intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương Ngoại dã chiến: Sốc chấn thương

Chia sẻ: Than Kha Tu | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

498
lượt xem
103
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Khái niệm: Sốc CT là tình trạng suy sụp đột ngột các chức năng sống của cơ thể(hô hấp, tuần hoàn, gan, thận) do chấn thương gây nên Nguyên nhân gây SCT? - Mất máu: 10% có thể gây sốc + Mất 10%: có thể tự bù trừ + 20-25%: máu không có lưu thông ở da, cơ, thận, gan và ruột ...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương Ngoại dã chiến: Sốc chấn thương

  1. Đề cương Ngoại dã chiến Sốc chấn thương SỐC CHẤN THƯƠNG Khái niệm: Sốc CT là tình trạng suy sụp đột ngột các chức năng sống của cơ thể(hô hấp, tuần hoàn, gan, thận) do chấn thương gây nên Câu 1. Nguyên nhân gây SCT? - Mất máu: >10% có thể gây sốc + Mất 10%: có thể tự bù trừ + 20-25%: máu không có lưu thông ở da, cơ, thận, gan và ruột + 50%: chết - Đau: gây rối loạn vận mạch, đau → kêu la dẫy dụa → càng thiếu oxy do mất máu gây ra - Giảm sức để kháng: đói, khát, căng thẳng. mệt mỏi Câu 2. Phân loại sốc? - Sốc chấn thương - Sốc nhiễm khuẩn - Sốc mất máu - Sốc tim - Sốc bỏng - Sốc phản vệ Câu 3. Chẩn đoán SCT? - Suy sụp não bộ: mệt mỏi, thờ ơ, lờ đờ, u ám.., hôn mê, chết. Có thể kêu la dãy dụa(do đau, thiếu oxy) - Tuần hoàn: mạch nhanh, HA tụt Chỉ số: Allgower = M/HA BT = 1/2 = 1 có sốc >1 sốc vừa >2 sốc nặng
  2. Chỉ số này phản ánh trung thành tình trạng sốc vì mạch phản ứng và biểu hiện sớm nhất của sốc - Hô hấp: thở nhanh nông do thiếu oxy; hoặc thở chậm ngừng thở - Thận: thiểu niệu, vô niệu; ure, creatinin tăng trong máu - Gan: mất chức năng phòng chống độc → sốc nhiễm trùng kết hợp Chẩn đoán dựa vào: - Chấn thương lớn: gãy xương đùi, đa chấn thương… - Suy sụp các chức năng sống nhanh - Chỉ số Allgower >1 Câu 4. Chẩn đoán mức độ sốc? Chỉ tiêu Nhẹ Vừa Nặng Ý thức Tỉnh táo, phản ứng tỉnh táo, nằm im thờ ơ, hôn mê đúng nhưng chậm Nhợt nhạt, tuần hoàn Da, niêm mạc mao mạch bình nhợt, lạnh tuần nhợt, tím tái thường(lập loè hoàn mao mạch móng mất tay còn) Mạch 90-100 100-140 không bắt được HA 100/60 - 90/50 85/50 - 70/40 60/30 - 50/0 Nhiệt độ 36 - 36,2 35-36 40 ALTMTW 2-8(cm nước) 0-4 0-2 KL máu mất 20-25% 25- 35% >50% HST 62-65 54-61% 33-53 pCO2 35mmHg 34 mmHg 32mmHg Câu 5. Chẩn đoán phân biệt? - Ngất: ngừng tim phổi đột ngột không có chấn thương - Hôn mê đơn thuần : các chức năng hô hấp, tim mạch, tiết niệu không bị ảnh hưởng
  3. - Hôn mê do các nguyên nhân khác: Nội khoa: hôn mê gan, hôn mê trong đái tháo đường, hôn mê do hạ đường huyết: Không có chấn thương Ngoại khoa: chấn thương sọ não: hôn mê nhưng các chức năng các cơ quan khác không bị suy sụp : tiết niệu, tim mạch - Truỵ tim mạch: bệnh cảnh giống nhưng không có chấn thương, xuất hiện trên cơ sở có bệnh tim mạch Câu 6. Phòng chống sốc? - Sử dụng các biện pháp cấp cứu: băng bó, cầm máu, cố định, hô hấp nhân tạo, vận chuyển - Giảm đau, an thần, kháng sinh, trợ lực - Các biện pháp hỗ trợ chống sốc: dơ cao 2 tay, 2 chân để máu dồn về trung tâm. Băng ép để dồn máu về trung tâm - Cho uống nước chè đường ấm nếu không có vết thương bụng - Làm giảm hoặc mất các yếu tố thuận lợi dẫn đến sốc Câu 7. Điều trị sốc chấn thương? 