hệ với những nhân vật “gốc” chính trị. Thí dụ: Bà Sa-len Ba-sev-xki, c ựu Đ ại di ện Th ương mại Hoa Kỳ thời chính quyền B. Clin-tơn, hay ông M. Xa-mu-en, nguyên Đ ại s ứ Hoa Kỳ bên c ạnh GATT. Nói cách khác, trong hoạt động đối ngoại thời hội nhập quốc tế, phương thức triển khai
  11. là đa lĩnh vực, liên thông, tổng hợp. Có rất nhiều con đường dẫn đến thành Rôm. Ngày nay, không ít con đường dẫn đến hợp tác kinh tế, kinh doanh l ại thông qua hoạt đ ộng giao l ưu văn hóa. Doanh nghiệp và doanh nhân Việt Nam cần coi trọng nhân tố văn hóa trong kinh doanh, trong tiếp cận khách hàng và người tiêu dùng trong và ngoài nước, trong xây dựng thương hiệu. Như vậy, nhân tố văn hóa ở đây hàm ý biết "ta", biết "người" nh ư: cái gì nói lên b ản s ắc dân t ộc của ta và cái gì hấp dẫn đối tác nước ngoài, ngoài lợi nhuận. Chính ph ương châm này khi ến cho tập đoàn xuyên quốc gia đã mua lại và giữ thương hiệu thuốc đánh răng P/S vì đông ng ười tiêu dùng Việt Nam đã quen với thương hiệu này như một thương hi ệu "nhà thân thuộc". 5 - Tổ chức triển khai chính sách, cơ chế hoạt động và nhân lực đ ối ngoại trong giai đo ạn h ội nhập quốc tế sâu rộng cần tính đến thực tế toàn cầu là sự đa dạng hóa các chủ thể tham gia hội nhập quốc tế. Mặt trận đối ngoại ngày nay không chỉ bó hẹp vào những chủ thể chính quy truyền thống là Đảng, Nhà nước. Ngày nay, cùng với hoạt đ ộng đ ối ngoại c ủa Đ ảng, ngo ại giao của Nhà nước, Chính phủ thì đối ngoại của các đoàn th ể quần chúng l ớn, ngoại giao ngh ị vi ện, hoạt động giao lưu hợp tác của các doanh nhân, nhà nghiên cứu, ngh ệ s ỹ, nhà báo, v ận đ ộng viên, các tổ chức rất đặc thù như Hội nạn nhân chất độc da cam, hoặc Hội Ng ười cao tuổi, v.v., tạo nên diện mạo hội nhập quốc tế sống động của Việt Nam. Đúng theo xu th ế thời đ ại, chúng ta tham gia và tổ chức ngày càng nhiều hoạt động giao lưu, những h ội nghị k ết h ợp nhi ều thành phần, nhiều “kênh”. Hơn nữa, không chỉ chủ thể ở cấp cao nhất mà cả ở các cấp d ưới, c ấp vùng, tỉnh, huyện, xã cũng là chủ thể hội nhập. Do vậy, hội nhập quốc tế của Việt Nam, ngoại giao của Việt Nam hiểu theo nghĩa rộng phải là theo ph ương th ức đa “kênh” (multitrack), đa c ấp, tổng lực. Hoạt động đối ngoại phải vừa ngày càng chuyên nghiệp, ngày càng linh hoạt theo phong cách quần chúng. 6 - Nhìn lại hai thập niên qua, còn một yêu cầu quan trọng v ừa mang ý nghĩa trung h ạn, v ừa mang tính thời sự, mà theo chúng tôi, nền ngoại giao Vi ệt Nam c ần quan tâm đúng m ức và k ịp thời mới xứng tầm của giai đoạn mới. Đó là xác định mức độ và phương châm can dự với tư cách là "người trong cuộc" (chứ không còn là người ở ngoại vi, bên lề, thậm chí ở ngưỡng cửa), là thành viên đầy đủ vừa có nghĩa vụ tuân thủ “luật chơi”, góp phần vào lợi ích chung, v ừa có quyền tham gia xây dựng “luật chơi”, góp phần bảo vệ lợi ích qu ốc gia - dân t ộc. Thời gian qua, chúng ta đã thành công nổi bật trong việc thực hiện chủ trương làm b ạn, làm đ ối tác tin c ậy (ch ủ yếu về chính trị), đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ quốc tế và gi ữ đ ược s ự cân b ằng (gi ữa các đối tác/đối tượng chính yếu) và "an toàn" (cẩn trọng trong bày t ỏ quan đi ểm l ập tr ường đ ối với các vấn đề quốc tế và khu vực). Tuy nhiên sắp tới, chúng ta càng ph ải cân nh ắc và sao cho giữ được tính liên tục, ổn định và cân bằng (giữa các đối tác/đối t ượng, giữa cái chung và cái riêng, giữa trong và ngoài nước, giữa yêu cầu vừa đảm