intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương nhảy cao

Chia sẻ: Ngoc Nhu | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:5

259
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề cương nhảy cao gồm các nội dung chính như: Kỹ thuật nhảy cao, giai đoạn đầu chạy đà lưng qua xà, giai đoạn 4 bước cuối lưng qua xà, giai đoạn giậm nhảy, giai đoạn bay trên không lưng qua xà, đặc điểm kỹ thuật kiểu bước qua, đặc điểm kỹ thuật kiểu cắt kéo,...Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương nhảy cao

  1. ĐỀ CƯƠNG NHẢY CAO 1.  Kỹ thuật nhảy cao  Trong giai đoạn chạy đà người nhảy tăng tốc đến tối đa tốc độ kiểm soát  và chuẩn bị tốt cho giậm nhảy  Trong giai đoạn giậm nhảy người nhảy thay đổi phương chuyển động  của trọng  tâm thân thể, tạo tối đa vận tốc theo phương thẳng đứng và bắt đầu thực  hiện kỹ thuật kiểu nhảy để vượt qua xà   Trong giai đoạn bay người nhảy thực hiện kỹ thuật hợp lý để vượt qua  xà. Có 6 kỹ thuật có thể sử dụng trong giai đoạn bay trên không là: ngồi,  bước qua, cắt kéo, nằm nghiêng, úp bụng, lưng qua xà  Trong giai đoạn rơi, động tác cần hợp lý để tránh chấn thương. 2.  Giai đoạn đầu chạy đà lưng qua xà  Chiều dài của đoạn chạy đà từ 5­9 bước chạy, khoảng 10,5 đến  13,5m Giai đoạn đầu của chạy lấy đà cần chạy thoải mái, trọng tâm thân  thể cao, bước chạy có đàn tính, chân người nhảy tiếp xúc đất bằng nửa  trước bàn chân, thân trên thẳng, 2 tay phối hợp tự nhiên, tăng dần tốc độ. Nhảy kiểu lưng qua xà chạy đà hình chữ J: đầu tiên chạy thẳng (3­6  bước chân) giai đoạn sau rẽ đường vòng (4­5 bước chân) để tạo lực ly  tâm. Kỹ thuật chạy như chạy nâng cao đùi  Bước đầu tiên đặt bàn chân bằng mũi chân, thân hơi nghiêng về  phía trước  Tốc độ liên tục tăng dần trong quãng đường chạy đà 
  2. 3.  Giai đoạn 4 bước cuối lưng qua xà  Tần số bước liên tục tăng  Thân nghiêng vào phía xà, góc nghiêng còn tùy thuộc vào tốc độ  chạy đà  Giảm dần độ nghiêng về phía trước và thân thẳng đứng  Trọng tâm cơ thể hạ thấp vừa phải ở bước chạy cuối cùng trước  khi nhảy  Chân lăng tích cực định hướng trong bước chạy đà cuối cùng. 4.  Giai đoạn giậm nhảy  Để tối đa hóa vận tốc theo hướng thẳng đứng và bắt đầu thực hiện  kỹ thuật kiểu nhảy, với kiểu nhảy lưng qua xà thì quay vòng để vượt qua  xà  Bàn chân đặt tích cực, nhanh, thẳng theo hướng đạp xuống và ra sau  (1) Thời gian chạm đất và độ gập của chân giậm giảm đến mức tối  thiểu.  Đầu gối chân lăng nâng hướng lên cho đến khi đùi song song với  mặt đất. Khớp cổ chân, hông, gối chân giậm duỗi thẳng hoàn toàn. Cơ thể ở phương thẳng đứng tại thời điểm cuối của giai đoạn  giậm nhảy (2) 5.  Giai đoạn bay trên không lưng qua xà  Giữ nguyên tư thế giậm nhảy khi cơ thể đang ở trên cao  Cánh tay bên chân lăng chủ đạo đưa lên trên, sang ngang và đưa qua  xà.
  3. Hông nâng qua xà bằng cách uốn cong lưng và hạ thấp chân và đầu  Đầu gối căng ra để cơ thể dễ uốn cong hơn 6.  Giai đoạn rơi xuống đất kiểu lưng qua xà  Đầu cúi xuống ngực  Rơi xuống bằng vai và hông  Hai đầu gối duỗi thẳng khi rơi  7.  Đặc điểm kỹ thuật kiểu bước qua  Đặt bàn chân giậm nhảy trên đường chạy đà  Thân người bay lên theo phương thẳng đứng  Giữ nguyên tư thế giậm nhảy khi cơ thể đang ở trên cao  Chân giậm kéo theo trong suốt giai đoạn bay Chỉ rơi ở tư thế đứng  8.  Đặc điểm kỹ thuật kiểu cắt kéo  Đà thẳng góc với xà ngang  Thân người bay lên theo phương thẳng đứng, chân lăng xoay bàn  chân vào trong và ép xuống bên kia xà  Khi qua xà khớp gối chân giậm giữ thẳng, mũi bàn chân và khớp  gối xoay ra ngoài, thân trên gập hẳn về phía chân giậm  Rơi ở tư thế đứng, chân giậm chạm đất trước  9.  Đặc điểm kỹ thuật kiểu nằm nghiêng  Chạy lấy đà phía cùng bên với chân giậm  Khi chân lăng cao hơn xà mũi chân lăng xoay vào trong và ép xuống 
  4. Chân giậm co gối thu lại, bàn chân giậm đặt ở khoeo chân lăng,  người nhảy nghiêng mình hình thành tư thế nằm nghiêng trên xà  Rơi xuống hố cát bằng chân giậm cùng với hai tay hoặc chỉ bằng  chân giậm nhảy  10.   Đặc điểm kỹ thuật kiểu úp bụng  Chạy lấy đà phía cùng bên với chân giậm  Giậm nhảy cả bàn chân  Thân người bay lên theo phương thẳng đứng  Kiểu "lặn" khi chân lăng cao hơn xà thì cùng với tay bên chân lăng  chủ động chúi xuống dưới bên kia xà, đưa cơ thể nằm úp sấp, xà ngang  cắt chéo cơ thể. người rơi xuống hố cát trước tiên bằng chân lăng và tay  cùng bên chân lăng  Kiểu "bằng" chân lăng duỗi thẳng người nhảy ở tư thế nằm sấp  dọc trên xà  Chân giậm mở hông bằng cách vừa duỗi thẳng chân giậm vừa mở  hông làm mũi chân giậm nhảy từ tư thế hướng xuống đất chuyển thành  hướng lên trời người rơi xuống đệm bằng lưng. 11.  Thiết kế sân bãi dụng cụ  Cột chống xà đủ cao để vượt trên độ cao thực tế xà được nâng lên  ít nhất 10 cm,  khoảng cách giữa 2 cột 4à 4,04 m, cột chỉ được di chuyển sau khi  các vđv đã thực  hiện hết 1 vòng. Giá đỡ xà không được phủ cao su, hình chữ nhật 4x 6 cm được gắn  chắc vào cột chống xà và hướng vào nhau.
  5. Giữa đầu xà ngang và cột chống xà phải có khoảng cách tối thiểu 1  cm.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0