Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Phú Bài
lượt xem 4
download
“Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Phú Bài” được chia sẻ nhằm giúp các bạn học sinh ôn tập, làm quen với cấu trúc đề thi và các dạng bài tập có khả năng ra trong bài thi sắp tới. Cùng tham khảo và tải về đề thi này để ôn tập chuẩn bị cho kì thi sắp diễn ra nhé! Chúc các bạn thi tốt!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Phú Bài
- TRƯỜNG THPT PHÚ BÀI ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA KỲ I - LỊCH SỬ 12 I/ PHẦN I: TRẮC NGHIỆM Bài 1:SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI(1945-1949) CÂU HỎI NHẬN BIẾT: Câu 1. Tham dự Hội nghị Ianta (2-1945) có nguyên thủ của những quốc gia nào dưới đây? A. Anh, Pháp, Mĩ. B. Anh, Pháp, Đức. C. Liên Xô, Mĩ, Anh. D. Mĩ, Liên Xô, Trung Quốc. Câu 2. Hội nghị Ianta (Liên Xô) diễn ra trong khoảng thời gian nào? A. Từ ngày 4 đến 11-2-1945. B. Từ ngày 2 đến 12-2-1945. C. Từ ngày 2 đến 12-4-1945. D. Từ ngày 4 đến 12-4-1945. Câu 3. Hội nghị cấp cao của ba cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh diễn ra từ ngày 4 đến 11-2-1945 được tổ chức tại đâu? A. Oasinhtơn (Mĩ). B. Ianta (Liên Xô). C. Pốtxđam (Đức). D. Luân Đôn (Anh). Câu 4. Theo quyết định của Hội nghị Ianta (2-1945), quân đội nước nào sẽ vào chiếm đóng Nhật Bản và Nam Triều Tiên? A. Mĩ. B. Anh. C. Pháp. D. Liên Xô. Câu 5. Sự kiện nào dưới đây gắn liền với ngày 24-10-1945? A. Bản Hiến chương Liên hợp quốc chính thức có hiệu lực. B. Mĩ và Liên Xô phê chuẩn bản Hiến chương Liên hợp quốc. C. Hội nghị Xan Phranxixcô (Mĩ) thông qua bản Hiến chương Liên hợp quốc. D. Năm nước Ủy viên thường trực Hội đồng Bảo an thông qua bản Hiến chương. Câu 6. Tháng 9-1977, Việt Nam đã gia nhập vào tổ chức nào dưới đây? A. Liên hợp quốc (UN). B. Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV). C. Tổ chức thương mại thế giới(WTO). D. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN). Câu 7. Cơ quan nào của Liên hợp quốc có sự tham gia đầy đủ đại diện các nước thành viên và mỗi năm họp một lần? A. Ban Thư kí. B. Đại hội đồng. C. Hội đồng Bảo an. D. Hội đồng Quản thác. Câu 8.Hiến chương Liên hợp quốc được thông qua tại hội nghị nào dưới đây? A. Hội nghị Ianta (Liên Xô) B. Hội nghị Niu Oóc (Mĩ). C. Hội nghị Pốtxđam (Đức). D. Hội nghị Xan Phranxixcô (Mĩ). Câu 9. Theo quyết định của Hội nghị Ianta, nước nào sẽ chiếm đóng Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai? A. Mĩ. B. Anh. C. Liên Xô. D. Trung Quốc. Câu 10. “Duy trì hòa bình và an ninh thế giới” là mục đích hoạt động của tổ chức nào dưới đây? A.Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN). B.Hiệp ước Đông Nam Á (SEATO). C. Liên minh châu Âu (EU). D. Liên hợp quốc (UN). Câu11. Hội nghị Ianta (2-1945) được triệu tập trong bối cảnh lịch sử nào? A. Chiến tranh thế giới thứ hai đã kết thúc. B. Chiến tranh thế giới thứ hai mới bùng nổ. C. Chiến tranh thế giới thứ hai đang diễn ra quyết liệt. D. Chiến tranh thế giới thứ hai bước vào giai đoạn kết thúc. CÂU HỎI THÔNG HIỂU: Câu 1. Nội dung nào dưới đây không phải là nguyên tắc hoạt động của tổ chức Liên hợp quốc? A. Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình. B. Chung sống hòa bình và sự nhất trí của năm cường quốc.
- C. Không sử dụng vũ lực hoặc đe dọa vũ lực với nhau. D. Không can thiệp vào công việc nội bộ của các nước. Câu 2. Nội dung nào dưới đây phản ánh đúng quyết định của Hội nghị Ianta (2-1945)? A. Các nước Đồng minh đàm phán,ký kết các hiệp ước với các nước bại trận. B. Các nước phát xít Đức,Italia ký văn kiện đầu hàng Đồng minh vô điều kiện. C. Các nước Đồng minh thỏa thuận chia Đức thành hai nước Đông Đức và Tây Đức. D. Các nước Đồng minh thỏa thuận khu vực đóng quân và phân chia phạm vi ảnh hưởng. Câu 3.Việc Liên Xô là một trong năm nước Ủy viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc có ý nghĩa như thế nào trong quan hệ quốc tế? A. Thể hiện là tổ chức quốc tế có vai trò quan trọng trong việc duy trì hòa bình an ninh thế giới. B. Góp phần hạn chế sự thao túng của chủ nghĩa tư bản đối với tổ chức Liên hợp quốc. C. Tổ chức quốc tế quan trọng nhất trong đời sống chính trị quốc tế sau năm 1945. D. Khẳng định vai trò tối cao của năm nước lớn trong tổ chức Liên hợp quốc. Câu 3. Nước Cộng hòa Liên bang Đức được thành lập vào tháng 9-1949 là vì lí donào dưới đây? A. Do cuộc đấu tranh vì độc lập tự do của người Đức. B. Do sự thỏa thuận của Anh,Mĩ,Liên Xô tại Hội nghị Ianta. C. Do âm mưu của Anh,Pháp, Mĩ nhằm chia cắt lâu dài nước Đức. D. Do chính sách phản động mà chủ nghĩa phát xít đã thi hành ở nước này. Câu 4. Một trong những vấn đề cấp bách đòi hỏi các nước lớn phải giải quyết khi Chiến tranh thế giới thứ hai bước vào giai đoạn kết thúc là A. thành lập tổ chức Liên hợp quốc nhằm duy trì hòa bình và an ninh thế giới. B. thỏa thuận về việc đóng quân tại các nước nhằm giải giáp phát xít. C. phân chia thành quả chiến thắng giữa các nước thắng trận. D. Liên Xô sẽ tham chiến chống phát xít Nhật ở châu Á. Câu 5. Nội dung nào dưới đây không phải là quyết định của Hội nghị Ianta (2 – 1945)? A. Thành lập tổ chức Liên hợp quốc. B. Nhanh chóng khắc phục hậu quả của chiến tranh. C. Thống nhất mục tiêu tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít. D. Thỏa thuận về việc đóng quân tại các nước nhằm giải giáp phát xít. Câu 6. Sự kiện nào dưới đây góp phần hình thành khuôn khổ trật tự thế giới mới sau Chiến tranh thế giới thứ hai? A. Hội nghị Ianta (2 – 1945). B. Nhật Bản đầu hàng Đồng minh. C. Tổ chức Liên hợp quốc được thành lập. D. Tuyên bố của Tổng thống Mĩ Truman (3 – 1947). Câu 7. Mục đích quan trong của tổ chức Liên hợp quốc là A. duy trì hòa bình và an ninh thế giới. B. khắc phục hậu quả sau chiến tranh. C. giúp đỡ các nước thành viên về kinh tế, văn hóa. D. giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình. Câu 8.Cơ quan nào dưới đây giữ vai trò trọng yếu trong việc duy trì hòa bình và an ninh thế giới của tổ chức Liên hợp quốc? A. Đại hội đồng. B. Toà án quốc tế. C. Hội đồng Bảo an. D. Hội đồng quản thác. Câu 9. Hiến chương được xem là văn kiện quan trọng nhất của tổ chức Liên hợp quốc vì A. đã được các nước thành viên phê chuẩn. B. đã quy định bộ máy tổ chức của Liên hợp quốc. C. đề ra nguyên tắc hoạt động của tổ chức Liên hợp quốc. D. nêu rõ mục đích hoạt động của tổ chức Liên hợp quốc. Câu 10. Vấn đề nào dưới đây không phải là yêu cầu cấp bách đòi hỏi các nước lớn phải giải quyết khi Chiến tranh thế giới thứ hai bước vào giai đoạn kết thúc? A. Thành lập tổ chức Liên hợp quốc. B. Nhanh chóng kết thúc chiến tranh.