bảo an ninh, ch ủ quy ền v ừa đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước) nhưng đồng thời vươn lên thể hiện ti ếng nói và vai trò c ủa m ột nước Việt Nam đang trỗi dậy từ sự nghiệp giải phóng dân tộc oanh liệt đến quá trình đ ổi m ới và hội nhập đầy ấn tượng. Đây là bài toán mà Việt Nam cần chuẩn bị đáp số thuyết ph ục cho hai "chiến trường" thử lửa quan trọng nhất và ý nghĩa nhất sắp t ới là WTO và H ội đ ồng B ảo an Liên hợp quốc mà nước ta dự kiến tham gia trong hai năm 2008 - 2009 v ới t ư cách ủy viên không thường trực(3). Sắp tới, trong WTO chúng ta sẽ phải quyết định chọn những nhóm, t ập hợp nào để tham gia, bảo đảm tốt nhất lợi ích của nước ta; tuy nhiên ch ắc ch ắn Vi ệt Nam s ẽ ph ải quan tâm đến những tập hợp, cơ chế bảo vệ có lợi cho các nước đang phát triển. T ại H ội đ ồng B ảo an Liên hợp quốc, khi tham gia thảo luận và biểu quyết, chúng ta s ẽ ph ải cân nh ắc cùng m ột lúc nhiều nhân tố, nhiều lợi ích khác nhau không chỉ của những nước khác mà có th ể c ủa chính nước ta. Sẽ có lúc chúng ta sẽ khó xác định đối với một vấn đề vào m ột thời đi ểm cụ thể, đâu là lợi ích cao nhất đối với nước ta và chọn phương cách nào để bảo vệ hoặc b ảo đ ảm lợi ích c ụ thể cao nhất đó. Không loại trừ có trường hợp chúng ta sẽ đ ứng trước s ự l ựa ch ọn khó khăn giữa hai bên, hai phương án mà không có phương án thứ ba. Tuy nhiên, thi ết nghĩ, th ời đi ểm đ ể ta "ra trận" ở WTO và Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc đã chín muồi, không nên và cũng không thể đặt vấn đề lùi thời điểm "nhảy xuống nước". Vấn đề duy nhất đặt ra là chúng ta k ịp th ời chuẩn bị hành trang cần thiết, thế và lực, người và la bàn để ra biển c ả và ti ếp t ục ti ến lên những đỉnh cao tiếp theo.
  12. * Phó Chủ nhiệm ủy ban Đối ngoại của Quốc hội (1) Tác giả của "Sự va chạm của các nền văn minh" (2) Đó là gián tiếp vì thực ra Việt Nam chủ yếu xuất hàng may mặc sang M ỹ ch ứ không ph ải là hàng dệt: thế nhưng hai nghị sĩ đó muốn bảo vệ hàng may mặc mà C ốt-xta Ri-ca xu ất sang M ỹ khỏi sự cạnh tranh của hàng Việt Nam vì Cốt-xta Ri-ca mua nguyên li ệu v ải t ừ B ắc và Nam Ca- rô-lin (3) Ngoại trừ đột biến, hầu như chắc chắn nước ta sẽ được bầu vào vị trí đó d ịp Đại hội đ ồng Liên hợp quốc mùa thu năm 2007 một khi nhóm các nước châu á t ại Liên hợp qu ốc đã nh ất trí đề cử Việt Nam HOẠT ĐỘNG ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆT NAM NĂM 2006 Phan Doãn Nam (Cập nhật: 15/1/2007) Thực hiện đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hợp tác và phát tri ển, chính sách đ ối ngoại rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa các quan hệ quốc t ế, trong năm qua, chúng ta đã triển khai các hoạt động đối ngoại một cách chủ động, linh hoạt, sáng t ạo trên c ả lĩnh v ực quan hệ song phương lẫn đa phương, chính trị an ninh kết hợp với ngoại giao kinh t ế và đã thu đ ược những thành tựu to lớn, góp phần quan trọng vào việc củng cố môi trường hòa bình, ổn đ ịnh và tạo những điều kiện quốc tế thuận lợi cho công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, nâng cao rõ rệt vị thế, vai trò của nước ta trong khu vực và trên trường quốc t ế. Trong các thành tựu to lớn về hoạt động đối ngoại năm 2006, nổi b ật nh ất là vi ệc chúng ta t ổ chức thành công Hội nghị các nhà lãnh đạo các nền kinh tế thành viên APEC 14 và tu ần l ễ APEC 2006, nước ta đã được kết nạp vào Tổ chức Thương mại thế gi ới (WTO) và đ ược các nước trong