intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2022-2023 - Trường THCS Phước Hưng

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

13
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hãy tham khảo “Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2022-2023 - Trường THCS Phước Hưng” được chia sẻ dưới đây để giúp các em biết thêm cấu trúc đề thi như thế nào, rèn luyện kỹ năng giải bài tập và có thêm tư liệu tham khảo chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt điểm tốt hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2022-2023 - Trường THCS Phước Hưng

  1. THCS Phước Hưng Đề cương Ngữ Văn 9 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II MÔN NGỮ VĂN 9– NĂM HỌC 2022-2023 I. Đọc – hiểu :4.0 điểm 1. Phần văn bản: (đoạn trích) nghị luận 1.1. Nội dung: Bàn về đọc sách 1.2. Yêu cầu: - Nhận biết được tác giả, tác phẩm; phương thức biểu đạt. - Hiểu được nội dung, ý nghĩa văn bản. - Hiểu được ý nghĩa chi tiết, nội dung, nghệ thuật của một số đoạn văn trong văn bản. 2. Phần Tiếng Việt: 2.1. Nội dung: - Các phép liên kết câu. - Thành phần khởi ngữ; thành phần biệt lập. 2.2. Yêu cầu: - Nhận biết được thành phần khởi ngữ; thành phần biệt lập và các phép liên kết câu. - Xác định và hiểu được chức năng cụ thể của thành phần khởi ngữ; thành phần biệt lập trong văn cảnh. - Xác định các phép liên kết câu trong văn cảnh cụ thể. II. Vận dụng: (1,0 điểm) Đặt câu theo yêu cầu trong đó có sử dụng thành phần khởi ngữ, thành phần biệt lập III. Vận dụng cao: (5,0 điểm) Viết bài văn nghị luận về tư tưởng, đạo lí (ý chí và nghị lực, tính trung thực, tình yêu thương, lòng biết ơn) HỆ THỐNG KIẾN THỨC I. ĐỌC-HIỂU 1. VĂN BẢN TT Tác giả Tác Năm PTBĐ Nội dung Nghệ thuật Ý nghĩa phẩm ST Tầm quan - Bố cục chặt Hiểu được sự cần 1 trọng, ý chẽ, hợp lí dẫn thiết của việc đọc 1995 Nghị nghĩa của dắt tự nhiên. sách và phương luận việc đọc pháp đọc sách. 1
  2. THCS Phước Hưng Đề cương Ngữ Văn 9 Chu Bàn về sách và - Ngôn ngữ giàu Quang đọc phương hình ảnh với Tiềm sách pháp đọc những cách ví sách hiệu von cụ thể. quả. *YÊU CẦU HS NẮM ĐƯỢC: + Phương thức biểu đạt chính; + Nội dung, ý nghĩa văn bản; - Ý nghĩa của chi tiết, nội dung của một số đoạn văn trong văn bản. 2. TIẾNG VIỆT: TT Bài học Khái niệm Ví dụ THÀNH PHẦN CÂU 1 T.P CHÍNH -Là những thành phần bắt buộc phải có Mẹ//đã về! mặt trong câu để câu có cấu tạo hoàn chỉnh và diễn đạt một ý trọn vẹn. -Gồm chủ ngữ và vị ngữ. Thành phần phụ là thành phần không bắt buộc phải có mặt trong câu. -Gồm trạng ngữ và khởi ngữ. TRẠNG - Trạng ngữ được thêm vào câu để xác Ngày mai, chúng 2 TP. NGỮ định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, ta cùng đi học.. PHỤ mục đích, phương tiện, cách thức diễn ra -> Trạng ngữ được sự việc nêu trong câu. thêm vào câu để - Để nhấn mạnh ý, chuyển ý hoặc thể xác định thời gian. hiện những tình huống, cảm xúc nhất định, người ta có thể tách trạng ngữ thành câu riêng. KHỞI - Là thành phần câu đứng trước chủ ngữ Về vấn đề này, NGỮ để nêu lên đề tài được nói đến trong câu. chúng tôi đã thảo - Trước khởi ngữ thường có các quan hệ luận với nhau rồi. từ (với, đối với, về…). 2
