intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Hóa lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Ngô Gia Tự

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:6

9
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

"Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Hóa lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Ngô Gia Tự" dành cho các em học sinh lớp 11 tham khảo, để hệ thống kiến thức học tập cũng như trau dồi kinh nghiệm làm bài thi. Hi vọng sẽ giúp các bạn đạt kết quả tốt trong kì thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Hóa lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Ngô Gia Tự

  1. TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰ ĐỀ ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I            TỔ: HÓA – ĐỊA        MÔN: HÓA HỌC 11 A. NỘI DUNG KIẾN THỨC I. CHƯƠNG 1: SỰ ĐIỆN LI    BÀI: SỰ ĐIỆN LI ­ Khái niệm về sự điện li ­ Phân biệt được chất điện li, chất không điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu. ­ Phương trình điện li của chất điện li mạnh, chất điện li yếu. BÀI: AXIT, BAZO, MUỐI ­ Nhận biết được một chất cụ thể là axit, bazơ, muối, hiđroxit lưỡng tính, muối trung  hoà, muối axit theo định nghĩa. ­ Tính khối lượng các ion trong dung dịch chất điện li mạnh. BÀI: SỰ ĐIỆN LI CỦA NƯỚC.pH ­ Tích số ion  của nước,  ý nghĩa  tích số ion của nước. ­ Khái niệm về  pH. Môi trường trung tính có pH = 7; môi trường axit có pH 7. ­ Tính pH của dung dịch axit mạnh, bazơ mạnh. BÀI: PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI ­ Bản chất của phản ứng xảy ra trong dung dịch các chất điện li là phản ứng giữa các ion. ­ Để xảy ra phản  ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li phải có ít nhất một trong  các điều kiện: + Tạo thành chất kết tủa. + Tạo thành chất điện li yếu.  + Tạo thành chất khí. ­ Phương trình ion rút gọn của phản ứng. ­ Tính khối lượng kết tủa hoặc thể tích khí sau phản ứng; tính  % khối lượng các chất trong  hỗn hợp; tính nồng độ mol ion thu được sau phản ứng.   II. CHƯƠNG 2: NITO – PHOTPHO BÀI: NITO ­ Vị trí trong bảng tuần hoàn, cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố nitơ.  ­ Phân tử nitơ rất bền do có liên kết ba, nên nitơ khá trơ ở nhiệt độ thường, nhưng hoạt động   hơn ở nhiệt độ cao.  ­ Tính chất hoá học đặc trưng của nitơ: tính oxi hoá (tác dụng với kim loại mạnh, với hiđro),   ngoài ra nitơ còn có tính khử (tác dụng với oxi).  ­ Viết PTHH minh hoạ tính chất hoá học của nitơ. BÀI: AMONIAC VÀ MUỐI AMONI ­ Tính chất vật lí  của amoniac (tính tan, tỉ  khối, màu, mùi). Ứng dụng chính, cách điều chế  amoniac trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp. ­ Tính chất hoá học của amoniac: Tính bazơ yếu (tác dụng với nước, dung dịch muối, axit) và  tính khử (tác dụng với oxi). ­ Tính chất vật lí của muối amoni (trạng thái, màu sắc, tính tan). Ứng dụng của muối amoni. ­ Muối amoni có phản ứng với dung dịch kiềm, phản ứng nhiệt phân. ­ Viết được các PTHH dạng phân tử hoặc ion rút gọn minh họa cho tính chất của amoniac. ­ Phân biệt được amoniac với một số khí đã biết bằng phương pháp hoá học. BÀI: AXIT NITRIC VÀ MUỐI NITRAT ­ Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí của HNO3, ứng dụng, cách điều chế HNO3 trong phòng thí  nghiệm và trong công nghiệp (từ amoniac).