khu vực nhất trí đề cử là ứng cử viên duy nhất của châu Á vào ủy viên không th ường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2008 - 2009. Thành công c ủa H ội ngh ị C ấp cao APEC 14 đã để lại trong lòng nhân dân thế giới hình ảnh m ột nước Vi ệt Nam hòa bình, năng động, cởi mở và mến khách, một Việt Nam là bạn, là đối tác tin cậy của c ộng đ ồng quốc t ế. Chúng ta không những đã tổ chức tốt, bảo đảm an ninh tuyệt đ ối cho Hội nghị mà còn có nh ững đóng góp thiết thực về nội dung bằng những đề nghị và sáng kiến quan trọng, đ ặc bi ệt là K ế hoạch hành động Hà Nội thực hiện lộ trình Bu-san hướng t ới m ục tiêu Bô-go và Tuyên b ố Hà Nội xác định các phương hướng và biện pháp đẩy mạnh hợp tác giữa các nền kinh t ế thành viên theo hướng hiệu quả và thiết thực hơn, tăng cường hợp tác kinh t ế - k ỹ thuật, c ải ti ến c ơ ch ế hoạt động, nâng cao năng lực của APEC trong việc xử lý các vấn đ ề toàn c ầu. Các cu ộc g ặp g ỡ trao đổi ý kiến giữa các nhà lãnh đạo của Việt Nam và các nhà lãnh đ ạo các nền kinh t ế thành viên APEC đã tạo điều kiện cho việc tăng cường thêm tình h ữu ngh ị, s ự hợp tác song ph ương với các đối tác quan trọng hàng đầu ở khu vực châu Á - Thái Bình D ương. Qua t ổ ch ức năm APEC 2006, chúng ta đã tranh thủ được nhiều cơ hội để m ở rộng th ị trường, thúc đ ẩy h ợp tác thương mại, đầu tư, du lịch, khoa học - công nghệ, tranh thủ sự h ỗ trợ của các nước thành viên APEC trong những vấn đề chúng ta quan tâm và tạo cơ hội để cộng đ ồng doanh nghi ệp châu Á - Thái Bình Dương tìm hiểu những cơ hội và khả năng làm ăn với Vi ệt Nam. Việc tổ chức thành công Tuần lễ APEC 2006 diễn ra cùng lúc Việt Nam đ ược công nh ận là thành viên thứ 150 của WTO và được cả châu Á đề cử là ứng cử viên chính thức vào Ủy viên không thường trực của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2008 - 2009 đánh dấu s ự h ội nhập hoàn toàn của nước ta vào nền kinh tế và chính trị th ế gi ới với t ư cách là m ột thành viên có trách nhiệm, đối tác tin cậy trong việc cùng cộng đồng quốc tế ph ấn đấu xây d ựng m ột th ế gi ới hòa bình, ổn định, công bằng, dân chủ, hài hòa và phát triển th ịnh v ượng.
  13. Bên cạnh những thành tựu nổi bật trên, trong năm 2006 Vi ệt Nam tiếp t ục đ ẩy m ạnh các ho ạt động ngoại giao đa phương khác, như tham dự và đóng góp tích cực cho s ự thành công c ủa H ội nghị Cấp cao Phong trào không liên kết 14, Hội nghị Cấp cao ASEM 6, Di ễn đàn ngh ị vi ện châu Á - Thái Bình Dương, Đại hội đồng Liên minh nghị vi ện ASEAN, Hội ngh ị C ấp cao C ộng đ ồng các nước sử dụng tiếng Pháp, Phiên họp Cấp cao Đại hội đồng Liên h ợp quốc v ề ch ống HIV/AIDS, Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN 39, Hội nghị Cấp cao ASEAN 12... Năm 2006, quan hệ ngoại giao song phương giữa Việt Nam và các nước cũng đã có nh ững chuyển biến quan trọng. Quan hệ hợp tác song phương, nhất là với các đ ối tác quan trọng, đi vào chiều sâu, do đó chúng ta đã tranh thủ mở rộng hơn s ự hợp tác kinh t ế, trao đ ổi th ương m ại, tranh thủ đầu tư, xử lý tốt các vấn đề tồn tại hoặc mới nảy sinh trong quan hệ gi ữa ta và các nước trong khu vực cũng như trên thế giới. Ưu tiên hàng đầu của ta là luôn chú trọng củng cố và phát triển quan h ệ v ới các n ước láng giềng ở Đông - Nam Á, đặc biệt là đối với Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia, nhằm đưa lại nh ững phát triển mới đi vào chiều sâu, có chất lượng hơn và hiệu quả hơn. Quan hệ Việt Nam - Trung Quốc tiếp tục phát triển t ốt đẹp với việc tăng cường các cuộc trao đ ổi đoàn cấp cao qua lại thường xuyên. Nổi bật là chuyến thăm Trung Quốc của T ổng Bí th ư Nông Đức Mạnh sau Đại hội Đảng lần thứ X và của Thủ t ướng Nguyễn Tấn Dũng nhân d ịp d ự H ội nghị Cấp cao kỷ niệm 15 năm quan hệ ASEAN - Trung Quốc. Tổng Bí thư, Ch ủ t ịch nước Trung Quốc Hồ Cẩm Đào đã thăm chính thức nước ta và dự Hội nghị Cấp cao APEC 14. Nhân các chuyến thăm này, hai bên một lần nữa khẳng định tiếp t ục phát triển và đ ưa quan h ệ hai nước lên một tầm cao mới theo phương châm 16 chữ và tinh thần 4 t ốt. Trung Quốc mong muốn tăng cường quan hệ hợp tác nhiều mặt với Việt Nam, quan tâm thúc đ ẩy các d ự án h ợp tác kinh t ế lớn ở Việt Nam, khuyến khích các doanh nghiệp Trung Quốc tăng cường nh ập khẩu thêm hàng Việt Nam để giúp Việt Nam từng bước giảm nhập siêu hàng Trung Quốc. Hai bên nh ất trí đ ề ra mục tiêu phấn đấu tăng kim ngạch thương mại 2 chiều lên 15 t ỉ USD vào năm 2010; th ỏa thu ận thúc đẩy triển khai chương trình hợp tác "Hai hành lang, một vành đai kinh t ế". Trung Qu ốc hi ện đã đầu tư tại 39 tỉnh, thành phố của Việt Nam và Việt Nam cũng đang tri ển khai m ột s ố d ự án đầu tư khá lớn sử dụng nguồn vốn vay ưu đãi của Chính phủ Trung Quốc, nh ư d ự án xây d ựng "Nhà máy nhiệt điện Cao Ngạn" với vốn đầu tư là 710 triệu USD, dự án "Hiện đ ại hóa tín hi ệu giao thông đường sắt từ thành phố Vinh đến thành phố Hồ Chí Minh" v ới s ố v ốn là 62 tri ệu USD. Hai bên đang xúc tiến thành lập Ủy ban chỉ đạo hợp tác song ph ương Vi ệt Nam - Trung Qu ốc và có kế hoạch thực hiện các thỏa thuận mà lãnh đạo cấp cao hai nước đã đ ạt đ ược trong các lĩnh vực khác liên quan đến lợi ích hai nước; đề xuất các biện pháp nh ằm đẩy nhanh ti ến đ ộ phân giới cắm mốc trên đất liền để có thể hoàn thành vào năm 2008. Tính đến tháng 9-2006 hai bên đã xác định được vị trí 972/1.532 mốc, trong đó đã xây d ựng đ ược 824 mốc, phân gi ới đ ược 766,8 km/1.406 km đường biên giới. Hai bên cũng đã ti ến hành các cuộc tuần tra chung và nghiên cứu nguồn lợi thủy sản ở Vịnh Bắc Bộ và bắt đầu tiến hành đàm phán v ề vi ệc phân đ ịnh khu vực ngoài của Vịnh Bắc Bộ và trao đổi về hợp tác cùng phát triển ở khu v ực này. Chuyến thăm chính thức Lào của Tổng Bí thư Nông Đức Mạnh và các chuy ến thăm Vi ệt Nam của Tổng Bí thư kiêm Chủ tịch nước Lào Chum-ma-ly Xay-nha-xỏn, của Th ủ t ướng Lào Bua- xỏn Bup-phả-văn đã củng cố, tăng cường thêm tình hữu ngh ị truyền thống, quan h ệ đ ặc bi ệt và hợp tác toàn diện giữa hai nước. Hai bên đã tiến hành cuộc họp th ường niên gi ữa hai B ộ Chính trị, cuộc họp của Ủy ban hợp tác liên Chính phủ, qua đó đã nh ất trí nâng cao h ơn n ữa ch ất lượng, hiệu quả hợp tác trên nguyên tắc bình đẳng và cùng có lợi; đ ồng th ời dành s ự ưu tiên, ưu đãi hợp lý cho nhau phù hợp với tính chất đặc biệt của quan hệ Việt Nam - Lào. Th ời gian qua, quan hệ hai nước đã có bước phát triển mới, hiệu quả hơn, nhất là trong quan hệ hợp tác trên các lĩnh vực năng lượng, giao thông - vận t ải và phát triển nguồn nhân l ực. Vi ệt Nam là n ước có lượng vốn đầu tư nước ngoài lớn thứ 2 của Lào, chiếm khoảng trên 500 triệu USD s ố v ốn đăng ký. Việt Nam và Lào đang tích cực triển khai dự án về tăng đ ộ dày và tôn t ạo hệ th ống c ột m ốc biên giới. Việc Việt Nam, Lào cùng với Trung Quốc ký Hi ệp ước xác định giao điểm đ ường biên giới giữa ba nước là thành công có ý nghĩa quan trọng.