- C. Giải quyết hậu quả của chiến tranh. D. Phân chia thành quả chiến thắng. CÂU HỎI VẬN DỤNG : Câu 1. Đặc trưng lớn nhất của trật tự thế giới được hình thành sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì? A. Thế giới bị chia thành hai cực, hai phe. B. Hệ thống chủ nghĩa xã hội được hình thành. C. Mĩ vương lên trở thành siêu cường duy nhất. D. Phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ. Câu 2. Nguyên tắc cơ bản nhất chỉ đạo hoạt động của Liên hiệp quốc là: A. Chung sống hòa bình và sự nhất trí giữa năm nước lớn (Liên Xô, Mỹ, Anh, Pháp, Trung Quốc). B. Bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia và quyền tự quyết của các dân tộc. C. Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của tất cả các nước. D. Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình. CÂU HỎI VẬN DỤNG CAO : Câu 1. Nhận xét nào dưới đây là đúng về việc thỏa thuận đóng quân và phân chia phạm vi ảnh hưởng giữa ba cường quốc trong Hội nghị Ianta (2-1945)? A. Thực chất là phân chia phạm vi ảnh hưởng giữa Liên Xô và Mĩ, Anh. B. Thực chất là phân chia phạm vi ảnh hưởng giữa Mĩ và Liên Xô. C. Thực chất là hình thành trật tự thế giới “đơn cực”. D. Thực chất là hình thành trật tự thế giới “đa cực”. Câu 2.Nhận xét nào dưới đây là đúng về vai trò chủ yếu của Liên hợp quốc trong việc giải quyết những biến động của tình hình thế giới hiện nay? A. Liên hợp quốc trở thành diễn đàn vừa hợp tác vừa đấu tranh nhằm duy trì hòa bình, an ninh thế giới. B. Liên hợp quốcthúc đẩy các mối quan hệ giao lưu, hơp tác giữa các nước thành viên trên nhiều lĩnh vực. C. Liên hợp quốcbảo vệ các di sản trên thế giới, cứu trợ nhân đạo khi các thành viên gặp khó khăn D. Liên hợp quốc góp phầnngăn chặn các đại dịch đe doạ sức khỏe loại người. Câu 3. Nguyên tắt hoạt động nào dưới đây của tổ chức Liên hợp quốc được Đảng Cộng sản Việt Nam vận dụng để giải quyết vấn đề Biển Đông hiện nay? A. Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình. B. Chung sống hòa bình và sự nhất trí của năm cường quốc. C. Không đe dọa vũ lực hoặc sử dụng vũ lực với nhau. D. Hợp tế có hiệu quả về kinh tế, văn hóa, giáo dục. Bài 2: LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU (1945- 1991). LIÊN BANG NGA (1991- 2000) I. Nhận biết: Câu 1 . Năm 1961, Liên Xô đạt được thành tựu gì trong lĩnh vực khoa học - kĩ thuật? A. Phóng thành công tên lửa đạn đạo. B. Chế tạo thành công bom nguyên tử. C. Phóng thành công vệ tinh nhân tạo. D. Phóng tàu vũ trụ đưa I. Gagarin bay vòng quanh trái đất. Câu 2. Từ 1950 đến nữa đầu những năm 70, Liên Xô thực hiện chính sách đối ngoại nào? D. Bảo vệ hoà bình thế giới. C. Đối đầu với các nước Tây Âu. A. Muốn làm bạn với tất cả các nước. B. Quan hệ chặt chẽ với các nước XHCN. Câu 3. Một trong những chính sách đối ngoại của Liên bang Nga từ năm 1991 đến năm 2000 là A. ngả về phương Tây. D. thực hiện chính sách hòa bình. C. phát triển quan hệ với các nước châu Á. B. khôi phục và phát triển mối quan hệ với các nước Tây Âu. Câu 4. Kế hoạch 5 năm khôi phục kinh tế của Liên Xô đã hoàn thành trong thời gian A. 5 năm. B. 4 năm 3 tháng.
- C. 4 năm 8 tháng. D. 4 năm 9 tháng. Câu 5. Đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX, Liên Xô đã đi đầu trong lĩnh vực A. công nghiệp nhẹ. B. công nghiệp nặng. C. công nghiệp vũ trụ. D. sản xuất nông nghiệp. Câu 6. Năm 1949, liên Xô đạt thành tựu nổi bật nào dưới đây? A. Phóng thành công vệ tinh nhân tạo. B. Chế tạo thành công bom nguyên tử. C. Thực hiện được nhiều kế hoạch dài hạn. D. Phóng thành công tàu vũ trụ bay vòng quanh trái đất. Câu 7. Thể chế chính trị của Liên bang Nga là A. Cộng hòa. B. Công hòa liên bang. C. Quân chủ Lập hiến. D. Liên bang xã hội chủ nghĩa. D. Nhật Bản. III. Vận dụng. Câu 1. Nhân tố quan trọng nào giúp Liên Xô hoàn thành công cuộc khôi phục kinh tế 1946 - 1950? A. Tinh thần tự lực tự cường. B. Tài nguyên thiên nhiên phong phú. C. Những tiến bộ khoa học kĩ thuật. D. Sự hợp tác giữa các nước XHCN. Câu 2. Nguyên nhân có tính chất quyết định đến sự khủng hoảng và sụp đổ của chế độ XHCN và Liên Xô ở Đông Âu là A. chậm sửa đổi trước những biến động của tình hình thế giới. B. xây dựng mô hình về chủ nghĩa xã hội chưa đúng đắn và chưa phù hợp. C. hoạt động chống phá của các thế lực chống CNXH trong và ngoài nước. D. sự tha hoá về phẩm chất chính trị và đạo đức cách mạng của một số lãnh đạo. Câu 3. Vai trò quốc tế của Liên bang Nga sau khi Liên Xô tan rã là gì? A. Nga tiếp tục giữ vai trò là một đối trọng về quân sự với Mĩ. B. Ủy viên thường trực tại Hội đồng Bảo an Liên hệp quốc. C. Nga giữ vai trò chủ yếu trong việc duy trì hòa bình và an ninh thế giới. D. Nga tiếp tục giữ vai trò quan trọng trong hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa. Câu 4.Thắng lợi to lớn nhất của Liên Xô trong công cuộckhôi phục kinh tế (1946 – 1950) là A. chế tạo thành công bom nguyên tử. B. tổng sản lượng công nghiệp tăng 73%. C. Sản xuất nông nghiệp đạt mức trước chiến tranh D. hoàn thành thắng lợi kế hoạch 5 năm khôi phục kinh tế. IV. Vận dụng cao Câu 1. Bài học kinh nghiệm mà Việt Nam rút ra được từ sự sụp đổ chủ nghĩa xã hội của Liên Xô và Đông Âu là A. Cải cách kinh tế triệt để. B. Cải cách nông nghiêp. C. Xóa bỏ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp. D. Thực hiện chính sách nhà nước nắm toàn bộ nền kinh tế. Câu 2. Sự sụp đổ chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô là A. sự sụp đổ của mô hình nhà nước dân chủ nhân dân. B. sự sụp đổ của mô hình nhà nước dân chủ tư sản. C. sự sụp đổ của hình thái kinh tế - xã hội xã hội chủ nghĩa. D. sự sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội chưa đúng đắn, chưa phù hợp. Câu 3. Để tránh sự sụp như Liên Xô và Đông Âu, Việt Nam cần phải thực hiện điều cơ bản nhất nào dưới đây? B. Ngăn chặn diễn biến hòa bình. A. Bắt kịp sự phát triển của khoa học – kĩ thuật. C. Không được chủ quan, duy ý chí trong đường lối lãnh đạo. D.Không được phạm sai lầm trong quá trình cải cách kinh tế, chính trị.
- Câu 4. Một trong những nguyên nhân dẫn đến sự sụp đổ của Liên Xô và Đông Âu mà Việt Nam có thể rút ra để tăng cường sức mạnh của Nhà nước A. tăng cường mối quan hệ với các cường quốc. B. mở rộng quan hệ đối ngoại với tất cả các nước. C. tăng cường tính dân chủ trong nhân dân. D. tăng cường tình đoàn kết trong đảng và trong nhân dân. CÁC NƯỚC Á, PHI, MĨ LATINH SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI BÀI 3: ĐÔNG BẮC Á I. NHẬN BIẾT Câu 1. Sau khi chiến tranh chống Nhật kết thúc, trong những năm 1946-1949 ở TQ đã diễn ra cuộc nội chiến giữa A. Quốc dân Đảng và Quân giải phóng TQ. B. Quốc dân Đảng và ĐCS Trung Quốc. C. Quốc dân Đảng và Đảng Dân chủ TQ. C. Quốc dân Đảng và Đảng Cộng hòa TQ. Câu 2. Ngày 1-10-1949 ghi vào dấu ấn lịch sử Trung Quốc, đó là ngày A. tập đoàn Tưởng Giới Thạch thất bại chạy sang đảo Đài Loan B. Trung Quốc trở thành nước XHCN C. Mao Trạch Đông được bầu làm chủ tịch nước D. nước CHND Trung Hoa chính thức thành lập. Câu 3. Sau CTTG II, theo sự thỏa thuận của Hội nghị Ianta, phía Bắc Triều Tiên do quân đội của nước nào chiếm đóng? A. Liên Xô B. Anh C. Mĩ D. Pháp Câu 4. từ thập niên 60 của thế kỉ XX trở đi, ở châu Á xuất hiện 4 “con rồng kinh kinh tế” đó là: A. Hàn Quốc, Đài Loan, Singapo, Mailaixia B. Hàn Quốc, Đài Loan, Singapo, Hồng Kong C. Hàn Quốc, Đài Loan, Inđônexia, Mailaixia D. Hàn Quốc, Đài Loan, Singapo, Mianma II/ THÔNG HIỂU Câu 1: Ý nào không phải là ý ghĩa lịch sử của việc thành lập nước CHNDTrung Hoa? A.Đánh dấu CM Trung Quốc đã hoàn thành . B.Kết thúc sự nô dịch & thống trị của đế quốc phong kiến, TS mại bản kéo dài hơn 1000 năm qua . C.Tăng cường lực lượng của CNXH trên phạm vi toàn thế giới. D.Đánh bại hoàn âm mưu xâu xé Trung Quốc của các nước đế quốc phương Tây. Câu 2: Ý nào sau đây không phải nằm trong chủ trương xây dựng CNXH mang màu sắc riêng của TQ? A. Kiên trì 4 nguyên tắc: Kiên trì con đường Chủ nghĩa Xã hội, kiên trì sự lãnh đạo của Đảng và kiên trì chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Mao Trạch Đông. B. Lấy phát triển kinh tế làm trung tâm. C.Thực hiện cải cách, mở cửa, xây dựng thành một nước XHCN giàu mạnh, dân chủ, văn minh. D. Thực hiện chế độ bao cấp về kinh tế và đa nguyên về chính trị. Câu 3. Ý nào sau đây không nằm trong đường lối đối ngoại ở Trung Quốc từ 1949 – 1959? A. Hòa bình, hợp tác. B. Thúc đẩy sự phát triển của cách mạng thế giới. C. Ủng hộ và giúp đỡ phong trào giải phóng dân tộc. D. Hòa bình, trung lập. III/VẬN DỤNG Câu 1. Trong bối cảnh của cuộc Chiến tranh lạnh, bán đảo Triều Tiên đã có sự biến đổi chính trị như thế nào? A. Hình thành 2 nhà nước Đại Hàn dân quốc (8/1948) và CHDCND Triều Tiên (9/1948). B.Tiến hành cuộc Tổng tuyển cử thống nhất đất nước. C. Bị các nước tư bản phương Tây xâm lược và biến thành thuộc địa. D. Chính trị tương đối ổn định. Câu 2: Sự kiện nào sau đây không thuộc những biến đổi cơ bản của các nước Đông Bắc Á sau năm1945? A. Từ các nước thuộc địa trở thành các nước độc lập.