  2. ­ HNO3 là chất oxi hoá rất mạnh: oxi hoá hầu hết kim loại, một số phi kim, nhiều  hợp chất   vô cơ và hữu cơ. ­ Muối nitrat kém bền với nhiệt và bị phân hủy bởi nhiệt. ­ Viết các PTHH dạng phân tử, ion rút gọn minh hoạ  tính chất hoá học của HNO 3  đặc và  loãng.  ­ Tính lượng muối nitrat tạo thành trong một phản ứng đơn giản. ­ Tính thành phần % khối lượng của hỗn hợp  kim loại tác dụng với HNO3. ­ Tính thành phần % khối lượng muối nitrat trong hỗn hợp; nồng độ  hoặc thể  tích dung dịch  muối nitrat tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng . B. BÀI TẬP I. PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1: Chất nào sau đây làchất điện li yếu? A.KNO . B. NaOH. C. HCl. D. CH COOH. 3 3 Câu 2: Chất nào sau đây làmuối trung hòa? A.NaHCO . B.NaH PO . C.NaHSO . D. Na SO . 3 2 4 4 2 4 + Câu 3: Môi trường axitcó nồng độ ion H thỏamãn điềukiện nào sau đây? A.[H+] 10­7. D.[H+] 7? A.KCl. B. CH COOH. C.Ba(OH) . D. H SO . 3 2 2 4 Câu 6: Phương trình điện linào sau đây đúng? A.K PO   →  K +  +  PO ­ B. K SO   → K +  +  SO 2­ 3 4 3 4 2 4 2 4 C.NaNO   →  Na +  +  NO ­ D. CaCl → Ca2++2Cl­ 3 2 3 2 Câu 7:Phản ứng nào sau đây là phản ứng trao đổi ion trong dung dịch chất điện li? A. BaO + CO2 → BaCO3.  B. Ba(NO3)2 + 2KOH → Ba(OH)2 + 2KNO3. C. Zn + CuCl2 → ZnCl2 + Cu. D. MgSO4 + Ca(OH)2 → Mg(OH)2 + CaSO4.  Chocác chất: Ca(OH)  NH Cl, NaHSO và KOH.Có baonhiêu chất là bazơ theothuyết A­rê­ni­ Câu 8: 2, 4 4 uttrongcác chất trên? A.1. B.2. C. 3. D.4. Câu 9: Giátrị pHcủadung dịch HCl0,1M là A.2. B.1. C. 3. D.4. Câu 10:Có bốn lọ đựng bốn dd mất nhãn là : AlCl3, NaNO3, K2CO3, NH4NO3. Chỉ dùng một chất nào  dưới đây để nhận biết 4 dd trên ?  A. Dd NaCl. B. Dd H2SO4. C. Dd Ba(OH)2. D. Dd AgNO3. Câu 11:Thí nghiệm nào sau đây có sinh ra chất khí nhưng không sinh ra chất kết tủa? A. Cho dung dịch (NH4)2SO4 vào dung dịch Ba(OH)2. B. Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch NH3. C. Cho dung dịch (NH4)2CO3 vào dung dịch Ca(OH)2. D. Cho dung dịch HCl vào dung dịch NH4HCO3. Câu 12: Các dung dịch NaCl, HCl, CH3COOH, H2SO4 có cùng nồng độ mol, dd có pH nhỏ nhất là  A.  H2SO4. B.  CH3COOH. C.  NaCl. D.  HCl. Câu 13: Phương trình ion rút gọn của phản ứng cho biết 
  3. A.  Những ion nào tồn tại trong dung dịch. B.  Không tồn tại phân tử trong dung dịch các chất điện li. C.  Nồng độ những ion nào trong dung dịch lớn nhất. D.  Bản chất của phản ứng trong dung dịch các chất điện li. Câu 14: Các ion nào sau đây có thể cùng tồn tại trong một dung dịch? A. Cu2+, Cl­, Na+, OH­, . B. Fe2+, K+, OH­, . C. Cu , Cl , Na , Fe , . 2+ ­ + 2+ D., , , OH­, Al3+. Câu 15: Dung dịch Y có pH = 3. Dung dịch Y có môi trường  A. axit. B. bazơ. C. trung tính. D. lưỡng tính. Câu 16: Dãy chất nào sau đây, trong nước đều là chất điện li mạnh?  