  14. Việt Nam đã cùng Cam-pu-chia tiếp tục tăng cường hữu nghị và hợp tác theo ph ương châm "láng giềng tốt đẹp, hữu nghị truyền thống, hợp tác toàn diện, b ền vững lâu dài"; th ực hi ện trao đổi các chuyến thăm hữu nghị của các đoàn cấp cao giữa hai nước. Qua các chuy ến thăm này và tại phiên họp thứ 8 của ủy ban hỗn hợp Việt Nam - Cam-pu-chia, hai bên đã th ỏa thu ận tăng cường hợp tác trên các lĩnh vực giáo dục - đào tạo, an ninh, quốc phòng, tr ồng và ch ế bi ến cao su, khai thác tài nguyên môi trường và khí t ượng thủy văn, công nghi ệp và năng l ượng, hàng không, ngân hàng, du lịch, lao động, hải quan v.v.. Hai bên quy ết tâm nâng kim ng ạch th ương mại hai nước lên 2 tỉ USD vào năm 2010. Việc tổ chức "Cuộc gặp g ỡ h ữu ngh ị và h ợp tác nhân dân Việt Nam - Cam-pu-chia" vào đầu tháng 10-2006 tại thành ph ố Hồ Chí Minh, m ột ho ạt đ ộng hữu nghị nhân dân giữa hai nước có quy mô lớn nhất này trong vòng 15 năm qua, đã làm cho quan hệ hữu nghị và sự tin cậy lẫn nhau giữa nhân dân hai nước đạt b ước phát tri ển m ới. Cam- pu-chia đã cùng Việt Nam phối hợp tốt trong việc xử lý thỏa đáng vấn đ ề ng ười Th ượng ở Tây Nguyên chạy sang Cam-pu-chia. Đồng thời trong năm qua hai bên đã tích c ực tri ển khai Hi ệp ước bổ sung Hiệp ước hoạch định biên giới quốc gia năm 1985, khẳng đ ịnh quy ết tâm hoàn thành công tác phân giới cắm mốc biên giới trên đất liền vào năm 2008. Hai bên đã t ổ ch ức khánh thành cột mốc biên giới đầu tiên tại cửa khẩu Mộc Bài - Bà V ẹt. Mặc dù tình hình một số nước ASEAN có những diễn biến phức t ạp nhưng chúng ta luôn ch ủ trương không can thiệp vào công việc nội bộ của bạn và vẫn tiếp t ục củng cố, tăng c ường quan hệ với tất cả các nước trong ASEAN. Thủ tướng Phan Văn Khải đã đi thăm chính thức In-đô-nê- xi-a (3-2006) và Tổng thống In-đô-nê-xi-a đánh giá cao vai trò của Vi ệt Nam và mu ốn cùng Vi ệt Nam đóng vai trò trụ cột trong hợp tác ASEAN. Nhân dịp đón Th ủ t ướng m ới c ủa Thái Lan sang thăm, chúng ta đã khẳng định chính sách của Việt Nam mong muốn c ủng c ố và phát tri ển quan hệ hai nước. Phía Thái Lan cũng mong muốn nâng quan h ệ hai nước thành đ ối tác chi ến l ược. Việc tòa án sơ thẩm Thái Lan phán quyết dẫn độ Lý Tống về Việt Nam th ể hi ện thi ện chí c ủa bạn và là một thắng lợi bước đầu của ta. Việt Nam và Ma-lai-xi-a đang xây d ựng Ch ương trình hành động giai đoạn 2006 - 2010 nhằm thực hiện Tuyên bố chung về khuôn khổ hợp tác toàn diện giữa hai nước bước vào thế kỷ XXI. Thủ tướng Xin-ga-po Lý Hiển Long trước khi sang d ự Hội nghị Cấp cao APEC 14 cũng đã có chuyến thăm Vi ệt Nam d ự kỷ niệm 10 năm thành l ập Khu công nghiệp Bình Dương và đã chủ động nêu các kiến nghị m ới quan trọng đ ể tri ển khai sáng kiến kết nối hai nền kinh tế. Chúng ta đã đón ti ếp trọng th ị Thái t ử Bru-nây thăm Vi ệt Nam và Quốc vương Bru-nây tham dự Hội nghị Cấp cao APEC 14, đã cùng Mi-an-ma ti ến hành cu ộc tham khảo chính trị thường kỳ cấp thứ trưởng ngoại giao. Ngoài ra, Vi ệt Nam đã cùng Ma-lai-xi- a, Phi-lip-pin, Bru-nây, Thái Lan tiếp t ục thực hiện các thỏa thuận đã đ ạt đ ược v ề phân đ ịnh, h ợp tác khai thác, thăm dò và phối hợp tuần tra tại các vùng biên liên quan. Đ ồng th ời chúng ta đã kịp thời có những biện pháp xử lý thỏa đáng các vấn đề phức tạp nảy sinh liên quan t ới biên giới, lãnh thổ với các nước ở Đông-Nam Á nhằm bảo vệ chủ quyền và toàn vẹn lãnh th ổ quốc gia, không để các vấn đề này ảnh hưởng tới quan hệ hữu nghị và hợp tác giữa nước ta và các nước trong khu vực. Quan hệ giữa nước ta với các nước lớn và các nước công nghiệp phát triển có nh ững b ước phát triển tốt. Sự kiện nổi bật trong quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ năm nay là chuyến thăm chính th ức Vi ệt Nam của Tổng thống G.W.Bu-sơ. Chuyến thăm này diễn ra nhân dịp Tổng thống G.W.Bu-s ơ cùng hàng trăm doanh nhân Mỹ đến Việt Nam tham dự Tuần lễ Hội ngh ị Cấp cao APEC 14, sau khi Mỹ rút Việt Nam khỏi danh sách các nước cần quan tâm đặc bi ệt về tôn giáo (CPC) và tr ước khi Quốc hội Mỹ bỏ phiếu đồng ý thông qua Quy chế thương mại bình th ường vĩnh vi ễn (PNTR) v ới Việt Nam. Quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ bước sang một thời kỳ mới, đánh d ấu sự bình thường hóa hoàn toàn giữa hai nước. Cùng với sự cải thiện trong quan hệ chính trị, quan h ệ kinh t ế - thương mại và đầu tư giữa hai nước tiếp tục phát triển mạnh m ẽ. Năm 2006, kim ng ạch buôn bán giữa hai nước có thể đạt 9 tỉ USD. Điều quan trọng là nhiều t ập đoàn công ty l ớn c ủa M ỹ t ỏ ra rất quan tâm đến việc buôn bán, đầu tư ở Việt Nam. Chủ t ịch Tập đoàn Microsoft B.Gh ết đã thăm Việt Nam, tập đoàn công nghệ viễn thông Intel quyết định đầu t ư d ự án trị giá 1 t ỉ USD t ại thành phố Hồ Chí Minh.
