intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương môn luật phá sản và giải quyết tranh chấp

Chia sẻ: Phan Thi Ngoc Giau | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

753
lượt xem
99
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

1. Tên học phần: Luật Phá sản và giải quyết tranh chấp. 2. Số đơn vị học trình: 02 đơn vị học trình. 3. Trình độ: Sinh viên năm thứ 3 4. Phân bổ thời gian: 30 tiết - Lên lớp: 21 tiết; - Thảo luận và thực tế: 09 tiết; Nội dung của hoạt động đào tạo từ thực tế của môn học có thể được thực hiện như sau + Liên hệ để sinh viên đi thực tập ngắn hạn tại các cơ quan, các doanh nghiệp; + Mời các chuyên gia trong các lĩnh vực liên quan...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương môn luật phá sản và giải quyết tranh chấp

  1. 1 ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN LUẬT PHÁ SẢN VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP 1. Tên học phần: Luật Phá sản và giải quyết tranh chấp. 2. Số đơn vị học trình: 02 đơn vị học trình. 3. Trình độ: Sinh viên năm thứ 3 4. Phân bổ thời gian: 30 tiết - Lên lớp: 21 tiết; - Thảo luận và thực tế: 09 tiết; Nội dung của hoạt động đào tạo từ thực tế của môn học có thể được thực hiện như sau + Liên hệ để sinh viên đi thực tập ngắn hạn tại các cơ quan, các doanh nghiệp; + Mời các chuyên gia trong các lĩnh vực liên quan báo cáo chuyên đề về quản lý và tổ chức trong kinh doanh liên quan đến nội dung môn học; + Tiến hành phân nhóm thảo luận, đánh giá các kết quả mà sinh viên thu thập được. 5. Điều kiện tiên quyết: Đã học Luật Tố tụng dân sự. 6. Mục tiêu của học phần Môn Pháp luật về phá sản và giải quyết tranh chấp giúp sinh viên nắm bắt các quy định của pháp luật về phá sản và giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại, bao gồm những nội dung cơ bản: Khái niệm phá sản; trình tự, thủ tục giải quyết phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã; các quyền và nghĩa vụ của chủ thể tiến hành phá sản và chủ thể tham gia quá trình giải quyết phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã; khái niệm tranh chấp kinh doanh, thương mại để xác định thẩm quyền giải quyết của các cơ quan; các hình thức giải quyết tranh chấp; vịa vị pháp lý của trọng t ài thương mại của Việt Nam; thủ tục tố tụng trọng tài theo Pháp lệnh Việt Nam.
  2. 7. Tài liệu học tập - Giáo trình Luật Thương mại của Trường ĐH Luật TP.Hồ Chí Minh, ĐH Luật Hà Nội và của các trường ĐH khác nếu có;2 - Các Tạp chí Luật học của Viện nghiên cứu Nhà nước và Pháp Luật, Tạp chí Khoa học Pháp lý , Tạp chí Lập pháp; - Các đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nước, cấp trường; - Các bài viết của các tác giả về các vấn đề có liên quan; - Văn bản pháp luật liên quan đến môn học Luật Phá sản; - Các tài liệu khoa học pháp lý của nước ngoài liên quan đến môn học Luật Phá sản. 8. Phương pháp giảng dạy - Giảng lý thuyết: giảng giải. - Thảo luận: giảng viên đặt câu hỏi, đưa ra tình huống để sinh viên thảo luận. - Tự học có hướng dẫn: giảng viên gợi ý nội dung, sinh viên tự tìm thực tế để viết báo cáo. Yêu cầu chia nhỏ các lớp của các khoa để thảo luận và đánh giá báo cáo của sinh viên. Giờ của sinh viên đi thực tế không tính vào giờ báo cáo. 9. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên 9.1. Hình thức đánh giá bộ phận bao gồm - Dự lớp (chuyên cần): thông qua điểm kiểm tra thường xuyên; - Thái độ tham gia thảo luận: phát biểu đóng góp ý kiến xây dựng bài; - Viết tiểu luận: chấm điểm, thang điểm 10; - Viết báo cáo thu hoạch (khi đi kiến tập): chấm điểm, thang điểm 10; - Diễn án (thông qua Phiên tòa tập sự): không có; - Kiểm tra thường xuyên: kiểm tra viết, kiểm tra miệng; - Khác: không có. 9.2. Hình thức thi kết thúc học phần bao gồm - Thi viết (trắc nghiệm hoặc tự luận); - Vấn đáp;3
