intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương môn học Hóa học vật liệu

Chia sẻ: Nguyễn Thị Ánh Ngọc | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

262
lượt xem
36
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề cương môn học Hóa học vật liệu giới thiệu các vấn đề chung về vật liệu, các dạng cấu trúc, các tính chất cơ bản của một số loại vật liệu như các vật liệu mịn, vật liệu siêu mịn, vật liệu gốm, vật liệu màng, vật liệu compozit… và công nghệ sản xuất. Mời các bạn cùng tìm hiểu và tham khảo nội dung thông tin tài liệu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương môn học Hóa học vật liệu

  1. ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC Hoá học vật liệu 1.Thông tin về giảng viên: 1. Thông tin về giảng viên: 1.1. Nguyễn Văn Quang. - Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên - Thạc sĩ. - Thời gian, địa điểm làm việc: - Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên – Cử nhân. - Thời gian, địa điểm làm việc: - Địa chỉ liên hệ: Thanh Vân- Thanh Lâm- Hà Nội - Điện thoại, email: 0982.943.201, nvquang201@yahoo.com - Các hướng nghiên cứu chính: + Công nghệ vật liệu vô cơ + Chất màu vô cơ. + Phức chất vô cơ. 1.2. Hoàng Quang Bắc. - Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên. - Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Hóa học, ĐHSP Hà Nội 2 - Địa chỉ liên hệ: Khu tập thể nhà 6, ĐHSP Hà Nội 2. - Điện thoại: 0915362400, email: Hoangquangbacsp2@gmail.com - Các hướng nghiên cứu chính: + Nguyên tố hiếm. + Vật liệu quang điện tử. 2. Thông tin về môn học: - Tên môn học: Hoá học vật liệu - Mã môn học: HH321 - Số tín chỉ: 2. - Loại môn học: tự chọn. - Giờ tín chỉ đối với các hoạt động học tập: + Học lý thuyết trên lớp: 30 + Bài tập trên lớp: + Xêmina, thảo luận trên lớp: + Thực hành trong phòng thí nghiệm, phòng máy, sân bãi:
  2. + Thực tập, thực tế: + Tự học, tự nghiên cứu: 60 - Đơn vị phụ trách môn học: + Bộ Môn: Vô cơ - Đại cương. + Khoa: Hoá học. 3. Mục tiêu của môn học: - Kiến thức:Cung cấp các vấn đề về vật liệu nói chung ,tính chất c ơ bản và ứng dụng của một số loại vật liệu cụ thể nh ư các vật liệu mịn ,vật liệu siêu mịn, vật liệu gốm, vật liệu màng, vật liệu compozit… - Kỹ năng: Giúp sinh viên nhận biết và hiểu rõ tính năng, ứng dụng của một số loại vật liệu cơ bản nhằm phục vụ cho nghề nghiệp sau n ày. - Các mục tiêu khác: Góp phần nâng cao lòng yêu nghề, say mê học tập và nghiên cứu hóa học. 4. Tóm tắt nội dung môn học: Môn học giới thiệu các vấn đề chung về vật liệu, các dạng cấu trúc, các tính chất cơ bản của một số loại vật liệu nh ư các vật liệu mịn ,vật liệu siêu mịn, vật liệu gốm, vật liệu màng, vật liệu compozit … và công nghệ sản xuất. 5. Nội dung chi tiết môn học: Hình Nội dung chính số Yêu cầu Thời Ghi thức tổ tiết đối với gian, địa chú chức sinh viên điểm dạy học Tín chỉ 1 15
  3. Chương 1. Những vấn đề chung về vật liệu 4 Đọc học Lớp học 1.1. Khái niệm về vật liệu liệu số 1, 1.1.1.Vật liệu và vật chất 2, 3, 4 1.1.2. Phân loại vật liệu trong khoa học 1.2. Vai trò của vật liệu trong xã hội và công nghệ 1.2.1. Vai trò vật liệu trong xã hội 1.2.2. Vai trò vật liệu trong kỹ thuật 1.2.3. Vai trò vật liệu trong công nghệ 1.3. Sự lựa chọn và sử dụng vật liệu 1.3.1. Lựa chọn theo tính năng vật liệu 1.3.2. Lựa chọn theo tính công nghệ 1.3.3. Lựa chọn theo tính kinh tế Chương 2. Cấu trúc trong vật liệu 3 Đọc học Lớp học 2.1. Các hình thái cấu trúc trong vật liệu liệu số 1, 2.1.1. Hình thái cấu trúc pha 2, 3, 4 2.1.2. Hình thái cấu trúc vô định hình 2.1.3. Hình thái cấu trúc tinh thể 2.2. Tổ chức cấu trúc tinh thể trong vật liệu 2.2.1. Các khái cơ bản về cấu trúc tinh thể 2.2.2. Mô hình cấu trúc vật liệu Chương 3. Các dạng liên kết trong vật liệu 3 Đọc học Lớp học 3.1. Các dạng liên kết trong vật liệu liệu số 1, 3.1.1. Liên kết cộng hóa trị 2, 3, 4 3.1.2. Liên kết kiểu kim loại 3.1.3. Dạng liên kết ion 3.1.4. Dạng liên kết phân tử 3.2. Năng lượng liên kết trong vật liệu 3.2.1. Năng lượng liên kết cộng hoá trị 3.2.2. Năng lượng liên kết ion 3.2.3. Năng lượng mạng kim loại 3.2.4. Năng lượng liên kết phân tử 3.2.5. Năng lượng liên kết hiđro
  4. Chương 4 . Phương pháp công nghệ 5 Đọc học Lớp học 4.1. Phương pháp nấu chảy ở nhiệt độ cao liệu số 1, 4.2. Phương pháp thêu kết 2, 3, 4 4.3. Phương pháp oxi hoá - khử 4.4. Phương pháp đa tụ 4.5. Phương pháp trùng ngưng 4.6. Phương pháp đa phối trí Tự học, - Tìm hiểu vấn đề chung về vật liệu 30 Đọc học Thư tự - Các vấn đề về cấu trúc của vật liệu liệu số 1, viện, ở nghiên - Các liên kết trong vật liệu 2, 3, 4 nhà cứu - Tính chất của vật liệu - Tìm hiểu các phương pháp công nghệ Tín chỉ 2 15 Lý Chương 5. Vật liệu hạt mịn và siêu mịn 4 Đọc học Lớp học thuyết 5.1. Giới thiệu chung liệu số 1, 5.1.1. Phân loại vật liệu hạt 2, 3, 4 5.1.2. Phương pháp chế tạo hạt mịn và siêu mịn 5.2. Xu thế phát triển phương pháp kết tủa hoá học 5.2.1. Về mặt vật lý của kết tủa 5.2.2. Về mặt hoá học 5.3. Ứng dụng của phương pháp kết tủa hoá học 5.3.1. Giới thiệu 5.3.2. Đặc điểm của dung dịch aluminat 5.3.3. Phân huỷ dung dịch aluminat tạo nhôm hi đroxit 5.4. Phương pháp sol-gel 5.4.1. Phương pháp sol-gel đi từ dung dịch keo 5.4.2. Phương pháp sol-gel của hợp chất cơ kim Chương 6. Vật liệu màng 4 Đọc học Lớp học 6.1. Giới thiệu chung về vật liệu m àng liệu số 1, 6.1.1. Phân loại vật liệu màng 2, 3, 4 6.1.2. Cấu trúc màng 6.1.3. Phương pháp chế tạo màng khuếch tán có lỗ 6.2. Tính chất của màng 6.2.1. Độ kết tinh của màng 6.2.2. Độ thẩm thấu qua màng 6.3. Chế tạo màng lọc khuếch tán 6.3.1. Chế tạo màng khuếch tán polyme 6.3.2. Màng vô cơ 6.3.3. Màng phủ bảo vệ và màng phủ chức năng vô cơ
  5. Chương 7. Vật liệu gốm 4 Đọc học Lớp học 7.1. Khái niệm chung về vật liệu gốm liệu số 1, 7.1.1. Phân loại gốm 2, 3, 4 7.1.2. Một số đặc tính của vật liệu gốm 7.2. Gốm đơn oxit 7.2.1. Thành phần và tính chất của gốm đơn oxit 7.2.2. Gốm đơn oxit trên cơ sở Al2O3 7.2.3. Gốm đơn oxit trên cơ sở oxit zircon 7.3. Chế tạo gốm hệ đa oxit 7.3.1. Đặc tính hệ thuỷ tinh kết tinh 7.3.2. Cơ sở lý luận chế tạo thuỷ tinh kết tinh 7.3.3. Sơ đồ công nghệ chế tạo thuỷ tinh kết tinh 7.4. Gốm không chứa oxi 7.4.1. Giới thiệu chung 7.4.2. Cơ sở lý thuyết quá trình tổng hợp cacbua silic 7.4.3. Một số tính chất của gốm SiC 7.4.4. Phương pháp và kĩ thuật chế tạo SiC 7.4.5. Kỹ thuật chế tạo vật liệu cacbua silic Chương 8. Polyme vô cơ 3 Đọc học Lớp học 8.1. Giới thiệu chung về polyme vô c ơ liệu số 1, 8.1.1. Khái niệm về polyme vô cơ 2, 3, 4 8.1.2. Cấu trúc trong polime vô c ơ 8.1.3. Sự liên kết trong polime vô cơ 8.2. Tính chất của polime vô cơ 8.2.1. Đặc trưng trạng thái thuỷ tinh 8.2.2. Đặc tính trao đổi ion 8.2.3. Tính chất dẻo của polyme vô cơ 8.2.4. Tính chất cơ nhiệt của polyme 8.2.5. Tính trương nở của polyme 8.3. Tổng hợp một số polyme vô cơ 8.3.1. Tổng một số polyme đồng nhất lưu huỳnh 8.3.2. Tổng hợp polyme bán kim loại 8.3.3. Tổng hợp polyme vô cơ không đồng loại Tự học, - Tìm hiểu về vật liệu mịn và siêu mịn 30 Đọc học Thư tự - Tìm hiểu các loại vật liệu màng liệu số 1, viện, ở nghiên - Tìm hiểu các loại vật liệu gốm 2, 3, 4 nhà cứu - Tìm hiểu về vật liệu compozit - Tìm hiểu các polyme vô cơ
  6. 6. Học liệu. - Học liệu bắt buộc: 1. Bài giảng của giảng viên. 2. La Văn Bình và các tác giả. Khoa học và công nghệ vật liệu. NXB KH và KT, 2008. - Học liệu tham khảo: 3. Lê Công Dưỡng ( chủ biên). Vật liệu học. NXB KH và KT, 1997 4. Nghiêm Hùng. Vật liệu học cơ sở. NXB KH và KT, 2002. 7. Kế hoạch giảng dạy cụ thể: Tuần Giảng viên lên lớp Sinh viên tự học (tiết) (tiết) Lý thuyết Minh hoạ, Thực hành, Xemina, chuẩn bị Bài tập ở Tổng cơ bản ôn tập, bài tập thảo luận tự đọc nhà, bài kiểm tra tập lớn 1 2 4 6 2 2 4 6 3 2 4 6 4 2 4 6 5 2 4 6 6 2 4 6 7 2 4 6 8 2 4 6 9 2 4 6 10 2 4 6 11 2 4 6 12 2 4 6 13 2 4 6 14 2 4 6 15 2 4 6 Tổng 30 60 90 8. Yêu cầu của giảng viên đối với môn học: - Yêu cầu của giảng viên về điều kiện tổ chức giảng dạy môn học: + Phòng học nhóm. + Máy chiếu.
  7. - Yêu cầu của giảng viên đối với sinh viên: + Dự lớp theo đúng qui chế. + Thực hiện bài tập, thảo luận. + Tích cực phát biểu và thảo luận. + Tích cực đọc, nghiên cứu tài liệu ở nhà. + Thực hiện đầy đủ các bài kiểm. 9. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá môn học: 9.1. Kiểm tra thường xuyên trong quá trình học tập; đánh giá nhận thức và thái độ tham gia thảo luận; đánh giá phần thực hành, chuyên cần: 1/10 tổng số điểm. 9.2. Kiểm tra giữa kì: 2/10 tổng số điểm. 9.3. Thi hết học phần: 7/10 điểm – thi tự luận. Hà Nội, ngày…..tháng …..năm 2012 GIẢNG VIÊN 1 GIẢNG VIÊN 2 ThS. Nguyễn Văn Quang Hoàng Quang Bắc P.TỔ TRƯỞNG TRƯỞNG KHOA ThS. Nguyễn Văn Quang TS. Đào Thị Việt Anh
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
8=>2