  15. Nối lại đối thoại với Mỹ về vấn đề nhân quyền sau 3 năm gián đoạn, chúng ta ti ếp t ục gi ữ v ững nguyên tắc, kiên quyết đấu tranh chống lại các hoạt động của các thế lực núp d ưới chiêu bài "dân chủ, nhân quyền" hòng can thiệp vào công việc nội bộ của Vi ệt Nam, đ ồng th ời chúng ta có thái độ khôn khéo, mềm mỏng trong việc xét xử bọn phản động Nguyễn Hữu Chánh, không để cho những sự kiện như vậy ảnh hưởng đến quan hệ giữa hai nước. Việt Nam rất chú ý phát triển quan hệ với Nhật Bản. Nhật B ản cũng rất coi tr ọng vai trò c ủa Vi ệt Nam ở Đông - Nam Á, đã mời Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng phát bi ểu trước Quốc h ội Nh ật B ản và Thủ tướng mới của Nhật Bản S.A-be đã quyết định thăm chính th ức Việt Nam chỉ m ột tháng sau chuyến thăm của Thủ tướng nước ta đến Nhật Bản. Việt Nam và Nhật Bản đã thỏa thuận nâng quan hệ hợp tác giữa hai nước lên tầm cao mới hướng tới xây dựng "đối tác chi ến lược vì hòa bình và phồn vinh ở châu Á", trao đổi việc thành l ập Ủy ban hợp tác Vi ệt Nam - Nh ật B ản ở cấp bộ trưởng, nhất trí việc bắt đầu các cuộc thảo luận về Hiệp định đối tác kinh t ế song phương vào đầu năm 2007, đẩy mạnh sáng kiến chung Việt Nam - Nhật B ản giai đoạn 2, ph ấn đấu đưa kim ngạch thương mại hai chiều lên 15 t ỉ USD sau năm 2010. Phía Nh ật B ản ti ếp t ục khẳng định ủng hộ mạnh mẽ Việt Nam phát triển kinh tế - xã hội, ghi nh ận và h ứa s ẽ xem xét một cách nghiêm túc những đề nghị của Việt Nam về việc hợp tác phát tri ển cơ s ở h ạ t ầng, đ ặc biệt là các dự án xây dựng tuyến đường sắt và đường bộ cao tốc Bắc - Nam, phát tri ển khu công nghiệp cao Hòa Lạc. Hai bên nhất trí đẩy mạnh hợp tác văn hóa, giáo d ục - đào t ạo, khoa h ọc công nghệ, du lịch, lao động, môi trường; tăng cường hợp tác trên các di ễn đàn, t ổ ch ức khu v ực và quốc tế. Quan hệ giữa Việt Nam và EU tiếp tục phát triển tốt trên cơ sở th ực hiện kế hoạch t ổng th ể quan hệ Việt Nam - EU. Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã thăm Ủy ban châu Âu và Bỉ nhân d ịp dự Hội nghị Cấp cao ASEM 6 tại Phần Lan và đã ký được nhiều thỏa thuận quan tr ọng. EU là một trong những đối tác đạt được thỏa thuận kết thúc đàm phán đa ph ương v ề vi ệc Vi ệt Nam gia nhập WTO. Hai bên nhất trí bắt đầu đàm phán về Hi ệp định h ợp tác m ới thay th ế Hi ệp đ ịnh khung hợp tác ký năm 1995, mở rộng hợp tác sang các lĩnh vực m ới, thi ết l ập c ơ ch ế trao đ ổi ý kiến hằng năm giữa Cao ủy phụ trách đối ngoại EU và Bộ trưởng Ngoại giao Việt Nam. Trong năm qua, nhiều đoàn cấp cao các nước EU đã sang thăm Việt Nam và đã cam k ết ti ếp t ục vi ện trợ ODA cho Việt Nam. EU đã cam kết viện trợ 160 triệu ơ-rô/năm trong giai đo ạn 2007 - 2013; Pháp hứa cấp 1,4 tỉ ơ-rô cho giai đoạn 2006 - 2010; Anh: 500 tri ệu USD trong 5 năm t ới, Đan Mạch: 67 triệu USD/năm cho đến 2010; Hà Lan: 60 triệu USD/năm trong giai đo ạn 2006 - 2008. Trước việc EU áp thuế bán phá giá đối với mặt hàng giày mũi da của Vi ệt Nam, chúng ta đã triển khai các biện pháp vận động nhằm đấu