intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 9 năm 2022-2023 - Trường THCS Nguyễn Đức Cảnh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:5

6
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

"Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 9 năm 2022-2023 - Trường THCS Nguyễn Đức Cảnh" dành cho các em học sinh lớp 9 tham khảo, để hệ thống kiến thức học tập cũng như trau dồi kinh nghiệm làm bài thi. Hi vọng sẽ giúp các bạn đạt kết quả tốt trong kì thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 9 năm 2022-2023 - Trường THCS Nguyễn Đức Cảnh

  1. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA KÌ 1 ­ HÓA HỌC 9 I. Phần lý thuyết ôn kiểm tra giữa HK1 lớp 9 môn Hóa học 1. Khái niệm các hợp chất vô cơ: oxit, axit, bazo, muối 2. Tính chất hóa học các hợp chất vô cơ:oxit, axit, bazo, muối 3. Ứng dụng 4. Nhận biết Vận dụng : + Viết PTHH + Bài tập tính toán theo PTHH I. TRẮC NGHIỆM: Câu 1. Chất nào sau đây là axit? A. KHCO3. B. H2SO4. C. NaOH. D. CaO. Câu 2. Chất nào sau đây là bazo? A. H2SO4. B. HCl. C. NaCl. D. KOH. Câu 3. Ứng dụng nào sau đây không phải là của NaCl? A. Chế tạo chất sát khuẩn. B. Gia vị trong bảo quản thực phẩm. C. Chế tạo diêm, thuốc súng. D. Chế tạo chất tẩy tửa, xà phòng. Câu 4. Muối  KNO3: A. Tan nhiều trong nước. B. Không bị phân huỷ ở nhiệt độ cao. C. Không tan trong trong nước. D. Tan rất ít trong nước. Câu 5. Chất nào sau đây là axit  mạnh? A. HNO3. B. NaHSO4. C. H2S. D. H2CO3. Câu 6. oxit axit là: A. Những oxit không tác dụng với dung dịch bazo và dung dịch axit.
  2. B. Những oxit chỉ tác dụng được với muối. C. Những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước. D. Những oxit tác dụng với dung dịch bazo tạo thành muối và nước. Câu 7. Để nhận biết gốc sulfat (=SO4) người ta dùng muối nào sau đây? A. MgCl2. B. BaCl2. C. NaCl. D. CaCl2. Câu 8. Chất nào sau đây không phải là axit? A. NaCl. B. HNO3. C. HCl. D. H2SO4. Câu 9. Khi cho mẩu quỳ tím vào dung dịch HCl thì quỳ tím: A. Chuyển đỏ. B. Chuyển vàng. C. Chuyển xanh. D.  Không   đổi  màu. Câu 10. Chất nào sau đây được dùng để khử chua đất trong nông nghiệp? A. CaO. B. CaSO4. C. CaCl2. D. Ca(NO3)2. Câu 11. Kim loại nào sau đây tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, thu được khí H2? A. Au. B. Cu. C. Mg. D. Ag. Câu 12. Kim loại phản ứng được với dung dịch HCl loãng là: A. Al. B. Au. C. Cu. D. Ag. Câu 13. Nung KNO3 ở nhiệt độ cao, ta thu được chất khí là: A. N2O5 B. O2. C. NO. D. N2O Câu 14. Muối ăn có công thức hoá học là: A. Na2S. B. NaCl. C. Na2SO4. D. Na2CO3. Câu 15. Để nhận biết dung dịch H2SO4và dung dịch HCl ta dùng thuốc thử: A. BaCl2. B. KCl.     C. MgCl2.        D. NaNO3.        Câu 16. Cacbon đioxit (CO2) không tác dụng được với chất nào sau đây? A. Dung dịch NaOH. B. H2O. C. CuO. D. K2O. Câu 17. Trong tự nhiên muốiNatriclorua (NaCl) có nhiều trong? A. Nước sông. B. Nước giếng. C. Nước biển. D. Nước mưa. Câu 18. Cặp chât co thê cung tôn tai trong môt dung dich là: ́ ́ ̉ ̀ ̀ ̣ ̣ ̣ A. K2SO4, BaCl2. B. MgSO4, NaNO3. C. NaCl, AgNO3. D. CaCl2, Na2CO3. Câu 19. Trong số các bazo sau đây, bazo nào sau đây không tan trong nước? A. KOH B. Fe(OH)2. C. Ba(OH)2. D. NaOH. Câu 20. Dãy các bazo bị nhiệt phân huỷ tạo thành oxitbazo tương ứng và nước là:
  3. A. Cu(OH)2; Zn(OH)2; Al(OH)3; Mg(OH)2. B. Cu(OH)2; Zn(OH)2; Al(OH)3; NaOH. C. Fe(OH)3; Cu(OH)2; KOH; Mg(OH)2. D. Fe(OH)3; Cu(OH)2; Ba(OH)2; Mg(OH)2. II. TỰ LUẬN: Câu 1. Có những bazo sau: Cu(OH)2, NaOH, Ba(OH)2. Hãy cho biết những bazo nào? a) Tác dụng được với với dung dịch HCl. b) Bị nhiệt phân hủy. c) Tác dụng được CO2. d) Đổi màu quỳ tím thành xanh. Câu 2. Các cặp chất cùng tồn tại trong 1 dung dịch (không phản ứng với nhau)? 1. CuSO4 và HCl 2. H2SO4 và Na2SO3 3. KOH và NaCl 4. MgSO4 và BaCl2 Câu 3. Hoàn thành chuỗi phản ứng sau:  (b)  (c)  (d) FeCl3→ Fe(OH)3 → Fe2O3 → Fe2(SO4)3 → FeCl3 Câu 4.  Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các chất riêng biệt sau:  HCl, NaOH, Na SO ,NaCl. a) 2 4 b) H2SO4 ; HCl ; NaOH  Câu 5. Cho 4,8 gam kim loại Mg tác dụng với dung dịch HCl 1M.  a) Viết phương trình hóa học xảy ra. b) Tính khối lượng MgCl2 thu được sau phản ứng. Câu 6. Cho 3,36 gam kim loại Mg tác dụng vừa đủ với 100m dung dịch HCl.  a) Viết phương trình hóa học xảy ra. b) Nồng độ dung dịch HCl. Câu 7. Cho một lượng bột Fe dư vào 50 ml dung dịch H 2SO4. Phản ứng xong, thu được 3,7185 lít  khí H2 (điều kiện chuẩn). a) Viết phương trình hoá học. b) Tính khối lượng Feđã tham gia phản ứng.
  4. c) Tính nồng độ mol của dung dịchH2SO4 đã dùng. Câu 8. Cho 4,48 lít khí CO2 vào 500 ml dung dịch Ba(OH)2 x M chỉ thu được muối trung hòa. a) Viết phương trình hóa học. b) Tính giá trị của x và khối lượng kết tủa sinh ra. Câu 9. Hòa tan 16 gam SO3 trong nước thu được 250 ml dung dịch H2SO4 xM. Tìm giá trị của x. Câu 10. Cho 15,5 gam Na2O tác dụng với nước, thu được 0,5 lít dung dịch bazo. a) Viết phương trình hóa học và tính nồng độ mol của dung dịch bazo thu được. b) Tính thể  tích dung dịch H2SO4  20% có khối lượng riêng 1,14 g/ml cần dùng để  trung hòa   dung dịch bazo nói trên. Câu 11. Để trung hoà 200ml hỗn hợp chứa HCl 0,3M và H2SO4 0,1M cần dùng V (ml) dung dịch  Ba(OH)2 0,2M. Tìm giá trị của V?  Câu 12. Cho 4,958 lít CO2 (điều kiện chuẩn) vào 40 lít dung dịch Ca(OH)2 thu được 12 g kết tủa.  Tính nồng độ của dung dịch nước vôi?  Câu 13. Ngâm một lá Cu vào dung dịch AgNO3 20%. Sau phản ứng thu được dung dịch CuSO 4 và  10,8 gam Ag. Biết AgNO3 phản ứng hết. a) Viết phương trình phản ứng. b) Tính khối lượng dung dịch AgNO3 20% đã dùng. Câu 14. Cho 100ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào 100ml dung dịch HCl 0,1M. a . Viết PTHH b . Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng Câu  15.    Hoà tan hết 25,2g kim loại R (hoá trị  II) trong dung dịch axit HCl, sau phản  ứng thu   11,1555 lít H (điều kiện chuẩn). Xác định kim loại R. được  2
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
14=>2