- B. Sự ra đời của hai nhà nước trên bán đảo Triều Tiên. C. Sự thành lập nước Cộng hòa Nhân Dân Trung Hoa. D. Một số nước đạt nhiều thành tựu quan trọng trong công cuộc xây dựng đất nước. III/VẬN DỤNG CAO Câu 1: Cuộc nội chiến 1950 đến 1953 trên bán đảo Triều Tiên là sản phẩm của A. mâu thuẫn về kinh tế giữa Liên Xô và Mĩ. B. mâu thuẫn về chính trị giữa Liên Xô và Mĩ. C. mâu thuẫn về quyền lợi giữa Liên Xô và Mĩ D. sự đụng đầu trực tiếp đầu tiên giữa phe TBCN và XHCN BÀI 4 / ĐÔNG NAM Á. I. NHẬN BIẾT Câu 1. Trước CTTGII, hầu hết các nước trong khu vực ĐNÁ là thuộc địa của A. Các đế quốc Tây Âu B. Các đế quốc Âu – Mĩ C. Các đế quốc TBN và BĐN D. Các đế quốc Anh – Pháp Câu 2. Những quốc gia ĐNÁ tuyên bố độc lập trong năm 1945 là A. Inđônexia, Việt Nam, Lào B. Malaixia, Singapo, Philippin C.Inđônexia, Malaixia, Lào. D.Inđônexia, Philippin, Việt Nam Câu 3. Năm nước nào ở ĐNÁ được gọi là nhóm sáng sáng lập ra khối ASEAN? A. Inđônexia, Malaixia, Singapo, Philippin, Thái Lan B Inđônexia, Malaixia, Singapo, Philippin, Mianma C.Inđônexia, Malaixia, Singapo, Philippin, Lào. D.Inđônexia, Malaixia, Singapo, Philippin, Việt Nam Câu 4. Hiệp hội các nước ĐNÁ (ASEAN) được thành lập vào thời gian nào? Tại đâu? A. Tháng 8/1967, tại Giacacta (Inđônê xia) B. Tháng 8/1967, tại Băng cốc(Thái Lan) C. Tháng 10/1967, tại Bali (Inđônê xia) D. Tháng 9/1968, tại Băng cốc(Thái Lan) Câu 5. Cách mạng Lào n ăm 1945 giành chính quyền từ tay đế quốc nào? A. Phát xít Nhật B. Đế quốc Pháp và phong kiến tay sai C. Triều đình phong kiến Lào D. Phát xít Nhật và phong kiến tay sai Câu 6. Nước Cộng hòa In-đô-nê-xia được thành lập vào A.17/8/1945 B.15/8/1950 C.15/8/1948 D.15/8/1949 Câu 7. Nhóm 5 nước sáng lập ASEAN thi hành chiến lược kinh tế hướng nội nhằm mục tiêu gì? A. Xây dựng nền kinh tế giàu mạnh, dân chủ, văn minh. B. Xóa bỏ nghèo nàn, lạc hậu, xây dựng nền kinh tế tự chủ. C. Xóa bỏ nghèo nàn, xây dựng nền kinh tế độc lập, dân chủ. D. Xây dựng nền kinh tế giàu mạnh, nâng cao đời sống cho nhân dân. Câu 8. Thực dân Anh chia Ấn Độ thành 2 quốc gia Ấn Độ và Pakixtan dựa trên cơ sở A. tôn giáo. B. văn hóa. C. lãnh thổ. D. kinh tế II. THÔNG HIỂU Câu 1. Ý nào sau đây không nằm trong nguyên tắc của Hiệp ước Bali (2/1976) ? A. Tôn trọng chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau B.Giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình C. Hợp tác phát triển có kết quả D. Các nước trong tổ chức ASEAN tự do phát triển. Câu 2. Thực hiện đường lối hòa bình, trung lập không tham gia bất cứ liên minh quân sự hoặc chính trị. Đó là đường lối của A.Campuchia từ 1954 -1970 B. Việt Nam từ 1954 – 1975 C. Lào từ 1954 -1975 D.Campuchia từ 1954 -1975 Câu 3. Biến đổi tích cực quan trọng đầu tiên của các nước ĐNA sau thế chiến II là gì? A.Từ các nước thuộc địa trở thành các nước độc lập B.Nhiều nước có tốc độ phát triển khác nhau C.Sự ra đời khối ASEAN
- D.Ngày càng mở rộng đối ngoại, hợp tác với các nước Đông Á & EU Câu 4. ASEAN là một tổ chức ra đời nhằm cùng hợp tác trên lĩnh vực? A.Kinh tế, chính trị B.Kinh tế, quân sự C.Chính trị, quân sự D.Kinh tế, văn hóa Câu 5. Sự kiện nổi bật đánh dấu cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân 3 nước Đông Dương kết thúc thắng lợi là A. Hiệp định Giơnevơ. B. Hiệp định Viêng Chăn. C. Hiệp định Pari. D. chiến thắng ĐBP 1954. Câu 6. Thứ tự theo trình tự thời gian tên các quốc gia Đông Nam Á giành độc lập dân tộc sau đây: 1945,1946,1948, 1957 là A. Việt Nam, CPC, Philippin, Xingapo. B. Việt Nam, Philippin, Miama, Malaixia C. In đô nêxia, Malaixia, Brunay, CPC. D. CPC, Philippin, Xingapo, Lào. Câu 7. Nội dung nào sau đây là không đúng khi phản ánh về các nước Đông Nam Á? A. Việt Nam, Lào, Inđônêxia cùng tuyên bố độc lập năm 1945. B. Việt Nam và Lào kháng chiến chống Mĩ từ 1954-1975 C. Trong CTTGII, hầu hết là thuộc địa của Nhật Bản. D. CPC kháng chống Mĩ từ 1954-1975. Câu 8. Sự kiện đánh dấu bước khởi sắc của ASEAN là A. Hiệp ước Bail được kí kết (2/1976). B. Việt Nam gia nhập ASEAN. C. CPC gia nhập ASEAN (1999). D. tháng 11/2007 các thành viên kí bản Hiến chương ASEAN III/ VẬN DỤNG Câu 1. Nét giống nhau giữa cách mạng Lào và CPC từ 1969-1973 là A. do ĐCS Đông Dương lãnh đạo. B. chống lại chiến lươc “CTCB” của Mĩ. C. chống lại chiến lươc “Đông Dương hóa chiến tranh” của Mĩ. D. bị Pháp – Mĩ xâm lược. Câu 2. Trong những năm Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Đông Nam Á trở thành thuộc địa của A. đế quốc Anh. B. thực dân Pháp. C. phát xít Nhật. D. đế quốc Mĩ. Câu 3. Những yếu tố dưới đây yếu tố nào không phải là nguyên nhân thành lập của tổ chức ASEAN? A. Hợp tác giữa các nước để cùng nhau phát triển. B. Thiết lập sự ảnh hưởng của mình đối với các nước khác. C. Hạn chế sự ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài đối với khu vực. D. Sự ra đời và hoạt động có hiệu quả của các tổ chức hợp tác khác trên thế giới. Câu 4. Theo hiệp ước Ba-li thì yếu tố nào đươc đây không được xem là nguyên tắc hoạt động của tổ chức ASEAN? A. Tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ. B. Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hoà bình. C. Chỉ sự dụng vũ lực khi có sự đồng ý của hơn 2/3 nước thành viên. D. Hợp tác và phát triển có hiệu quả về kinh tế, văn hoá và xã hội. Câu 5. Biến đổi nào là quan trọng nhất của các nước Đông Nam Á từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay? A. Lần lượt gia nhập ASEAN. B. Đều giành được độc lập. C. Trở thành các nước công nghiệp mới. D. Tham gia vào Liên hợp quốc. Câu 6. Đâu là điều kiện khách quan thuận lợi đối với cuộc đấu tranh giành độc lập các nước Đông Nam Á vào giữa tháng 8-1945? A. Phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh. B. Quân Đồng minh đánh thắng phát xít Đức. C. Chiến tranh thế giới thứ hai bước vào giai đoạn kết thúc. D. Quân Đồng minh tiến công mạnh mẽ vào các vị trí của quân đội Nhật.