tranh để bảo vệ quyền l ợi chính đáng c ủa ta, đ ồng thời tiếp tục chủ động trong đấu tranh với EU về các vấn đề dân chủ, nhân quyền, tôn giáo v.v.. Quan hệ Việt Nam - Liên bang Nga năm 2006 có nhi ều khởi sắc. Đầu năm 2006, Th ủ t ướng Nga lần đầu tiên thăm Việt Nam và cuối năm Tổng thống V.Pu-tin thăm chính thức Vi ệt Nam. Đây là chuyến thăm chính thức lần thứ 2 của Tổng thống Pu-tin nhân dự Hội ngh ị Cấp cao APEC 14. Phía Nga cũng đánh giá cao chuyến thăm chính thức Nga c ủa Phó Ch ủ t ịch n ước Tr ương M ỹ Hoa. Các thỏa thuận đã đạt được giữa hai nước qua chuyến thăm nói trên đã đ ưa quan h ệ hai nước lên một bước mới có thực chất và hiệu quả hơn. Năm nay, hai nước cũng k ỷ niệm 30 năm ngày thành lập Liên doanh Việt - Nga về dầu khí. Quan hệ giữa Việt Nam với Ấn Độ, Hàn Quốc, Ô-xtrây-li-a, Niu Di-lân tiếp t ục đ ược phát tri ển thành đối tác tin cậy. Sự hợp tác ngày càng thực chất và hi ệu quả, quan h ệ h ữu ngh ị đ ược thúc đẩy mạnh mẽ thông qua mong muốn của cả hai bên phát tri ển h ơn nữa quan hệ kinh t ế th ương mại, đầu tư, hợp tác giáo dục - đào tạo. Tổng thống Hàn Quốc, Th ủ t ướng Ô-xtrây-li-a và Th ủ tướng Niu Di-lân đã tham dự Hội nghị APEC 14 và t ỏ ý rất hài lòng về s ự đón ti ếp c ủa ta v ới t ư cách là nước chủ nhà Hội nghị. Việt Nam luôn coi trọng việc củng cố và tăng cường với các n ước b ạn bè truyền th ống cũng nh ư tất cả các nước đang phát triển.
  16. Nhân dịp tham dự Hội nghị Cấp cao lần thứ 14 của Phong trào không liên k ết đ ược t ổ ch ức t ại Cu-ba, Chủ tịch Nguyễn Minh Triết đã gửi lời thăm hỏi sức khỏe Chủ t ịch Phi-đen Ca-xt ơ-rô và đã có cuộc hội đàm với các đồng chí lãnh đạo Đảng và Nhà nước Cu-ba. Chúng ta kh ẳng đ ịnh sự ủng hộ đối với Cu-ba chống chính sách thù địch của Mỹ và tiếp tục sự h ợp tác với Cu-ba v ề các mặt. Kim ngạch trao đổi thương mại giữa hai nước năm 2006 có th ể đ ạt 280 tri ệu USD. Ngoài ra, trong năm Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Văn An đã thăm và trao đ ổi v ới lãnh đ ạo Qu ốc hội Cu-ba về việc hợp tác giữa hai nước và hai Quốc hội. Ta cũng đã đón ti ếp nhi ều đoàn c ủa bạn sang thăm nước ta. Đối với vấn đề hạt nhân trên bán đảo Triều Tiên, chúng ta ti ếp t ục kh ẳng đ ịnh v ấn đ ề này ph ải được giải quyết một cách hòa bình thông qua việc nối lại cuộc đàm phán 6 bên. M ặt khác, chúng ta chủ động có các biện pháp thúc đẩy quan hệ kinh t ế, th ương mại giữa hai n ước. Năm 2006, chúng ta đã có nhiều hoạt động nhằm thúc đẩy quan hệ với các nước Đông Âu, nh ư đón Tổng thống và Chủ tịch Hạ viện Séc, Tổng thống Xlô-va-ki-a, Th ủ t ướng Bun-ga-ri, T ổng thống và Chủ tịch Hạ viện Bê-la-rút và nhiều đoàn quan trọng khác. Séc đã ký v ới Vi ệt Nam H ợp đồng tài trợ dự án Nhà máy xi-măng Phú Sơn - Ninh Bình, ký Biên b ản ghi nh ớ về h ợp tác và phát triển, và, hỗ trợ đầu tư cho 7 dự án khác. Ta cũng đã ký với Xlô-va-ki-a Hi ệp đ ịnh h ợp tác kinh tế. Ba Lan dự kiến cung cấp cho chúng ta 290 triệu USD để phát tri ển ngành đóng tàu, ti ếp tục hỗ trợ trùng tu cố đô Huế. Với