intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn GDCD lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Sơn Động số 3

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:6

5
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu "Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn GDCD lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Sơn Động số 3" được chia sẻ dưới đây cung cấp đến bạn các câu hỏi tổng quan kiến thức giữa học kì 1 môn GDCD lớp 12. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn GDCD lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Sơn Động số 3

  1. TRƯỜNG THPT SƠN ĐỘNG SỐ 3 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ 1 TỔ KHOA HỌC XàHỘI Môn: GDCD 12 Năm học:2022 – 2023 I. HÌNH THỨC KIỂM TRA:  Trắc nghiệm khách quan  75% + Tự luận 25% (25câu trắc nghiệm + 2câu Tự luận). II. THỜI GIAN LÀM BÀI : 45 phút. III. NỘI DUNG CHỦ ĐỀ 1: PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG 1. Lý thuyết * Khái niệm pháp luật. * Các đặc trưng của pháp luật. * Mối quan hệ giữa pháp luật với đạo đức. * Vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội. Pháp luật là phương tiện để nhà nước quản lí xã hội. Pháp luật là phương tiện để công dân thực hiện và bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình. 2. Một số bài tập minh họa 2.2.Trắc nghiệm Câu 1.Pháp luật là phương tiện như thế nào của công dân. A. Để công dân tự bảo vệ mình. B. Để công dân thực hiện quyền tự do, dân chủ của mình. C. Để công dân thực hiện và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình. D. Để công dân thực hiện quyền tự do kinh doanh. Câu 2. Đặc điểm nào dưới đây của pháp luật là dấu hiệu để phân biệt pháp luật với đạo đức? A. Quy định của pháp luật không bao hàm nội dung đạo đức. B. Pháp luật mang tính quyền lực bắt buộc chung. C. Pháp luật mang tính xã hội, bắt buộc chung. D. Quy định của pháp luật không bao hàm nội dung đạo đức. Câu 3. Pháp luật là hệ thống do…..ban hành và được đảm bảo thực hiện bằng quyền lực nhà nước. A. Người dân. B. Chủ tịch nước. C. Thủ tướng chính phủ ban hành.                                           D. Nhà nước. Câu 4. Một trong các đặc trưng cơ bản của pháp luật thể hiện ở. A. Tính quy phạm phổ biến. B. Tính vi phạm phổ biến. C. Tính bắt buộc phổ biến. D. Tính cơ bản phổ biến. Câu 5. Pháp luật có vai trò như thế nào đối với công dân? A. Bảo vệ quyền tự do tuyệt đối của công dân B. Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân. C. Bảo vệ mọi lợi ích của công dân. D. Bảo vệ mọi nhu cầu của công dân. Câu 6. Pháp luật là phương tiện như thế nào của công dân? A. Để công dân tự bảo vệ mình