A.  H3PO4, Fe(NO3)3.  B.  MgCl2, Ba(OH)2. C.  CH3COOH, BaCl2.  D.  H2SO4,  H2S.  Câu 17: Hợp chất nào sau đây có tính lưỡng tính? A.  Ba(OH)2. B.  Cr(OH)2. C.  Fe(OH)2. D.  Al(OH)3. Câu 18:pH của dung dịch KOH 0,01M là A. 8. B. 12. C. 11. D. 9. Câu 19:Trộn hai thể tích bằng nhau của dung dịch HNO3 và dung dịch NaOH có cùng nồng độ mol/l.  Giá trị pH của dung dịch sau phản ứng là A. pH = 2. B. pH = 7. C. pH > 7. D. pH 
  4. A. H2SO4 đặc                           B. CaO                  C. P2O5                         D. CuSO4 Câu 30:Những kim loại nào sau đây bị thụ động với HNO3 đặc, nguội: A. Fe, Cu             B. Fe, Al C. Zn, Mn D. Cu, Ag       Câu 31: Trong bảng tuần hoàn, nitơthuộcnhóm nào sau đây? A.NhómVA. B. NhómIIIA. C.NhómIA. D. Nhóm VIIIA. Câu 32: Amoniaccó tính chấtvậtlí nào sauđây? A.Tantốttrongnước. B.Cómàunâu đỏ. C.Khôngtantrongnước. D. Có màu xanh tím.  Số oxi hóacủanitơ trong HNO là Câu 33: 3 A.+2. B.+3. C. +4. D.+5. Câu 34: Nitơkhátrơ ởnhiệtđộthườngdo nguyênnhânnàosau đây? A.  Trongcác phảnứng hóa học,nitơchỉthể hiện tínhoxihóa. B. TrongphântửN ,liênkếtgiữa hainguyên tửNlàliênkếtđơn. 2 TrongphântửN , liênkếtgiữahainguyêntửNlàliên kếtbabềnvững. C.  2 D. Trongcác phảnứnghóahọc,nitơchỉthểhiệntính khử.  Nhỏ1hoặc2 giọtphenolphtaleinvàodungdịchNH ,hiệntượngquansátđượclà Câu 35: 3 A. sủibọt,tạochấtkhíkhôngmùibay ra. B. dungdịch từmàuhồng chuyển sangmàu xanh. C. xuất hiện kếttủalàmvẩn đụcdung dịch. D. dungdịchtừkhôngmàuchuyểnsangmàuhồng. Câu 36: ChomuốiXvàodung dịchNaOH, đunnóng,thuđượcmột chấtkhílàmxanhgiấyquỳ ẩm.Chất  nàosauđây thỏamãn tínhchấtcủaX? A.K SO . B.NH NO . C. CaCO . D. FeCl . 2 4 4 3 3 2  ChokimloạiFe tácdụngvớidungdịchHNO đặc,nóng,dư,thuđượcmuốisắtnàosauđây? Câu 37: 3 A.Fe(NO ) . B.Fe(NO ) . C.Fe(NO ) vàFe(NO ) . D.Fe (NO ) . 3 2 3 3 3 2 3 3 2 3 3 Câu 38: Phươngtrìnhnàosauđây đúng? A.2KNO 3  2KNO2+O2 B.2KNO3 2K+2NO2+O2 C.KNO 3 K+NO+O2 D.2KNO3 2K+N2+3O2 Câu 39:Cho các phát biểu sau: 1.Dung dịch NH3 có tính chất của một dung dịch bazơ, do đó nó có thể tác dụng với dung dịch axit. 2.Nitơ tác dụng với một số kim loại mạnh trong điều kiện nhiệt độ cao tạo muối nitrat kim loại. 3.Phản ứng tổng hợp NH3 từ N2 và H2 là phản ứng thuận nghịch. 4.Nhiệt phân muối nitrat của kim loại mạnh thu được oxit kim loại + khí nitơ đioxit + khí oxi. 5.Có thể dùng bình làm bằng nhôm hoặc sắt để đựng HNO3 đặc Số phát biểu đúng là A. 2. B. 3 C. 4. D. 5. Câu 40:Cho phản  ứng: 8HNO3 + 3Cu  3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O. Axit nitric (HNO3) thể  hiện tính  chất gì trong phản ứng trên? A. Axit. B. Bazơ. C. Oxi hóa. D. Khử. Câu 41: Trong phản ứng nào sau đây, NH3 thể hiện tính khử ? A. 2NH3  +  MgCl2 + 2H2O → 2NH4Cl + Mg(OH)2. B. 2NH3  +  3CuO   N2 + 3Cu + 3H2O. C. NH3  +  HCl     NH4Cl.
  5. D. NH3  +  H2SO4  NH4HSO4. Câu 42: Xác định các chất X, Y trong sơ đồ sau:   A.  CaCl2, HNO3. B.  HCl, AgNO3. C.  BaCl2, AgNO3. D.  HCl, HNO3. Câu 43: Tìm phản ứng viết sai: A.  B.  C.  D. Câu 44: Cho sơ đồ phản ứng sau:  H2O H2SO4 NaOH ®Æ c HNO3 Z t T o KhÝX dung dÞch X Y X . Công thức của X, Y, Z, T tương ứng là: A.  NH3, (NH4)2SO4, N2, NH4NO3. B.  NH3, (NH4)2SO4, NH4NO3, N2O. C.  NH3, N2, NH4NO3, N2O. D.  NH3, (NH4)2SO4, N2, NH4NO2. Câu 45:Trong dung dịch NH3 (bỏ qua sự phân li của H2O) có những phần tử nào? A. H+, NH2­. B. NH4+, OH­, H2O. C. NH4 , OH , NH3, H2O. + ­ D. H+, OH­, NH3, H2O. Câu 46: Sấm chớp (tia lửa điện) trong khí quyển sinh ra chất nào sau đây? A. CO B. H2OC. NO D.NO2 Câu 47: Sản phẩm của phản ứng nhiệt phân Cu(NO3)2 là: A.  Cu(NO3)2, NO2 và O2.  B.  CuO, NO và O2.  C.  CuO, NO2 và O2. D. Cu(NO3)2 và O2.  Câu   48:  Trong   phản   ứng  Al     +     HNO3(đặc,   nóng)Al(NO3)3    +     NO2    +     H2O.  Tổng  các  hệsố(cácsốnguyên,tốigiản) cân b ằ ng  trong phương trình của phản ứng oxi hóa ­ khử này là A.  20. B.  18.  C.  10. D.  14. Câu 49:Nitơ phản ứng được với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây để tạo ra hợp chất khí. A. Li, Mg, Al                 C. Li, H2, Al                  B. H2 ,O2                        D. O2 ,Ca,Mg Câu 50:KimloạiMphảnứngđượcvới: dungdịchHCl,dungdịchHNO3đặc nguội. Kim loại M là  A. Zn.  B. Ag.  C. Fe.  D. Al II. PHẦN TỰ LUẬN Câu 1:Viết phương trình phân tử, phương trình ion thu gọn của phản ứng xảy ra (nếu có) a. NaOH và FeCl2 b. CaCO3 và HCl c. CH3COOK  +  HNO3 Câu 2: Viếtphươngtrìnhhóa họccủaphảnứngxảyra trongcác thínghiệmsau: a. Chodung dịch NH vào dung dịch FeCl . 3 3 b. ĐốtkhíNH trong O cóxúctácPt. 3 2 c. Chodung dịch (NH ) SO vàodung dịchBa(OH) . 4 2 4 2 d. Nhiệt phân muối NH NO . 4 3 DungdịchXchứaBaCl 0,05M vàHCl0,10M.Bỏ qua sựđiệnlicủanước. Câu 3: 2 a. Viếtphươngtrìnhđiệnlicủacác chấttrong X. b. Tính nồng độ mol/l của các ion trong X. Câu 4: Cho dung dịch X chứa 0,1 mol ; 0,1 mol ; 0,2 mol ; x mol ; y mol  Nếu cho dung dịch X tác  dụng với dung dịch AgNO3 dư thì thu được 57,4 gam kết tủa. Tìm x, y? Câu 5: Tính thể tích khí NO2 (giả sử là sản phẩm duy nhất, ở đktc) sinh ra khi cho 0,675 g bột Al tác  dụng với axit  HNO3 đặc, nóng (dư). Câu 6: Một dung dịch Y chứa Na+ 0,04 mol ,Al3+  0,2 mol,NO3­ 0,6 mol,SO42­  a mol. Khi cô cạn dung  dịch Y thu được m gam muối khan. Tính m? Câu 7: Cho 100 ml dung dịch gồm HNO3 và HCl có pH = 1,0 vào V ml dung dịch Ba(OH)2 0,025M
  6. thu được dung dịch có pH bằng 2,0. Tính giá trị của V? Câu 8:Nung m gam X gồm Zn(NO3)2 và NaNO3 đến phản ứng hoàn toàn được 8,96lít khí Y ở  đktc. Hấp thụ hoàn toàn Y vào H2O thì được 2 lít dung dịch Z và còn lại 3,36lít khí bay ra đktc .  Tìm pH của dung dịch Z? Câu 9:Hòa tan hoàn toàn 19,5 gam Zn trong dung dịch HNO3 loãng, dư. Sau khi phản ứng xảy  ra hoàn toàn thu được dung dịch X và 0,448 lít khí N2(là khí duy nhất, đktc). Cô cạn X thu  được m gam muối khan. Tính m? Câu 10: Hòa tan hết 2,4 gam hỗn hợp X gồm Fe và S vào dung dịch HNO3 đặc nóng (dư), thu được  6,72 lít khí (đktc) duy nhất và dung dịch X.  a. Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra. b. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch X thì thu được m(g) kết tủa. Tính giá trị của m?
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2