Bê-la-rút, chúng ta cũng đã ký Tuyên b ố chung, m ột s ố hi ệp định và thỏa thuận trong nhiều lĩnh vực như giáo dục, văn hóa, tiêu chuẩn và đo l ường, hàng không, kiểm toán... Quan hệ giữa nước ta với các nước châu Phi và khu vực Mỹ La-tinh cũng có nhi ều b ước phát triển mới. Phó Chủ tịch nước Trương Mỹ Hoa đã đến Ai-cập dự Hội nghị Thượng đỉnh Ph ụ nữ toàn cầu, thăm Ai-cập, Các Tiểu vương quốc Ả-rập thống nhất. Phó Ch ủ t ịch Quốc hội Nguy ễn Văn Yểu đã thăm Tan-da-ni-a, Nam Phi. Phó Chủ tịch Quốc h ội Nguyễn Phúc Thanh đã d ự Đ ại hội đồng Liên minh nghị viện thế giới (IPU) lần thứ 114 t ổ chức tại Kê-ni-a... Năm 2006, chúng ta đã đón tiếp nhiều nhà lãnh đạo châu Phi sang thăm, như Thủ t ướng Tan-da-ni-a, Phó Th ủ t ướng Li-bi, Tổng thống Bê-nanh... Chúng ta đã mở rộng hoạt đ ộng giao ti ếp v ới các n ước Nam M ỹ thông qua chuyến thăm Việt Nam của Tổng thống Vê-nê-xu-ê-la U.Cha-vết. Hai bên đã th ỏa thuận xây dựng quan hệ đối tác toàn diện, thành lập ủy ban h ợp tác liên Chính ph ủ, Vê-nê-xu-ê- la sẵn sàng đóng góp 200 triệu USD thành lập Quỹ thúc đ ẩy các d ự án và tham gia vào d ự án nhà máy lọc dầu thứ hai ở Việt Nam. Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Văn An đã thăm chính th ức m ột loạt nước Nam Mỹ như Bra-xin, Ac-hen-ti-na, Vê-nê-xu-ê-la, Cu-ba... Lần đầu tiên Th ủ t ướng Xri Lan-ca thăm chính thức Việt Nam, ký Thỏa thuận hợp tác trong lĩnh v ực nông nghi ệp, bày t ỏ mong muốn hai bên sớm mở cơ quan đại diện ngoại giao và tăng cường hợp tác trong lĩnh v ực kinh tế - thương mại và du lịch. Hoạt động ngoại giao nhân dân trong năm qua được triển khai tích c ực theo ph ương châm "ch ủ động, linh hoạt, sáng tạo và hiệu quả" nhằm tranh thủ các nguồn lực bên ngoài cho công cuộc xây dựng đất nước và sự đồng tình, ủng hộ của nhân dân các nước trong cuộc đ ấu tranh nh ằm chống lại các luận điệu xuyên tạc của các thế lực thù địch, tích cực vận đ ộng bạn bè qu ốc t ế ủng hộ nạn nhân chất độc da cam và giải quyết các vấn đề gây ra do h ậu quả của chi ến tranh. Tổng viện trợ của các tổ chức phi chính phủ trong 6 tháng đầu năm 2006 đ ạt khoảng 75 tri ệu USD, tăng 40% so với cùng kỳ năm 2005. Công tác vận động người Việt Nam ở nước ngoài tiếp tục thu đ ược nh ững kết qu ả t ốt . Chúng ta tiếp tục triển khai và cụ thể hóa Nghị quyết 36 của Bộ Chính trị b ằng nh ững chính sách và bi ện pháp cụ thể để tạo điều kiện thu hút ngày càng nhiều sự quan tâm của bà con Vi ệt ki ều h ướng về xây dựng đất nước. Chúng ta đã tổ chức thành công "Hội nghị phát huy ti ềm năng c ủa doanh nhân Việt Nam ở nước ngoài trong sự nhiệp xây dựng phát tri ển và h ội nh ập kinh t ế quốc t ế". Chúng ta cũng đang chuẩn bị hoàn chỉnh nhiều biện pháp nhằm t ạo thuận l ợi h ơn nữa về xuất nhập cảnh, cư trú cho bà con Việt kiều. Ngoài ra, chúng ta đã k ịp th ời tri ển khai hàng ho ạt bi ện
  17. pháp, phối hợp với Tổ chức Di tản quốc t ế (IOM) để bảo vệ quyền lợi chính đáng c ủa ng ười Vi ệt Nam ở nước ngoài.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2