- IV. VẬN DỤNG CAO Câu 1. Thách thức về văn hóa truyền thống của dân tộc Việt Nam khi gia nhập ASEAN là A. nếu không tận dụng cơ hội để phát triển thì sẽ có nguy cơ tụt hậu so với các nước trong khu vực. B. sự cạnh tranh khôc liệt giữa các nước trong khu vực với nước ta do có nhiều điểm tương đồng về kinh tế, văn hóa, XH. C. nguy cơ đánh mất bản sắc văn hóa truyền thống của dân tộc, hòa nhập dễ hòa tan. D. truyền thống văn hóa của dân tộc Việt Nam bị mai một. Câu 2. Việt Nam có thể rút ra bài học kinh nghiệm nào dưới đây từ chiến lược kinh tế hướng ngoại của nhóm năm nước sáng lập ASEAN? A. Coi trọng sản xuất háng hóa để xuất khấu, thu hút vốn, công nghệ của nhà đầu tư nước ngoài. B. Chú trọng phát triển ngoại thương, sản xuất hàng tiêu dùng nội địa thay thế hàng nhập khẩu. C. Cần thu hút vốn đầu tư của nước ngoài, tập trung sản xuất hàng hóa, nâng cao khả năng cạnh tranh. D. Phải đề ra chiến lược phát triển kinh tế phù hợp với đặc điểm riêng của đất nước và xu thế chung của thế giới. Câu 3. Khi tham gia vào tổ chức ASEAN Việt Nam sẽ phải đối đầu với nguy cơ nào dưới đây? A. Mất quyền tự chủ về kinh tế. B. Sự chống phá của các thế lực thù địch. C. Mất bản sắc dân tộc, do sự hoà tan về văn hoá. D. Khó xây dựng nền kinh tế công nghệ cao do không đủ tài nguyên. Câu 4. Việc Việt Nam gia nhập vào tổ chức ASEAN được xem là biểu hiện của xu thế nào trong quan hệ quốc tế cuối thế kỉ XX? A. Xu thế toàn cầu hoá đang diễn ra mạnh mẽ. B. Mĩ đẩy mạnh thiết lập trật tự thế giới đơn cực sau chiến tranh lạnh. C. Xu thế hoà bình, hợp tác, đối thoại của các quốc gia trên thế giới. D. Sự điều chỉnh chiến lược phát triển đất nước của các nước sau chiến tranh lạnh. Câu 5. Việt Nam có thể rút ra bài học gì từ công cuộc xây dựng đất nước của Ấn Độ và cải cách – mở cửa của TQ trong quá trình đổi mới đất nước? A. Đẩy mạnh cuộc “cách mạng xanh” trong nông nghiệp để xuất khẩu lúa gạo. B. Đấy mạnh cuộc “cách mạng chất xám” để trở thành nước xuất khẩu phần mềm. C. Ứng dụng các thành tựu KH-KT trong xây dựng đất nước. D. Nâng cao trình độ dân trí cho nhân dân để khai thác hợp lí các nguồn tài nguyên. D. Thiết lập quan hệ đối tác chiến lược (2007).
- BÀI 5. CHÂU PHI VÀ MĨ LA TINH I. NHẬN BIẾT Câu 1 . Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở châu Phi sau CTTGII diễn ra sớm nhất ở vùng nào? A. Tây Phi B. Bắc Phi C. Nam Phi D. Đông Phi Câu 2. Lịch sử ghi nhận năm 1960 là “Năm của châu Phi” vì A có nhiều nước ở châu Phi được trao trả độc lập. B. diễn ra cuộc binh biến của sĩ quan và binh lính Ai Cập. C. có 17 nước ở châu Phi tuyên bố độc lập. D. các thuộc địa còn lại của châu Phi đã giành độc lập. Câu 3.Sự kiện nào đánh dấu mốc sụp đổ về căn bản chủ nghĩa thực dân cũ, cùng hệ thống thuộc địa cũ của nó ở châu Phi? A. 1975 với thắng lợi của nhân dân Môdămbích và Ăn gô la ra đời. B. 1975, các thuộc địa còn lại của châu Phi giành được độc lập. C.1962: Năm An giê ri được công nhận độc lập. D.1994: Nen-Xơn Man-đê-la trở thành Tổng Thống da đen đầu tiên Câu 3. Kẻ thù chủ yếu trong cuộc cách mạng giải phóng dân tộc của người dân da đen ỏ Nam Phi là ai? A.Chủ nghĩa A – pát – thai. B.Chủ nghĩa thực dân củ. C.Chủ nghĩa thực dân mới. D.Chủ nghĩa thực dân củ và mới. Câu 4. Nen xơn Manđê-la trở thành tổng thống Nam Phi đã đánh đấu A. sự chấm dứt chủ nghĩa phân biệt chủng tộc ở châu Phi kéo dài ba thế kỉ . B.sự sụp đỗ hòan toàn của chủ nghĩa thực dân trên toàn thế giới. C. sự bình đẳng của các dân tộc, màu da trên thế giới. D. sự thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi. Câu 5. Để đặt ách thống tri ở các nước Mĩ latinh, Mĩ đã làm gì? A. Xây dựng các căn cứ quân sự khắp các nước Mĩ latinh B. Thực hiện chính sách viện trợ cho các nước Mĩ latinh. C. Xây dựng chế độ tự trị ở các nước Mĩ latinh D. Xây dựng chế độ độc tài thân Mĩ. Câu 5. Sau CTTGII, hầu hết các nước Mixlatinh trở thành A. thuộc địa của tư bản phương Tây. B. “sân sau” của Mĩ qua cac chế độ độc tài. C. các quốc gia độc lập, phát triển. D. các quốc gia có nền công nghiệp tiên tiến. Câu 6. Trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân kiểu mới, Mixlatinh được mệnh danh là A. “Hòn đảo tự do”. B. “Lục địa bùng cháy”. C. “Lục địa mới trỗi dậy”. D. Tiền đồn của CNXH” Câu 7. Từ những năm 60-80 của thế kỉ XX, phong trào đấu tranh của nhân dân các nước Mixlatinh diễn ra chủ yếu dưới hình thức A. bãi công. B. k/n vũ trang C. đấu tranh chính trị. D. nổi dậy của nông dân II. THÔNG HIỂU Câu 1. Ý nào không phản ánh đúng khó khăn mà các nước châu Phi gặp phải sau khi giành độc lập dân tộc? A. Sự xâm nhập của chủ nghĩa thực dân mới. B. Nạn đói liên miên, nợ nần chồng chất. C. Xung đột, mâu thuẫn giữa các bộ tộc và sắc tộc. D. Thiếu nhân công lao động. Câu 2. Sự kiện được đánh giá là tiêu biểu nhất trong phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ latinh sau CTTGII là A. thắng lợi của cách mạng Mê hi cô. B. thắng lợi của cách mạng Ê-cua-đo. D.thắng lợi của cách mạng Cu Ba. D.thắng lợi của Dimbabuê. Câu 3: Kẻ thù chủ yếu của nhân dân các nước Mĩ latinh là ai? A.Chế độ tay sai phản động của chủ nghĩa thực dân mới B.Chế độ phân biệt chủng tộc C.Chủ nghĩa thực dân củ D.Giai cấp địa chủ phong kiến
- Câu 4. Đặc điểm của phong trào đấu tranh giành và bảo vệ độc lập của nhân dân Mixlatinh sau CTTGII: A.chống lại chế độ độc tài thân Mĩ, thoát khỏi “sân sau” của Mĩ. B. chống lại chế độ phân biệt chủng tộc C.chống lại chế độ thực dân củ. D.chống lại chế độ độc tài Batixta. Câu 5. Sự kiện nào đánh dấu mốc sụp đổ hoàn toàn của chủ nghĩa thực dân cũ, cùng hệ thống thuộc địa cũ của nó ở châu Phi? A.11/1975: Nước Cộng hòa nhân dân Ăn gô la ra đời B. Ai Cập tuyên bố độc lập 1952. C.1962: Năm An giê ri được công nhận độc lập D. Hiến pháp 1993 xóa bỏ chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi. Câu 6. Quốc gia nào được mệnh danh là “Lá cờ đầu trong phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩlatinh”? A. Mê hi cô. B. Ê-cua-đo. C. Cu Ba. D. Chi lê. Câu 7. Kết quả to lớn từ cuộc đấu tranh vũ trang của nhân dân Mixlatinh trong những năm 60-80 của thế kỉ XX là A. nhiều nước giành độc lập thoát khỏi ách thống trị của thực dânTBN. B. chính quyền độc tài bị lật đổ, chính phủ dân tộc dân chủ được thiết lập ở nhiều nước. C. các nước vươn lên, phát triển nhanh chóng và trở thành các cường quốc công nghiệp. D. nhiều nước giành độc lập thoát khỏi ách thống trị của thực dân Anh. Câu 8. Chiến thắng ĐBP ở Việt Nam ảnh hưởng mạnh mẽ nhất đến phong trào giải phóng dân tộc ở nước nào của châu Phi? A. Angiêri B. Ai Cập C. Tuynidi. D.Ma rốc III. VẬN DỤNG Câu 1 “Vì Việt Nam, Cuba sẵn sàng hiến dâng cả máu của mình” là câu nói nổi tiếng của ai? A. Hôxêmacsti. B. Agienđe. C. Chê Gheevana. D. Phiđen Caxtơrô Câu 2. Nét tương đồng về hình thức đấu tranh của cách mạng Cu Ba năm 1959 với cách mạng tháng Tám 1945 của Việt Nam A. Đấu tranh ngoại giao. B. Đấu tranh chính trị C. Đấu tranh vũ trang D. Khởi nghĩa từng phần Câu 3: Biến động nào của tình hình thế giới những năm 1989-1991 tạo bất lợi cho phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ la tinh? A. Sự vươn lên của Tây Âu. B. Sự sụp đổ trật tự hai cực Ianta. C. Xô- Mĩ tuyên bố kết thúc chiến tranh lạnh. D. Sự sụp đổ chế độ XHCN ở Liên Xô và Đông Âu. CHỦ ĐỀ 4: MĨ, NHẬT BẢN, TÂY ÂU SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI BÀI 6.NƯỚC MĨ CÂU HỎI MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT Câu 1/ Mĩ trở thành trung tâm kinh tế - tài chính duy nhất trong thời gian nào? A. Từ 1918-1945 B. Từ 1945-1950 C. Từ 1945-1973 D. Từ 1950- 1980 Câu 2/Tham vọng của Mĩ trong chiến lược toàn cầu là A. làm bá chủ thế giới. B. thống nhất thế giới. C. gây chiến tranh toàn thế giới. D. đem lại hòa bình cho thế giới. Câu 3/ Trong chiến lược toàn cầu của mình, Mĩ đã làm gì đối với các nước đồng minh ? A. Ngăn chặn sự canh tranh của các nước đồng minh không cho vượt qua Mĩ. B. Đàn áp các nước đồng minh để độc quyền. C. Chi phối và khống chế các nước đồng minh phụ thuộc vào Mĩ. D. Cạnh tranh quyết liệt đối với các nước đồng minh. Câu 4/ Năm 1973, khi cuộc khủng hoảng năng lượng thế giới bùng nổ thì tình hình kinh tế của Mĩ như thế nào?