  2. B. Để công dân thực hiện quyền tự do, dân chủ của mình. C. Để công dân thực hiện quyền tự do kinh doanh. D. Để công dân thực hiện và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình. Câu 7. Pháp luật là A. hệ thống các văn bản và nghị định do các cấp ban hành và thực hiện. B. những luật và điều luật cụ thể trong thực tế đời sống xã hội. C. hệ thống quy tắc xử sự do nhà nước ban hành và thực hiện bằng quyền lực nhà nước. D. Hệ thống các quy tắc xử sự được hình thành theo điều kiện cụ thể của từng địa phương. Câu 8. Pháp luật có đặc điểm  A. bắt nguồn từ thực tiễn đời sống xã hội. B. vì sự phát triển của xã hội, mang tính quyền lực, quy phạm phổ biến C. có tính quy phạm phổ biến, mang tính quyền lực, bắt buộc chung, có tính xác định chặt chẽ về mặt  hình thức. D. mang bản chất giai cấp và bản chất xã hội. Câu 9. Điền vào chỗ trống: Các quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành…..mà nhà nước là đại diện. A. phù hợp với ý chí của giai cấp cầm quyền. B. phù hợp với ý chí nguyện vọng của nhân dân. C. phù hợp với các quy phạm đạo đức. D. phù hợp với mọi tầng lớp nhân dân. Câu 10. Bản chất xã hội của pháp luật thể hiện ở đâu? A. Pháp luật được ban hành vì sự phát triển của xã hội. B. Pháp luật phản ánh những nhu cầu, lợi ích của các tầng lớp trong xã hội. C. Pháp luật bảo vệ quyền tự do, dân chủ rộng rãi cho nhân dân lao động. D. Pháp luật bắt nguồn từ xã hội, do các thành viên của xã hội thực hiện, vì sự phát triển của xã hội. 2.2.Tự luận Câu 1. Pháp luật là gì? Vì sao mỗi công dân cần phải sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật CHỦ ĐỀ 2: THỰC HIỆN PHÁP LUẬT 1. Lý thuyết 1.1 Khái niệm, các hình thức, các giai đoạn thực hiện pháp luật. a. Khái niệm thực hiện pháp luật. b. Các hình thức thực hiện pháp luật. 1.2. Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí. a. Vi phạm pháp luật. ­ b. Trách nhiệm pháp lí. c. Các loại vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí. 2. Một số bài tập minh họa 2.1.Trắc nghiệm Câu 1.Sử  dụng pháp luật là các cá nhân, tổ  chức sử  dụng đúng đắn các quyền của mình, làm những gì   pháp luật A. cho phép làm.  B. quy định làm.  C. bắt buộc làm.  D. khuyến khich lam.  ́ ̀ Câu 2. Thi hành pháp luật là các cá nhân, tô ch ̉ ưc chu đông th ́ ̉ ̣ ực hiên nghia vu làm nh ̣ ̃ ̣ ững gì mà pháp luật  A. quy định phải làm.  B. khuyến khích làm.    C. cho phép làm.   D. bắt buộc phải  làm.
  3. Câu 3. Hoạt động có mục đích làm cho các quy định của pháp luật đi vào cuộc sống, trở  thành những  hành vi hợp pháp của các cá nhân tổ chức là A. thực hiện pháp luật. B. thi hành pháp luật.    C. tuân thủ pháp luật.   D. Áp dụng pháp luật. Câu 4. Các tổ chức cá nhân thực hiện quyền của mình, làm những gì mà pháp luật cho phép làm là A. sử dụng pháp luật. B. thi hành pháp luật.    C. tuân thủ pháp luật.   D. áp dụng pháp luật. Câu 5. Các tổ chức cá nhân thực hiên nghia vu cua minh, lam nh ̣ ̃ ̣ ̉ ̀ ̀ ưng gi ma phap luât quy đinh phai lam la ̃ ̀ ̀ ́ ̣ ̣ ̉ ̀ ̀ A. sử dụng pháp luật. B. thi hành pháp luật.    C. tuân thủ pháp luật.   D. ap d́ ụng pháp luật. Câu 6. Các tổ chức cá nhân không làm những việc bị cấm là A. sử dụng pháp luật. B. thi hành pháp luật.     C. tuân thủ pháp luật.  D. ap d́ ụng pháp luật. Câu 7. Cơ quan, công chức nhà nước có thẩm quyền căn cứ vào quy định của pháp luật để đưa ra quyết  định phát sinh chấm dứt hoặc thay đổi các quyền nghĩa vụ cụ thể của cá nhân, tổ chức là A. sử dụng pháp luật. B. thi hành pháp luật.     C. tuân thủ pháp luật.  D. ap d́ ụng pháp luật. Câu 8. Cá nhân, tổ chức thi hành pháp luật tức là thực hiện đầy đủ những nghĩa vụ, chủ động làm những  gì mà pháp luật  A. quy định làm. B. quy định phải làm.      C. cho phép làm. D. không cấm. Câu 9. Ca nhân, tô ch ́ ̉ ức sử dụng pháp luật la lam nh ̀ ̀ ững viêc ma phap luât ̣ ̀ ́ ̣ A. quy định làm. B. quy định phải làm.      C. cho phép làm. D. không cấm. Câu 10. Ca nhân tô ch ́ ̉ ưc ap d ́ ́ ụng pháp luật la cac can bô công ch ̀ ́ ́ ̣ ức nhà nước có thẩm quyền căn cứ vào   quy định của pháp luật để đưa ra quyết định lam phát sinh ch ̀ ấm dứt hoặc thay đổi các    ̀ ̀ ̃ ̣ A. quyên va nghia vu. ̣ B. Trach nhiêm phap li. ́ ́ ́ ́ ức công dân. C. y th ̃ ̣ D. Nghia vi công dân. Câu 11. Trường hợp nào dưới đây thuộc hình thức áp dụng pháp luật? A. Cơ  quan, công chức nhà nước có thẩm quyền thực hiện nhiệm vụ. B. Cá nhân, tổ chức làm những việc pháp luật cho phép. C. Cá nhân, tổ chức làm những việc pháp luật quy định phải làm. D. Cá nhân, tổ chức không làm những việc pháp luật cấm. Câu 12. Trường hợp nào dưới đây thuộc hình thức sử dung pháp lu ̣ ật? A. Cơ  quan, công chức nhà nước thực hiện nghia v ̃ ụ. B. Cá nhân, tổ chức làm những việc pháp luật cho phép. C. Cá nhân, tổ chức làm những việc pháp luật quy định phải làm. D. Cá nhân, tổ chức không làm những việc pháp luật cấm. Câu 13. Trường hợp nào dưới đây thuộc hình thức thi hanh pháp lu ̀ ật? A. Cơ  quan, công chức nhà nước thực hiện nghia v ̃ ụ. B. Cá nhân, tổ chức làm những việc pháp luật cho phép. C. Cá nhân, tổ chức làm những việc pháp luật quy định phải làm. D. Cá nhân, tổ chức không làm những việc pháp luật cấm. Câu 14. Trường hợp nào dưới đây thuộc hình thức tuân thu pháp lu ̉ ật? A. Cơ  quan, công chức nhà nước thực hiện nghia v ̃ ụ. B. Cá nhân, tổ chức làm những việc pháp luật cho phép. C. Cá nhân, tổ chức làm những việc pháp luật quy định phải làm. D. Cá nhân, tổ chức không làm những việc pháp luật cấm. Câu 15. Ngươi tham gia giao thông không v ̀ ượt qua ngã ba, ngã tư khi có tín hiệu đèn đỏ la hinh th ̀ ̀ ức thực   hiện pháp luật nao? ̀ A. Sử dụng pháp luật. B. Thi hành pháp luật. C. Tuân hành pháp luật. D. Tuân thủ pháp luật.   
  4. 2.2. Tự luận Câu 1: Vi phạm pháp luật là gì? Lấy ví dụ Câu 2: Trách nhiệm pháp lý là gì? Trình bày các trách nhiệm phap lý? Cho ví dụ đối với từng loại trách  nhiệm pháp lý CHỦ ĐỀ 3 : CÔNG DÂN BÌNH ĐẲNG TRONG MỘT SỐ LĨNH VỰC  1. Lý thuyết * Công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ. * Công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lí. *Bình đẳng trong hôn nhân và gia đình. * Bình đẳng trong lao động. * Bình đẳng trong kinh doanh. 2. Một số câu hỏi  2.1 TRẮC NGHIỆM Câu 1. Công dân bình đẳng trước pháp luật là A. Công dân không bị phân biệt đối xử trong việc hưởng quyền, thực hiện nghĩa vụ và chịu trách nhiệm   pháp lý theo quy định của pháp luật. B. Công dân nào vi phạm pháp luật cũng bị xử lý theo quy định của đơn vị, tổ chức, đoàn thể mà họ tham  gia. C. Công dân có quyền và nghĩa vụ như nhau nếu cùng giới tính, dân tộc, tôn giáo. D. Công dân có quyền và nghĩa vụ giống nhau tùy theo địa bàn sinh sống. Câu 2. Công dân bình đẳng về quyền và  nghĩa vụ là  A. mọi công dân đều được hưởng quyền và làm nghĩa vụ  trước Nhà nước và xã hội theo quy định của  pháp luật. B. mọi công dân có quyền và nghĩa vụ giống nhau. C. công dân nào cũng được hưởng quyền và phải thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước và xã hội. D. mọi công dân có quyền và nghĩa vụ giống nhau trừ một số đối tượng được hưởng đặc quyền theo quy   định. Câu 3. Mọi công dân đều được hưởng quyền và làm nghĩa vụ  trước Nhà nước và xã hội theo quy định   của pháp luật la biêu hiên công dân binh đăng vê ̀ ̉ ̣ ̀ ̉ ̀ A. quyên va trach nhiêm. ̀ ̀ ́ ̣ B. quyên va nghia vu . ̀ ̀ ̃ ̣ ̃ ̣ ̀ ́ C. nghia vu va trach nhiêm. ̣ ̣ D. trach nhiêm phapli. ́ ́ ́ Câu 4. Bình đẳng trước pháp luật có nghĩa là bình đẳng về hưởng quyền và làm nghĩa vụ trước A. gia đình theo quy định của dòng họ. B. tổ chức, đoàn thể theo quy định của Điều lệ. C. tổ dân phố theo quy định của xã, phường. D. Nhà nước và xã hội theo quy định của pháp luật. Câu5. Bât ki công dân nao nêu co đu cac điêu kiên theo quy đinh cua phap luât đêu đ ́ ̀ ̀ ́ ́ ̉ ́ ̀ ̣ ̣ ̉ ́ ̣ ̀ ược hưởng cac quyên ́ ̀  công dân là ̀ ̉ A. công dân binh đăng vê quyên va nghia vu ̀ ̀ ̀ ̃ ̣ B. công dân binh đăng vê trach nhiêm phap li. ̀ ̉ ̀ ́ ̣ ́ ́ ̀ ̉ C. công dân binh đăng vê kinh tê.̀ ́ ̀ ̉ D. công dân binh đăng vê chinh tri. ̀ ́ ̣ Câu 6. Mọi công dân, nam, nữ thuộc các dân tộc, tôn giáo, thành phần, địa vị xã hội khác nhau đều không   bị phân biệt đối xử trong hưởng quyên, th̀ ực hiện nghĩa vụ cua minh la công dân ̉ ̀ ̀ ̀ ̉ ̀ ̀ ̀ ̃ ̣ A. binh đăng vê quyên va nghia vu.                         ̀ ̉ B. binh đăng vê trach nhiêm phap li. ̀ ́ ̣ ́ ́ ̀ ̉ C. binh đăng vê kinh tê.             ̀ ́ ̀ ̉ D. binh đăng vê chinh tri. ̀ ́ ̣
  5. Câu 7. Công dân bình đẳng về hưởng quyền và làm nghĩa vụ trước Nhà nước và xã hội theo quy định của  pháp luật la công dân ̀ ̀ ̉ A. binh đăng vê quyên va nghia vu. ̀ ̀ ̀ ̃ ̣ ̀ ̉ B. binh đăng vê trach nhiêm phap li. ̀ ́ ̣ ́ ́ ̀ ̉ C. binh đăng vê kinh tê.              ̀ ́ ̀ ̉ D. binh đăng vê chinh tri. ̀ ́ ̣ Câu 8. Quyền và nghĩa vụ của công dân không bị phân biệt bởi  A. dân tộc, giới tính, tôn giáo. B. thu nhập, tuổi tác, địa vị. C. dân tộc, địa vị, giới tính, tôn giáo. D. dân tộc, độ tuổi, giới tính. Câu 9. Một trong những quyền cơ bản của công dân la binh đăng  ̀ ̀ ̉ A. trươc phap luât ́ ́ ̣ B. trươc công dân ́ C. trươc  nha n ́ ̀ ươć D. trươc dân tôc ́ ̣ Câu 10. Trong cùng một điều kiện như  nhau, nhưng mức độ  sử  dụng quyền và nghĩa vụ  của công dân   phụ thuộc vào A. khả năng và hoàn cảnh, trách nhiệm của mỗi người. B. năng lực, điều kiện, nhu cầu của mỗi người. C. khả năng, điều kiện, hoàn cảnh mỗi người. D. điều kiện, khả năng, ý thức của mỗi người. Câu 11. Nôi dung nao d ̣ ̀ ươi đây  ́ không noi vê công dân binh đăng vê quy ́ ̀ ̀ ̉ ̀ ền và nghĩa vụ? ̉ A. Công dân binh đăng vê nghia vu bao vê tô quôc. ̀ ̀ ̃ ̣ ̉ ̣ ̉ ́ ̉ B. Công dân binh đăng vê nghia vu đong gop quy t ̀ ̀ ̃ ̣ ́ ́ ̃ ừ thiên. ̣ ̀ ̉ C. Công dân binh đăng vê nghia vu nôp thuê. ̀ ̃ ̣ ̣ ́ D. Công dân binh đăng vê quyên bâu c ̀ ̉ ̀ ̀ ̀ ử.  