1. Nguyên tắc điều trị: - Chủ động dự phòng sốc - Sớm, tích cực, triệt để - Toàn diện có phân biệt và không dập khuôn 2. Điều trị nguyên nhân: Cầm máu Giảm đau: - Thuốc giảm đau: morphin, dolargan chú ý tác dụng phụ là ức chế hô hấp. Trước tiêm phải khám và phát hiện các tổn thương nội tạng nếu không phải ghi rõ đã tiêm thuốc gì và thời gian tiêm để tuyến sau dựa vào đó có thái độ xử trí + Phong bế novocain: ổ gãy + Cố định xương gãy + Dùng corktail liticque: Dolargan 100mg, Pipolphen 50mg, Aminazin 25mg. Nước cất vừa đủ 10ml, mỗi lần tiêm tĩnh mạch 2ml - Các biện pháp cấp cứu cơ bản
  4. 3. Điều trị triệu chứng: Khôi phục khối lượng tuần hoàn: truyền dịch và máu Nguyên tắc bù lại máu đã mất là phải đảm bảo chỉ số hematocrit đạt 30% vì có thế mới đảm bảo tuần hoàn mới hoạt động bình thường không có những rối loạn nặng về huyết động mặt khác còn làm cho vi tuần hoàn hoạt động tốt. Tốc độ truyền dựa vào HATMTW để tránh tình trạng bù quá nhanh gây phù phổi cấp - Dịch điện giải: Ringerlactat là tốt nhất vì nhiều ion và có phản ứng kiềm mà trong sốc chấn thương nhiễm toan chuyển hoá Lượng dịch truyền có thể = 5%trọng lượng cơ thể= 2-2,5 l Khi HA tâm thu< 60mmHg có thể truyền 2 dây, nếu HA =0 truyền thành dòng. Khi HA tới ngưỡng thận thì nhỏ giọt - Dung dịch cao phân tử(thay thế máu) + Dextran 70000 ở trong lòng mạch lâu hơn và làm tăng thể tích dịch trong lòng mạch(2 lần) lớn hơn loại 40000(tăng 1,5 lần) nhưng ngược điểm là làm rối loạn đông máu do đó loại này có thể sử dụng khi bệnh nhân đến sớm + Dextran 40000: tác dụng ngắn và thải qua thận nhanh Nếu không có HATMTW dựa vào HA động mạch, nước tiểu Nếu truyền đủ dịch mà HA vẫn thấp xem có chảy máu không, nếu không có chảy máu cho thuốc vận mạch: dopamin 5µg/kg/phút. Dùng dopamin trong trường hợp HA thấp và mạch nhanh, dùng kiên trì khi HA tăng thì giảm liều từ từ rồi cắt, ước lượng số giọt(khi không có bơm điện) 1ống dopamin 5mg pha với 500ml HTM 0,9% bệnh nhân nặng bao nhiêu cân thì truyền bấy nhiêu giọt Dùng lợi tiểu: lasix Điều trị rối loạn nội tiết: Trong sốc chấn thương rối loạn của hệ thần kinh nội tiết chủ yếu là ở khâu tuyến yên- thượng thận là quan trọng nhất nên dùng corticoid. Tác dụng tăng cường sức chống đỡ cơ thể, chống phù nề, điều chỉnh thang bằng kali Liều cortisol 100mg trong 2-3 ngày Điều trị rối loạn chuyển hoá: chống nhiễm toan Dựa vào lượng kiềm dư BE, trọng lượng cơ thể P(kg), yếu tố phụ thuộc tuổi(F), nồng độ chuẩn (N) của dung dịch: Số lượng dịch cần bù(ml)= (E×P×F)/N
  5. Người lớn: F= 0,3, trẻ em F= 0,4, Sơ sinh: F= 0,5
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2