- A. Kinh tế Mĩ vẫn ổn định và phát triển bình thường B. Kinh tế Mĩ lâm vào cuộc khủng hoảng và suy thoái C. Kinh tế chỉ giảm sút một phần không đáng kể D. Kinh tế Mĩ có điều kiện phát triển hơn trước. Câu 5/ Nước nào khởi đầu cuộc cách mạng KH- KT lần thứ 2? A. Anh B. Pháp C. Mĩ D. Nhật Câu 6/ Vào thập niên 90, Mĩ sử dụng khẩu hiệu “Thúc đẩy dân chủ” ở nước ngoài nhằm mục đích gì? A. Làm công cụ để thống trị các nước khác B. Làm bình phong để xâm lược các nước khác C. Làm công cụ can thiệp vào công việc nội bộ của các nước khác. D. Làm chổ dựa để xâm lược các nước khác. Câu 7. Sau CTTGII, quốc gia nào kiểm soát ¾ dự trữ lượng vàng thế giới? A. Anh. B. Pháp. C. Mĩ. D. Đức. Câu 8. Mĩ là nước khở đầu cuộc cách mạng A. công nghiệp. B. nông nghiệp. C. công nghệ thông tin. D. KH-KT Câu 8. Năm 1973, nguyên nhân chủ yếu nào làm suy thoái nền kinh tế Mĩ? A. Mĩ phải viện trợ cho các nước Tây Âu. B. Tiến hành nhiều cuộc chiến tranh trên thế giới. C. Mĩ tiến hành cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam. D. Tác động của cuộc khủng hoảng năng lượng thế giới. C. Thắng lợi của cách mạng Hồi giáo I-ran 1979. CÂU HỎI MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU Câu 1.Vì sao Mĩ thực hiện chiến lược toàn cầu? A. Mĩ có sức mạnh về quân sự. B. Mĩ có thế lực về kinh tế . C. Mĩ khống chế các nước đồng minh và các nước xã hội chủ nghĩa. D. Mĩ tham vọng làm bá chủ thế giới. Câu 2. Nguyên nhân nào không tạo điều kiện cho nền kinh tế Mĩ phát triển trong và sau Chiến tranh thế giới thứ hai? A. Không bị chiến tranh tàn phá. B. Được yên ổn sản xuất và buôn bán vũ khí cho các nước tham chiến. C. Tập trung sản xuất và tư bản cao. D. Tiến hành chiến tranh xâm lược và nô dịch các nước Câu 3.Đặc điểm nào sau đây không phản ánh đúng tình hình nước Mĩ 20 năm đầu sau chiến tranh thế giới thứ 2 ? A.Nền kinh tế Mĩ phát triển nhanh chóng. B.Trở thành trung tâm kinh tế tài chính lớn nhất của thế giới . C.Kinh tế Mĩ vượt xa Tây Âu và Nhật Bản. D.Kinh tế Mĩ chịu sự cạnh tranh của Tây Âu và Nhật Bản Câu 4. "Chiêu bài" Mĩ sử dụng để can thiệp vào công việc nội bộ của các nước khác được đề ra trong « Chiến lược cam kết và mở rộng » là A.tự do tín ngưỡng. B.ủng hộ độc lập dân tộc. C.thúc đẩy dân chủ. D.chống chủ nghĩa khủng bố. CÂU HỎI MỨC ĐỘ VẬN DỤNG Câu 1/ Điểm giống nhau trong chính sách đối ngoại của các đời tổng thống Mĩ là gì? A. Chuẩn bị tiến hành chiến tranh tổng lực B. Chiến lược “toàn cầu hóa” C. Xác lập một trật tự thế giới có lợi cho Mĩ D. “Chủ nghĩa lấp chổ trống” Câu 2. Đặc điểm nổi bật của nền kinh tế Mĩ so với kinh tế Tây Âu và Nhật Bản là gì? A.Kinh tếMĩ phát triển nhanh và luôn giữ vững địa vị hàng đầu B.Kinh tế Mĩ bị các nước tư bản Tây Âu và Nhật Bản cạnh tranh gay gắt C.Kinh tế Mĩ phát triển nhanh, nhưng thường xuyên xảy ra nhiều cuộc suy thoái D.Kinh tế Mĩ phát triển đi đôi với phát triển quân sự
- Câu 3.Điểm giống nhau trong chính sách đối ngoại của các đời Tổng thống Mĩ (từ Truman đến Nich xơn) là A.chuẩn bị tiến hành « Chiến tranh tổng lực ». B.ủng hộ « Chiến lược toàn cầu ». C.xác lập một trật tự thế giới có lợi cho Mĩ. D.theo đuổi « Chủ nghĩa lấp chỗ trống » CÂU HỎI MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO Câu 1.Nhận xét về chính sách đối ngoại của Mĩ qua các đời Tổng thống từ năm 1945 đến năm 2000? A.Hình thức thực hiện khác nhau, nhưng có cùng tham vọng muốn làm bá chủ thế giới. B.Tiến hành chạy đua vũ trang và chống lại các nước xã hội chủ nghĩa. C.Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc và khống chế các nước đồng minh. D.Tiến hành chiến tranh xâm lược và chống lại chủ nghĩa khủng bố. Câu 2. Xác định yếu tố nào thay đổi chính sách đối nội và đối ngoại của nước Mĩ khi bước sang thế kỉ XXI? A. Chủ nghĩa khủng bố. B. Chủ nghĩa li khai. C.Sự suy thoái về kinh tế D. xung đột sắc tộc, tôn giáo. Câu 3.Từ sự thất bại của Mĩ trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam, Mĩ phải chấp nhận A. rút quân về nước và tôn trọng quyền dân tộc cơ bản của Việt Nam. B. bình thường hóa với Việt Nam và thay đổi chính sách đối ngoại. C. thừa nhận Việt Nam là nước thống nhất và cam kết hàn gắn vết thương chiến tranh. D. kí với Việt Nam Hiệp định Pari và rút quân về nước. Câu 4.Nhận xét về chính sách đối ngoại của Mĩ qua các đời Tổng thống từ năm 1945 đến năm 2000? A.Hình thức thực hiện khác nhau, nhưng có cùng tham vọng muốn làm bá chủ thế giới. B.Tiến hành chạy đua vũ trang và chống lại các nước xã hội chủ nghĩa. C.Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc và khống chế các nước đồng minh. D.Tiến hành chiến tranh xâm lược và chống lại chủ nghĩa khủng bố. Câu 6. Sự kiện nào chứng minh cuộc chiến đấu chống đế Mĩ xâm lược được nhân dân Mĩ đồng tình ủng hộ? A. Cuộc đấu tranh thu hút 25 triệu người tham gia, lan rộng khắp 125 thành phố. B. Từ 1969-1973, những cuộc đấu tranh của người da màu diễn ra mạnh mẽ C.Chị Raymôngđiêng nằm trên đương ray xe lửa chặn đoàn tàu chở vũ khí sang Việt Nam D.Phong trào chống chiến tranh của nhân dân Mĩ diễn ra sôi nổi làm cho nước Mĩ chia rẽ. BÀI 7.TÂY ÂU CÂU HỎI MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT Câu 1: Kế hoạch Mác-san (6/1947) còn được gọi là A. kế hoạch khôi phục châu Âu. B. kế hoạch phục hưng kinh tế các nước châu Âu C. kế hoạch phục hưng châu Âu D. kế hoạch phục hưng kinh tế châu Âu Câu 2.Tính đến năm 2007, liên minh châu Âu (EU) bao gồm bao nhiêu nước thành viên? A. 25 nước thành viên B. 26 nước thành viên. C. 27 nước thành viên. D. 28 nước thành viên. Câu 3.Định ước Henxiki được kí kết giữa các nước châu Âu và nước nào? A. Mĩ và Ôtxtrâylia. B. Ôtxtrâylia và Pháp. C. Can na đa và Hà Lan. D. Mĩ và Canađa
- Câu 4. Đồng tiền chung châu Âu (EURO) chính thức được sử dụng ở nhiều nước EU vào thời gian nào? A.1-12-1991 B.1-1-1993 C.1-1-1999 D.1-1-2002 Câu 5/ Vào thời điểm nào Tây Âu trở thành một trong 3 trung tâm kinh tế - tài chính thế giới? A. Từ đầu thập niên 80 của TKXX trở đi. B.Từ đầu thập niên 70 của TKXX trở đi. C. Từ đầu thập niên 90 của TKXX trở đi D. Từ đầu thập niên 60 của TKXX trở đi. Câu 6/ Từ 1973 đến trước thập niên 90 của thế kỉ XX, tình hình kinh tế ở Tây Âu như thế nào? A. Ổn định và phát triển nhanh chóng. B. Lâm vào khủng hoảng và suy thoái. C. Phát triển bình thường. D. Phát triển không ổn định. Câu 7.Trong giai đoạn 1950-1973, nhiều thuộc địa của Anh, Pháp, Hà Lan tuyên bố độc lập, đánh dấu thời kì A. “phi thực dân ”. B. “ thực dân hóa”. C. “phi thực dân hóa”. D. “nhất thể hóa”. CÂU HỎI MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU Câu 1. Biểu hiện nào chứng tỏ các nước Tây Âu liên minh chặt chẽ với Mĩ về mặt quân sự? A. Chống phá Liên Xô. B. Tham gia khối quân sự NATO. C. Thành lập nhà nước CHLB Đức. D. Trở lại xâm lược các nước thuộc địa cũ. Câu 2. Nguyên nhân nào không thúc đẩy nền kinh tế Tây Âu phát triển ? A. Áp dụng thành tựu khoa học-kĩ thuật B.Các công ti, tập đoàn tư bản có sức sản xuất và cạnh tranh hiệu quả. C.Vai trò điều tiết kinh tế có hiệu quả của nhà nước. D.Tận dụng cơ hội bên ngoài để phát triển đất nước . Câu 3.Quan hệ Việt Nam-EU ( thiết lập 1990) diễn ra trên những lĩnh vực nào ? A.Trên tất cả các lĩnh vực theo chiều