Câu 12. Quyền và nghĩa vụ của công dân không bị phân biệt bởi dân tộc, địa vị, giới tính, tôn giáo la thê ̀ ̉  ̣ hiên quyên binh đăng nao d ̀ ̀ ̉ ̀ ưới đây? ̀ ̉ A. binh đăng vê thanh phân xa hôi. ̀ ̀ ̀ ̃ ̣ ̉ B. binh đăng vê quyên va nghia vu . ̀ ̀ ̀ ̀ ̃ ̣ ̉ C. binh đăng tôn giáo. ̀ ̉ D. binh đăng  dân t ̀ ộc. Câu 13. Học tập là một trong những  A. nghĩa vụ của công dân. B. quyền của công dân. C. trách nhiệm của công dân. D. quyền và nghĩa vụ của công dân. Câu 14. Tham gia quản lí Nhà nước và xã hội là một trong những  A. nghĩa vụ của công dân. B. quyền của công dân. C. trách nhiệm của công dân. D. quyền và nghĩa vụ của công dân. Câu 15. Hiến pháp 2013 của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định bảo vệ Tổ quốc là  A. nghĩa vụ của công dân. B. quyền của công dân. C. trách nhiệm của công dân. D. quyền và nghĩa vụ của công dân. Câu 16. Công dân bình đẳng  về trách nhiệm pháp lý là A.công dân  ở bất kỳ độ  tuổi nào vi phạm pháp luật đều bị  xử lý nhưnhau.B. công dân nào vi phạm quy  định của cơ quan, đơn vị, đều phải chịu trách nhiệm kỷ luật. C. công dân nào vi phạm pháp luật cũng bị xử lý theo quy định của pháp luật. D. công dân nào do thiếu hiểu biết về pháp luật mà vi phạm pháp luật thì không phải chịu trách nhiệm   pháp lý. Câu 17. Bất kì công dân nào vi phạm pháp luật đều phải chịu trách nhiệm về hành vi vi phạm của mình   và phải bị xử lí theo quy định của pháp luật là ̀ ̉ A. binh đăng vê quyên va nghia vu. ̀ ̀ ̀ ̃ ̣ ̀ ̉ B. binh đăng vê trach nhiêm phap li. ̀ ́ ̣ ́ ́ ̀ ̉ C. binh đăng vê kinh tê. ̀ ́ ̀ ̉ D. binh đăng vê chinh tri. ̀ ́ ̣ Câu 18. Việc xét xử các vụ án không phụ thuộc người đó là ai, giữ chức vụ gì, là thể hiện công dân bình  đẳng về
  6. A. quyền trong kinh doanh. B. trách nhiệm pháp lí. C. nghĩa vụ trong kinh doanh.  D. nghĩa vụ pháp lí  Câu 19. Vụ án Phạm   Công  Danh  và  đồng  bọn  tham  nhũng 9.000 tỉ của nhà nước đã bị xét xử. Điều  này thể hiện A. công dân đều bình đẳng về trách nhiệm pháp lí. B. công dân đều bình đằng về quyền và nghĩa vụ. C. công dân đều có nghĩa vụ như nhau.                 D. công dân đều bị xử lí như nhau. Câu 20. Bạn N và M (18 tuổi) cùng một hành vi chạy xe máy vượt đèn đỏ khi tham gia giao thông.Bạn N   là con của trưởng công an huyện, còn bạn M là con của một người nông dân. Mức xử phạt nào sau đây   thể hiện sự bình đẳng về trách nhiệm pháp lí ? A. Chỉ phạt bạn M, còn bạn N thì không do N là con Chủ tịch huyện. B. Mức phạt của M cao hơn bạn N. C. Bạn M và bạn N đều bị phạt với mức phạt như nhau. D. Bạn M và bạn N đều không bị xử phạt. 2.2. Tự luận Câu 1: Em hiểu như thế nào là công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ? Lấy ví dụ. Câu 2: Thế nào là quyền bình đẳng trong hôn nhân và gia đình? Quyền bình đẳng trong lao động là gì?
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
10=>1