  3. THCS Phước Hưng Đề cương Ngữ Văn 9 Thành phần biệt lập là thành phần không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu. - Gồm tình thái, cảm thán, gọi đáp, phụ chú - Được dùng để thể hiện cách nhìn của Hình như thu đã người nói đối với sự việc được nói đến về! TP. trong câu. (Hữu Thỉnh) TÌNH BIỆT - Thường diễn đạt bằng những từ ngữ THÁI 3 LẬP như: hình như, dường như, có lẽ, có thể, chắc chắn, thì ra, nghe đâu, nghe nói, có vẻ như,… -Được dùng để bộc lộ tâm lí của người Ôi, hoa này đẹp nói (vui, buồn, mừng giận,…) quá! CẢM - Thường diễn đạt bằng những từ ngữ THÁN như cảm thán: ôi, a, chao ôi, trời ơi, than ôi,… Ví dụ 1: -Này, bác có biết mấy hôm nay súng nó bắn ở đâu mà -Được dùng để tạo lập hoặc duy trì quan nghe rát thế hệ giao tiếp. không ? (Làng, -Thường đứng ở đầu câu; thường diễn đạt GỌI - Kim Lân) bằng những từ ngữ: ơi, ừ, này, nè, ê, ĐÁP Này là từ ngữ vâng, dạ, hỡi… dùng để gọi. Ví dụ 2: Vâng! Ông giáo dạy phải! Ðối với chúng mình thì thế là sung sướng. 3
  4. THCS Phước Hưng Đề cương Ngữ Văn 9 (Nam Cao, Lão Hạc) Vâng là từ ngữ dùng để đáp. Ví dụ: Muốn vậy thì khâu đầu tiên, có ý nghĩa quyết định là hãy làm cho lớp - Được dùng để bổ sung ý nghĩa cho bộ trẻ – những người phận đứng trước. chủ thực sự của - Thành phần phụ chú thường đặt giữa đất nước trong PHỤ hai dấu gạch ngang, hai dấu phẩy, hai dấu thế kỉ tới – nhận CHÚ ngoặc đơn hoặc giữa một dấu gạch ngang ra điều đó, quen với một dấu phẩy. Có khi thành phần phụ dần với những thói chú còn được đặt sau dấu hai chấm. quen tốt đẹp ngay từ những việc nhỏ nhất. (Vũ Khoan, Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới) LIÊN KẾT CÂU- LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN *Liên kết về nội dung: - Liên kết chủ đề Ông chắc mẩm LIÊN KẾT - Liên kết lô gic rằng cô bé sẽ mất 1 CÂU- LIÊN *Liên kết về hình thức: cả ngày để hoàn KẾT ĐOẠN - Phép lặp tất nó. Nhưng chỉ VĂN - Phép đồng nghĩa/ trái nghĩa/ liên sau vài phút cô bé tưởng đã quay trở lại với - Phép thế tấm bản đồ hoàn - Phép nối hảo. 4
  5. THCS Phước Hưng Đề cương Ngữ Văn 9 (Hành trang cuộc sống - Quà tặng cuộc sống)  YÊU CẦU: - Nắm vững các nội dung ở bảng hệ thống kiến thức trên. - Biết vận dụng kiến thức vào việc thực hành làm bài tập. II. VẬN DỤNG -Đặt câu văn hoàn chỉnh theo yêu cầu (sử dụng khởi ngữ, thành phần biệt lập). III. VẬN DỤNG CAO: Viết bài văn nghị luận *Dàn ý khái quát nghị luận về một tư tưởng đạo lí: a. Mở bài: Giới thiệu về tư tưởng, đạo lí. Trích dẫn ý kiến, nhận định (nếu có) b. Thân bài: - Giải thích tư tưởng, đạo lí cần bàn luận. - Biểu hiện của vấn đề phân tích và chứng minh. - Ý nghĩa của vấn đề nghị luận ( mặt tích cực)/ - Phản đề -Phê phán, bác bỏ những biểu hiện sai lệch. - Bài học nhận thức và hành động ( Liên hệ bản thân) c. Kết bài: - Khẳng định chung về tư tưởng, đạo lí đã bàn luận ở thân bài (…) - Lời nhắn gửi đến mọi người (…) -HẾT- 5
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2