sâu. B.Trên lĩnh vực công nghiệp và thủy sản. C. Trên lĩnh vực công nghệ và giáo dục. D.Trên lĩnh vực nông nghiệp và dầu khí. D.Tận dụng cơ hội bên ngoài để phát triển đất nước . Câu 4. Mục tiêu của tổ chức Liên minh Châu Âu (EU) khác với tổ chức Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) điểm nào? A.Liên kết về kinh tế và quân sự. B.Liên kết về tiền tệ và chính trị C.Liên kết về kinh tế - chính trị. D. Liên kết về kinh tế văn hóa CÂU HỎI MỨC ĐỘ VẬN DỤNG Câu 1.Sự kiện nào chứng tỏ tâm điểm đối đầu giữa 2 cực Xô-Mĩ ở châu Âu? A.Sự hình thành hai nhà nước trên lãnh thổ Đức với hai chế độ chính trị khác nhau. B.Sự ra đời của “kế hoạch Mácsan”, Mĩ viện trợ cho các nước Tây Âu khôi phục kinh tế. C.Sự ra đời của “ Hội đồng tương trợ kinh tế” thúc đẩy sự phát triển kinh tế các nước xã hội chủ nghĩa. D.Sự ra đời của “ Tổ chức Hiệp ước Vascsava” giữ gìn hòa bình, an ninh châu Âu và thế giới. Câu 2.Việc sử dụng đồng tiền chung châu Âu ((EURO) ở nhiều nước EU có tác dụng quan trọng gì? A. Thống nhất tiền tệ, thúc đẩy nền kinh tế phát triển. B. Thuận lợi trao đổi mua bán giữa các nước C.Thống nhất chế độ đo lường và dễ dàng trao đổi mua bán. D. Thống sự kiểm soát tài chính của các nước. Câu 3.Điểm nổi bật nhất trong chính sách đối ngoại của liên minh châu Âu sau chiến tranh lạnh? A.Mở rộng hợp tác với các nước trên thế giới. B.Liên minh chặt chẽ với Mĩ. C.Liên minh chặt chẽ với Nga. D.Liên minh với các nước Đông Nam Á. Câu 4. Mục tiêu của tổ chức Liên minh Châu Âu (EU) khác với tổ chức Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) điểm nào? A.Liên kết về kinh tế và quân sự
- B.Liên kết về tiền tệ và chính trị C.Liên kết về kinh tế - chính trị D. Liên kết về kinh tế văn hóa CÂU HỎI MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO Câu 1. Từ sự phát triển kinh tế Tây Âu trong những năm 1950-1973, Việt Nam có thể học tập kinh nghiệm chủ yếu nào cho công cuộc xây dựng kinh tế đất nước hiện nay? A. khai thác tài nguyên có giá trị phục vụ nền kinh tế. B. Tìm kiếm thị trường đầu tư ở các nước đang phát triển. C. Xuất khẩu hàng nông, thủy sản để tăng nguồn thu ngoại tệ. D. Áp dụng KH-KT hiện đại để tăng năng suất lao động. Câu 2.Sự kiện Anh muốn rời Liên minh châu Âu (2016) đã tác động như thế nào đến tình hình chung của liên minh Châu Âu? A. Làm đảo lộn nền kinh tế tài chính của khu vực. B. Gây khó khăn trong việc quan hệ thương mại của khu vực. C.Gây khó khăn trong việc trao đổi hàng hóa giữa Anh và khu vực. D.Gây khó khăng trong quan hệ trao đổi về tài chính trong khu vực. BÀI 8. NHẬT BẢN CÂU HỎI MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT Câu 1.Ngày 8-9-1951 ,Nhật Bản ký kết với Mĩ hiệp ước gì? A.Hiệp ước phòng thủ chung ĐNA. B.Hiệp ước an ninh Mĩ-Nhật . C.Hiệp ước liên minh Mĩ –Nhật. D.Hiệp ước chạy đua vũ trang. Câu 2.Nhật Bản bắt đầu đặt quan hệ ngoại giao với các nước ASEAN vào thời gian nào ? A. Năm 1976 B. Năm 1977 C. Năm 1978 D. Năm 1979 Câu 3.Tốc độ tăng trưởng bình quân hằng năm của Nhật Bản từ 1960-1969 là A.10.8 % B.7.8 % C.8.7 % D.8.1 % Câu 4. Từ những năm 50 đến đầu những năm 70 của TKXX, trong khoa học – công nghệ, Nhật Bản chủ yếu tập trung vào lĩnh vực nào? A. Công nghệ thông tin. B. Hàng tiêu dùng nội địa. C. Thông tin tuyên truyền. D. Sản xuất ứng dụng dân dụng. Câu 5. Học thuyết nào đánh dấu sự “quay trở về” châu Á của Nhật Bản? A. Kaiphu. B. Phucư đa. C. Miyadaoa. D. Hasimôtô. Câu 6.Vào đầu những năm 90 thế kỉ XX, Nhật Bản hợp tác có hiệu quả với những nước nào trong các chương trình vũ trụ quốc tế? A. Mĩ và Pháp. B. Đức và Pháp. C. Mĩ, LB Nga. D. LB Nga, Đức. Câu 7. Từ năm 1945 đến 1951, Mĩ có mặt ở Nhật Bản với danh nghĩa gì? A. Lãnh đạo thế giới. B. Lực lượng Đồng minh. C. Giúp đỡ lực lượng phát xít. D. Quan sát viên của LHQ. Câu 8. Từ những năm 80 của thế kỉ XX, Nhật Bản đã vươn lên thành siêu cường số một thế giới về A. dự trữ vàng. B. tài chính. C. ngoại tệ. D. ngoại tệ và chủ nợ lớn nhất thế giới. CÂU HỎI MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU Câu 1. Nhân tố khách quan nào tạo điều kiện cho sự phát triển “thần kì” của kinh tế Nhật Bản? A. Tận dụng tốt các yếu tố bên ngoài. B. Các công ty của Nhật Bản năng động. C. Vai trò quản lí, lãnh đạo của nhà nước. D. Áp dụng khoa học – kĩ thuật vào sản xuất. Câu 2. Sau CTTGII, yếu tố nào được xem là “chìa khóa” thúc đấy nền kinh tế Nhật phát triển? A. Con người được coi là vốn quý nhất. B. Tận dụng tốt các yếu tố từ bên ngoài. C. Vai trò quản lí, lãnh đạo của nhà nước. D. Áp dụng thành tựu khoa học – kĩ thuật. Câu 3. Để phát triển khoa học kĩ thuật, Nhật Bản có hiện tượng gì ít thấy ở các nước khác? A.Coi trọng việc nhập kĩ thuật hiện đại, mua bằng phát minh của nước. B.Coi trọng và phát triển nền giáo dục quốc dân, khoa học kĩ thuật.
- C.Đi sâu vào các ngành công nghiệp dân tộc. D.Xây dựng nhiều công trình hiện đại trên mặt biển và dưới đáy biển. Câu 4.Nguyên nhân nào giúp Nhật Bản hạn chế chi phí cho quốc phòng? A. Nhật nằm trong “ô bảo vệ hạt nhân” của Mĩ. B. Dân cư đông không thích hợp đầu tư vào quốc phòng. C. Nằm trong vùng thường xuyên xảy ra thiên tai, động đất, sóng thần. D. Tài nguyên khoáng sản ít, nợ nước ngoài do bồi thường chiến phí chiến tranh. CÂU HỎI MỨC ĐỘ VẬN DỤNG Câu 1.Nguyên nhân chung và quan trọng nhất thúc đẩy nền kinh tế của Mĩ, Tây Âu và Nhật Bản phát triển nhanh chóng và trở thành 3 trung tâm kinh tế-tài chính lớn của thế giới? A. Áp dụng thành tựu KHKT nâng cao năng suất , hạ giá thành sản phẩm. B.Vai trò điều tiết kinh tế có hiệu quả của nhà nước. C.Các công ty năng động có tầm nhìn xa, sức cạnh tranh cao. D. Nguồn nhân lực lao động dồi dào , trình độ khoa học kĩ thuật cao Câu 2.Điểm khác biệt của Nhật Bản so với Mĩ trong phát triển khoa học-kĩ thuật? A.Coi trọng và đầu tư cho các phát minh. B.Đi sâu vào các ngành công nghiệp dân dụng. C.Chú trọng xây dựng các công trình giao thông. D.Đầu tư bán quân trang, quân dụng . Câu 3.Mục tiêu lớn nhất của Nhật Bản muốn vươn đến từ năm 1991 đến năm 2000? A. Vị trí trên trường quốc tế về kinh tế và chính trị. B. Là một cường quốc về công nghệ và kinh tế. C. Là một cường quốc về kinh tế và quân sự. D. Là một cường quôc về quân sự và chính trị. Câu 4.Nét đặc biệt trong nền văn hóa của Nhật Bản mà đến ngày nay vẫn còn lưu giữ ? A.Kết hợp hài hòa giữa truyền thống và hiện đại. B.Kết hợp giữa thơ, nhạc họa với kiến trúc. C. Kết hợp giữa kiếm đạo và trà đạo. D.Kết hợp giữa hoa đạo, trà đạo với kiếm đạo. CÂU HỎI MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO Câu 1. Từ sự phát triển kinh tế của Nhật Bản sau CTTGII, bài học nào Việt Nam có thế rút ra trong xây dựng đất nước hiện nay? A. Mở rộng hợp tác đầu tư với các nước bên ngoài. B. Đầu tư phát triển các ngành công nghiệp dân dụng. C. Coi trọng yếu tố con người, sức mạnh đoàn kêt của nhân dân. D. Tập trung vào công tác đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao. Câu 2. Nét đặc biệt trong nền văn hóa của Nhật Bản mà đến ngày nay vẫn còn lưu giữ ? A.Kết hợp hài hòa giữa truyền thống và hiện đại. B.Kết hợp giữa thơ, nhạc họa với kiến trúc. C. Kết hợp giữa kiếm đạo và trà đạo. D.Kết hợp giữa hoa đạo, trà đạo với kiếm đạo.