  3. - Viết tiểu luận; - Làm bài tập lớn; - Kết hợp giữa các hình thức này Do tổ bộ môn quyết định t ùy theo tình hình lượng giáo viên. 9.3. Điểm học phần = 80% điểm thi kết thúc học phần + 20% các điểm đánh giá bộ phận. Nội dung chi tiết học phần CHƯƠNG I: PHÁP LUẬT PHÁ SẢN VIỆT NAM 1. Những vấn đề chung về phá sản và pháp luật phá sản 1.1. Khái niệm phá sản 1.1.1. lâm vào tình trạng phá sản 1.1.2. Dưới góc độ pháp lý 1.2. Phân loại phá sản 1.2.1. Dựa vào đối tượng bị giải quyết phá sản 1.2.2. Dựa vào đối tượng yêu cầu tuyên bố phá sản 1.2.3. Căn cứ vào tính chất của vụ phá sản (nguyên nhân dẫn dẫn đến vụ phá sản) 1.3. Nội dung cơ bản của Luật Phá sản Việt Nam 1.4. Vai trò của pháp luật phá sản Việt Nam 2. Chủ thể tiến hành và tham gia quá trình giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản 2.1. Cơ quan tiến hành thủ tục phá sản: 2.1.1. Về thẩm quyền giải quyết yêu cầu mở thủ tục phá sản 2.1.2. Nguyên tắc xác định thẩm quyền của t òa án 2.2. Tổ quản lý, thanh lý tài sản (Điều 9, 10)4 2.2.1. Thành phần của tổ quản lý, thanh lý t ài sản 2.2.2. Nhiệm vu và quyền hạn của tổ quản lý, thanh lý t ài sản 2.3. Chủ nợ 2.4. Doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản 3. Trình tự, thủ tục phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã 3.1. Thủ tục nộp đơn và thụ lý đơn yêu cầu tuyên bố phá sản 3.1.1. Chủ thể có quyền và nghĩa vụ nộp đơn 3.1.2. Thụ lý đơn mở thủ tục phá sản
  4. 3.1.3. Quyết định không mở hoặc mở thủ tục phá sản 3.1.4. Tổ chức Hội nghị chủ nợ 3.2. Thủ tục phục hồi hoạt động sản xuất kinh doanh 3.2.1. Điều kiện áp dụng thủ tục phục hồi 3.2.2. Nội dung phương án phục hồi hoạt động sản xuất kinh doanh 3.2.3. Thời hạn thực hiện phương án phục hồi 3.2.4. Giám sát thực hiện phương án phục hồi hoạt động kinh doanh 3.2.5. Đình chỉ thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh 3.3. Thủ tục thanh lý tài sản 3.3.1. Các trường hợp Tòa án ra quyết định mở thủ tục thanh lý tài sản 3.3.2. Các công việc chủ yếu trong quá trình thanh lý tài sản 3.3.3. Đình chỉ thủ tục thanh lý tài sản 3.4. Tuyên bố phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã 3.4.1. Các trường hợp tuyên bố phá sản: Điều 86, 87. 3.4.2. Giải quyết khiếu nại, kháng nghị đối với quyết định tuyên bố phá sản5 CHƯƠNG II: GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI 1. Khái quát tranh chấp kinh doanh thương mại và hình thức giải quyết tranh chấp 1.1. Khái niệm tranh chấp kinh doanh, thương mại 1.2. Các hình thức giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại 1.2.1. Thương lượng 1.2.2. Hoà giải 1.2.3. Giải quyết tranh chấp thông qua Tòa án 1.2.4. Giải quyết thông qua trọng t ài thương mại 2. Giải quyết tranh chấp bằng trọng t ài thương mại theo pháp luật Việt Nam 2.1. Các hình thức trọng tài thương mại 2.1.1. Trung tâm trọng tài 2.1.2. Trọng tài do các bên thành lập 2.2. Nguyên tắc giải quyết tranh chấp 2.2.1. Thoả thuận trọng tài 2.2.2. Nguyên tắc trọng tài viên độc lập, vô tư, khách quan và căn cứ vào pháp luật. 2.3. Thủ tục giải quyết tranh chấp
  5. 2.3.1. Thời hiệu khởi kiện 2.3.2. Thủ tục giải quyết tranh chấp 3.4. Thi hành quyết định trọng tài 3.5. Hủy quyết định trọng tài .
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2