- CHƯƠNG V: QUAN HỆ QUỐC TẾ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI NHẬN BIẾT: Câu 1. Sự kiện nào mở đầu cho Chiến tranh lạnh? A. Mĩ phóng thành công bom nguyên tử. B. Mĩ ủng hộ cuộc chiến tranh trên bán đảo Đông Dương. C. Thông điệp của Tổng thống Tơruman tại Quốc hội Mĩ. D. Chiến lược toàn cầu của Tổng thống Ru-dơ-ven. Câu 2.Tháng 6/1947, diễn ra sự kiện gì ở Mĩ có liên quan đến các nước Tây Âu: A. Mĩ thành lập khối quân sự NATO. B. Mĩ thành lập khối quân sự CENTO. C. Mĩ thành lập khối quân sự SEATO. D. Mĩ đề ra “kế hoạch Macssan”. Câu 3. Đầu tháng 8/1975, 33 nước châu Âu cùng với những nước nào kí kết Định ước Henxinki? A. Mĩ và Liên Xô. B. Mĩ và Pháp. C. Mĩ và Anh. D. Mĩ và Canada. Câu 4. Đầu 12/1989, trong cuộc gặp gỡ không chính thức giữa Tổng Bí thư ĐCS Liên Xô và Tổng thống Mĩ Bu –sơ ở đâu? A. Luân đôn (Anh). B. Ianta (LX). C. Manta (Địa Trung Hải). D. Oasinhtơn (Mĩ). Câu 5. Cuộc chiến tranh lạnh kết thúc đánh dấu bằng sự kiện? A. Hiệp ước về hạn chế hệ thống phòng chống tên lửa (ABM) nă 1972. B. Định ước Henxinki năm 1975. C. Cuộc gặp không chính thức giữa Busơ và Goocbachốp tại đảo Manta (12/1989). D. Hiệp định về một giải pháp toàn diện cho vấn đề Campuchia (10/1991). Câu 6. Một trong những mục đích của kế hoạch Macsan (6/1947) là gì? A. Tập hợp các nước Tây Âu vào liên minh kinh tế chống Liên Xô. B. Tập hợp các nước Tây Âu vào liên minh quân sự chống Liên Xô. C.Tập hợp các nước Tây Âu vào liên minh chính trị chống Liên Xô. D. Tập hợp các nước Tây Âu vào liên minh ngoại giao chống Liên Xô. Câu 7.Một trong những mục đích của kế hoạch Macsan (6/1947) là gì? A. Giúp các nước Tây Âu củng cố chính quyền tư sản sau chiến tranh. B. Giúp các nước Tây Âu phát triển khoa học – công nghệ sau chiến tranh. C. Giúp các nước Tây Âu phục hồi kinh tế bị tàn phá sau chiến tranh. D.Giúp các nước Tây Âu phục hồi lực lượng quân sự bị suy yếu sau chiến tranh. THÔNG HIỂU Câu 1. Trong hơn 4 thập kỉ nửa sau TKXX, nhân tố chủ yếu chi phối các quan hệ quốc tế là gi? A. Cuộc chạy đua Chiến tranh lạnh. B. Các xung đột vẫn tiếp diễn ở nhiều khu vực. C. Nhiều tổ chức liên minh kinh tế, chính trị hình thành. D. Sự hình thành 2 phe TBCN và XHCN. Câu 2. Từ sau CTTGII, yếu tố nào giúp Mĩ tự cho mình có quyền lãnh đạo thế giới? A. Mĩ là nước tư bản giàu mạnh nhất, đứng đầu khối quân sự NATO. B. Mĩ là nước tư bản giàu mạnh nhất, khống chế các nước Đồng minh. C. Mĩ là nước tư bản giàu mạnh nhất, nắm độc quyền về vũ khí nguyên tử. D. Mĩ là nước tư bản giàu mạnh nhất, đi đầu trong lĩnh vực khoa học- công nghệ. Câu 3. Sau CTTGII, hai cường quốc Xô – Mĩ giữ mối quan hệ như thế nào? A. Đối đầu – chiến tranh lạnh. B. Hợp tác - ủng hộ hòa bình. C. Đối đầu – chiến tranh quân sự. D. Hợp tác – đấu tranh chống phát xít. Câu 4. Nội dung nào không thế hiện đúng mục tiêu chiến lược của Mĩ trong thời kì Chiến tranh lạnh? A. Thực hiện âm mưu bá chủ thế giới. B. Đàn áp phong trào cách mạng thế giới. C. Chống phá Liên Xô và các nước XHCN.
- D. Can thiệp vào công việc nội bộ của các nước Đồng minh. Câu 5. Nội dung nào không phải là biểu hiện mâu thuẫn Đông – Tây sau CTTGII? A. Sự thành lập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO). B. Sự đối lập về mục tiêu chiến lược giữa 2 cường quốc Xô – Mĩ. C. Sự ra đời của Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) và liên minh châu Âu (EU). D. Sự ra đời của kế hoạch Mácsan, Mĩ viện trợ kinh tế cho các nước Tây Âu. Câu 6. Sự phân chia đối lập về kinh tế, chính trị và quân sự giữa các nước Tây Âu TBCN và Đông Âu XHCN được tạo nên bởi: A. Học thuyết Tơ-ru-man. B. Kế hoạch Macsan và sự ra đời của khối quân sự NATO. C. Chiến lược toàn cầu phản cách mạng của Mĩ. D. Sự thành lập khối quân sự NATO. Câu 7. Sự kiện nào chứng tỏ rằng đã đến lúc chiến tranh lạnh bao trùm cả thế giới? A. Mĩ thông qua “kế hoạch Macsan”. B. “kế hoạch Macsan” và sự ra đời của khối quân sự NATO. C. Sự ra đời của khối quân sự NATO và tổ chức Hiệp ước Vácxava. D. Sự ra đời và hoạt động của tổ chức Hiệp ước Vacsxava. Câu 8. Khối quân sự NATO ra đời nhằm mục đích gì? A. Bảo vệ nước Mĩ và châu Âu. B. Chống lại tổ chức Hiệp ước Vacsava. C. Biến châu Mĩ Latinh thành sân sau của Mĩ. D. Chống Liên Xô và các nước XHCN Đông Âu. VẬN DỤNG Câu 1. Sau CTTGII mưu đồ bao quát của Mĩ là: A. Tiêu diệt Liên Xô và các nước XHCN. B. Tiêu diệt phong trào giải phóng dân tộc ở Á, Phi, Mĩlatinh. C. Tiêu diệt phong trào công nhân ở các nước TBCN. D. Làm bá chủ toàn thế giới. Câu 2. Hậu quả nặng nề, nghiêm trọng nhất mang lại cho thế giới trong suốt thời gian cuộc chiến tranh lạnh là? A. Các nước ráo riết, tăng cường chạy đua vũ trang. B. Thế giới luôn ở trong tình trạng căng thẳng, đối đầu, nguy cơ bùng nổ chiến tranh thế giới. C. Hàng ngàn căn cứ quân sự được thiết lập trên toàn cầu. D. Các nước phải chi một khối lượng khổng lồ về tiền của và sức người để sản xuất các loại vũ khí hủy diệt. Câu 3. Chiến tranh lạnh chấm dứt đã tác động gì đến tình hình thế giới? A. Mở ra chiều hướng và điều kiện để Mĩ tiếp tục vươn lên vị trí siêu cường. B. Mở ra chiều hướng và điều kiện để Mĩ và Liên Xô phát triển mạnh về kinh tế. C.Mở ra chiều hướng và điều kiện để giải quyết hòa bình các tranh chấp, xung đột. D.Mở ra chiều hướng và điều kiện để Liên Xô nhanh chóng giải quyết khủng hoảng. Câu 4. Sự khác biệt cơ bản giữa “Chiến tranh lạnh” với các cuộc chiến tranh đã qua trong lịch sử nhân loại là gì? A. Không diễn ra các cuộc xung đột trực tiếp bằng quân sự. B. Chỉ diễn ra các cuộc xung đột quân sự chủ yếu giữa 2 nước Xô – Mĩ. C.Làm cho thế giới luôn trong tình trạng xung đột quân sự căng thẳng. D. Diễn ra xung đột toàn diện, dai dẳng, giằng co và không phân thắng bại. BÀI 10: CUỘC CÁCH MẠNG KH-CN VÀ XU THẾ TOÀN CẦU HÓA NỬA SAU THẾ KỈ XX NHẬN BIẾT Câu 1. Giai đoạn hai của cuộc cách mạng khoa học – công nghệ chủ yếu diễn ra trên lĩnh vực nào? A. Kĩ thật. B. Công nghệ. C. Thông tin liên lạc. D. Giao thông vận tải.
- Câu 2. Giai đoạn thứ hai của cuộc cách mạng KH-KT hiện đại được gọi là cách mạng khoa học – công nghệ vì A. công nghệ trở trở thành cốt lõi. B. phát minh ra máy tính điện tử. C. tìm ra nguồn năng lượng mới. D. chế tạo nguồn công cụ sản xuất mới. Câu 3. Một trong những tiêu cực do xu thế toàn cầu hóa tạo ra là A. xung đột dân tộc, sắc tộc. B. tranh chấp lãnh thổ giữa các quốc gia. C. sự bất công xã hội, phân hóa giàu nghèo. D. mâu thuẫn giữa các quốc gia dân tộc trên thế giới. THÔNG HIỂU Câu 1. Đặc điểm lớn nhất của cuộc cách mạng KHKT sau CTTGII là: A. Kĩ thuật trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp. B. Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp. C. Sự bùng nổ của các lĩnh vực KHCN. D. Mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ sản xuất. Câu 2. Ý nghĩa then chốt, quan trọng nhất của cách mạng KHKT lần 2? A. Tạo ra một khối lượng hàng hóa đồ sộ. B. Đưa loài người chuyển sang nền văn minh trí tuệ. C. Thay đổi một cách cơ bản các nhân tố sản xuất. D. Sự giao lưu quốc tế ngày càng được mở rộng. Câu 3. Xu thế toàn cầu hóa diễn ra từ sự kiện lịch sử nào của thế giới? A. Từ sau khi cuộc chiến tranh lạnh chấm dứt B. Cách mạng KH- CN C. Từ khi chiến tranh lạnh bùng nổ D. Từ khi Liên Xô và các nước Đông Âu XHCN bị sụp đổ. Câu 4. Xu thế toàn cầu hóa trên thế giới là hệ quả của : A. Sự phát triển quan hệ thương mại quốc tế B. Cuộc cách mạng KHCN C. Sự ra đời của các công ty xuyên quốc gia D. Quá trình thống nhất thị trường thế giới. VẬN DỤNG Câu 1. Đặc điểm nào dưới đây không có trong cuộc cách mạng lần 1 và là đặc trưng của cách mạng khoa học – kĩ thuật lần 2? A. Mọi phát minh về kĩ thuật đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học. B. Mọi phát minh về kĩ thuật đều bắt nguồn từ thực tiễn. C. Mọi phát minh về kĩ thuật đều dựa vào các ngành khoa học cơ bản. D. Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp. Câu 2. Tổ chức không phải biểu hiện của xu thế toàn cầu hóa là A. Hiệp định thương mại tự do ASEAN (AFTA). B. Diễn đàn hợp tác Á- Âu (ASEM). C. Tổ chức hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO). D. Hiệp định thương mại tự do Bắc Mĩ (NAFTA). Câu 3. Do đâu mọi mặt hoạt động và đời sống của con người kém an toàn? A. Do sự chủ quan của con người. B. Do trình độ khoa học kĩ thuật kém. C. Do tác động của xu thế toàn cầu hóa. D. Do không bắt kịp nhịp phát triển của quốc tế. VẬN DỤNG CAO Câu 1: Sự phát triển nhanh chống của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại dẫn đến một hiện tượng là gì? A. Sự bùng nổ thông tin B. Đầu tư vào khoa học cho lãi cao hơn so với đầu tư vào các lĩnh vực khác. C. Mọi phát minh về kỹ thuật đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học. D. Cuộc cách mạng xanh Câu 2. Xu thế toàn cầu hóa hiện nay đã đặt ra thách thức lớn nhất cho Việt Nam là gì? A. Sự chệnh lệch về trình độ. B. Sự canh tranh quyết liệt về kinh tế. C. Sự chi phối của các công ty đa quốc gia. D. Sự bất bình đẳng trong quan hệ quốc tế. Câu 3. Trong xu thế toàn cầu, vấn đề sống còn đặt ra đối với Việt Nam là gì? A. Đoàn kết nhân dân, phát huy sức mạnh nội lực.
- B. Mở rộng hợp tác toàn diện với khu vực và quốc tế. C. Tranh thủ sự ủng hộ và giúp đỡ của bạn bè quốc tế. D. Nắm bắt cơ hội, vượt qua thách thức, phát triển mạnh mẽ. Câu 4. Nhận xét nào là đúng nhất về đặc điểm của toàn cầu hóa? A. Sự bùng nổ tức thời của nền kinh tế thế giới. B. Xu thế khách quan, là một thực tế không thế đảo ngược. C. Xu thế chủ quan của các cường quốc kinh tế hàng đầu thế giới. D. Sự tồn tại tạm thời trong quá trình phát triển của thương mại quốc tế. PHẦN II: TỰ LUẬN VẬN DỤNG 1. Phân tích được tác động từ những quyết định của Hội nghị Ianta và những thỏa thuận của 3 cường quốc đối với tình hình thế giới từ sau 1945. 2. Phân tích được nguyên nhân tan rã của chế độ XHCN ở LX và các nước Đông Âu 3. Khái quát được những biến đổi của khu vực Đông Nam Á sau CTTGII. 4. Phân tích được đặc điểm các giai đoạn phát triển của tổ chức ASEAN 5. Phân tích được những biến đổi về chính trị, kinh tế xã hội của khu vực ĐBÁ sau CTTGII. 6. Khái quát được đặc điểm về kinh tế, chính sách đối ngoại của Mĩ, Tây Âu, NB trong từng giai đoạn phát triển. 7. So sánh nguyên nhân phát triển kinh tế, KHKT của Mĩ, Tây Âu, NB. 8. Phân tích được đặc điểm của quan hệ quốc tế từ 1945-1991: là thời kì căng thẳng giữa 2 phe, 2 khối, đứng đầu là Mĩ và LX 9,. Phân tích đặc điểm trong qhe qte từ 1991-nay là: Hòa hoãn đa cực, lấy phát triển kinh tế làm trọng điểm, xung đột khu vực. 10. Phân tích được tác động tích cực và những vấn đề nảy sinh do cách mạng KHKT 11. Phân tích được mặt tích cực và tiêu cực của xu thế toàn cầu hóa. VẬN DUNG CAO 1. Liên hệ, việc vận dụng được các nguyên tắc của LHQ trong việc giải quyết vấn đề hòa bình, an nih thế giới, bảo vệ chủ quyền biên giới, biển và hải đảo ở nước ta hiện nay. 2. Rút ra được những đóng góp của LHQ từ sau khi thành lập đến nay. 3. Rút ra được ý nghĩa những thành tựu của nhân dân LX trong công cuộc xây dựng CNXH (1950 đến nửa đầu những năm 70 của TKXX) 4. Rút ra được bài học cho VN trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước hiện nay. 5. Đánh giá được ý nghĩa những thành tựu trong công cuộc cải cách, mở cửa Rtq. 6. Rút ra được bài học cho VN trong công cuộc xây dựng đất nước. 7. Rút ra được bài học từ những thành tựu phát triển kinh tế của các nước ĐNÁ cho VN trong công cuộc xây dựng đất nước hiện nay. 8. Liên hệ được về mqhe của VN với các nước thành viên ASEAN. 9. Rút ra được ý nghĩa lịch sử của phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới. 10 So sánh được đặc điểm của phong trào giải phóng dân tộc ở Á, Phi MLT. 11. Nhận xét được điểm tương đồng về vai trò, vị trí kinh tế của Mĩ, Tây Âu, NB 12. Rút ra được điểm tương đồng và đánh giá sự thay đổi trong chính sách đối ngoại của NBan và Tây Âu qua các thời kì. 13. Liên hệ, vận dụng được toàn cầu hóa vừa là thời cơ vừa là thách thức đối với các dân tộc.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Ngữ văn 6 năm 2018-2019 - Trường THCS Long Toàn
2 p | 258 | 21
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Ngữ văn 7 năm 2018-2019 - Trường THCS Long Toàn
3 p | 175 | 12
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Địa lí 9 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
1 p | 362 | 8
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Tiếng Anh 7 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
5 p | 86 | 7
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Ngữ văn 7 năm 2018-2019 - Trường THCS Long Toàn
4 p | 183 | 5
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Ngữ văn 9 năm 2018-2019 - Trường THCS Long Toàn
4 p | 125 | 4
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Ngữ văn 8 năm 2018-2019 - Trường THCS Long Toàn
3 p | 106 | 4
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Địa lí 8 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
1 p | 136 | 4
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Ngữ văn 6 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
2 p | 94 | 4
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Lịch sử 9 năm 2018-2019 - Trường THCS Long Toàn
1 p | 133 | 4
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Toán 8 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
3 p | 131 | 4
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Vật lí 8 năm 2018-2019 - Trường THCS Long Toàn
1 p | 89 | 3
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Vật lí 6 năm 2018-2019 - Trường THCS Long Toàn
2 p | 117 | 3
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Tiếng Anh 8 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
3 p | 108 | 3
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Ngữ văn 9 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
2 p | 96 | 3
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn GDCD 9 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
1 p | 127 | 3
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn GDCD 8 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
1 p | 106 | 3
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Ngữ văn 8 năm 2018-2019 - Trường THCS Long Toàn
2 p | 54 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn