intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập HK2 môn Hóa học 9 năm 2019-2020 - Trường THCS Thăng Long

Chia sẻ: Wangjunkaii Wangjunkaii | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:3

49
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Xin giới thiệu tới các bạn học sinh lớp 9 tài liệu Đề cương ôn tập HK2 môn Hóa học 9 năm 2019-2020 - Trường THCS Thăng Long, giúp các bạn ôn tập dễ dàng hơn và nắm các phương pháp giải bài tập, củng cố kiến thức cơ bản. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập HK2 môn Hóa học 9 năm 2019-2020 - Trường THCS Thăng Long

  1. TRƯỜNG THCS THĂNG LONG ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II ­ MÔN HÓA HỌC 9 Năm học 2019 ­ 2020  A. LÝ THUYẾT:  1. Tính chất của cacbon, các hợp chất của cacbon 2. Cấu tạo phân tử của metan, etilen, axetilen, benzen, rượu etylic và axit axetic. 3. Tính chất vật lí, hoá học, điều chế của hidrocacbon (metan, etilen) dẫn xuất hidrocacbon (rượu etylic;  axit axetic và chất béo, glucozơ, saccarozo, tinh bột, xenlulozo, polime). 4. Các phản ứng đặc trưng: thế, cộng, este hoá, xà phòng hoá. 5. Độ rượu. B. BÀI TẬP  Câu 1: Phản ứng nào sau đây được viết sai? AS AS A. CH4+ 4Cl2 CCl4+4HCl B. CH4+ 2Cl2 CH2Cl2+2HCl AS AS C. CH4+ 3Cl2 CHCl3+3HCl D. CH4+Cl2 CH2+Cl2 Câu 2: Nếu đốt cháy hoàn toàn một lượng V (lít) khí C2H4 cần 33,6 lít khí oxi (các khí đo ở đktc). V là: A. 2,24 lít. B. 1,12 lít. C. 11,2 lít. D. 22,4 lít. Câu 3: Cho các chất  sau: C2H4; Cl2; H2; O2. Hỏi có bao nhiêu cặp chất tác dụng với nhau từng đôi một? A. 4 B. 2 C. 3 D. 5 Câu 4: Câu phát biểu nào về khí CH4 là đúng: A. Khí CH4 hóa rắn 1000C. B. Khí  CH4 tan vô hạn trong nước. C. Khí CH4 dễ thăng hoa. D. Khí CH4 nhẹ hơn không khí. Câu 5: Dãy các chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ: A. CH3Cl, C2H6ONa, NaHCO3. B. C2H6ONa, CaCO3, CH4. C. CO2, C3H6, C6H6. D. C3H6, C6H6, CH3Cl. Câu 6: Dựa vào dữ kiện nào trong số các dữ  kiện sau đây để  có thể  nói một chất là chất vô cơ  hay hữu   cơ? A. Độ tan trong nước. B. Trạng thái(rắn, lỏng, khí). C. Thành phần nguyên tố. D. Màu sắc. Câu 7: Một hợp chất  có chứa 25% hiđro theo khối lượng. Công thức hoá học của hợp chất là: A. C4H10 B. C2H4 C. C3H6 D. CH4 Câu 8: Ở điều kiện thường, những chất hữu cơ nào sau đây tồn tại ở thể lỏng? A. C2H4; CH4 B. C2H4; C2H4O2 C. CH4; C2H6O. D. C2H4O2, C2H6O. Câu 9: Phản ứng giữa khí etilen với dung dịch nước brom thuộc loại phản ứng nào sau đây? A. Phản ứng cộng. B. Phản ứng thế. C. Phản ứng trùng hợp. D. Phản ứng trao đổi. Câu 10: Có 3 lọ mất nhãn đựng riêng biệt các khí metan, etilen và cacbonic. Các thí nghiệm dùng để nhận  biết từng chất khí trên là: A. Dẫn qua nước vôi trong và dd Br2 B. Dẫn qua nước vôi trong và dd H2SO4 C. Dẫn qua nước vôi trong D. Dẫn qua dd Br2 Câu 11: Có những phân tử hợp chất hữu cơ sau, phân tử nào có phân tử khối lớn nhất: A. CH4O. B. C2H6ONa. C. CH3Cl. D. C2H4 Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn 8,96 lít hỗn hợp khí (đo ở đktc) gồm CH4 và C2H4 cần phải dùng 28,8 gam khí  oxi. Khối lượng mỗi khí có trong hỗn hợp là: A. 4,8gam CH4; 2,8 gam C2H2 B. 48 gam CH4; 28 gam C2H2 C. 4,8 gam C2H2; 2,8 gam CH4 D. 48 gam C2H2; 2,8 gam CH4
  2. Câu 13: Thể tích không khí ( đo ở đktc) cần dùng để đốt cháy hết 14 gam khí C2H4 là: A. 168 lít. B. 16,8 lít C. 224 lít. D. 22,4 lít. Câu 14: Khi đốt một hợp chất hữu cơ X ta thu được hơi nước và khí cacbonic theo tỉ lệ thể tích là 1:1. X  là  A. rượu etylic.         B. mantozơ.           C. glucozơ.          D. saccarozơ.  Câu 15: Cho 25,2 gam glucozơ lên men rượu. Khối lượng rượu và thể tích khí CO 2 (ở đktc) thu được lần  lượt là (hiệu suất 100%)  A. 12,88 gam và 12,32 lít.                                  B. 12,88 gam và 6,272 lít. C. 128,8 gam và 62,72 lít.                                  D. 12,88 gam và 62,72 lít. Câu 16: Bệnh nhân khi truyền dung dịch đường vào tĩnh mạch, đó là loại đường nào? A. Sacarozơ.         B. Frutozơ.             C. Glucozơ              D. Mantozơ. Câu 17: Có ba lọ không nhãn đựng : rượu etylic, axit axetic, dầu ăn. Có thể phân biệt bằng cách nào sau  đây ?  A. Dùng quỳ tím và nước.                     B. Khí cacbon đioxit và nước. C. Kim loại natri và nước.                     D. Phenolphtalein và nước. Câu 18: Cho các chất sau : Zn, Cu, CuO, NaCl, C2H5OH, Ca(OH)2. Số chất tác dụng được với dd axit axetic  là  A. 3.               B. 4.                    C. 5.                              D. 6. Câu 19: Phản ứng đặc trưng của este là  A. phản ứng thế.              B. phản ứng cộng. C. phản ứng cháy.              D. phản ứng  thủy phân. Câu 20: Este là sản phẩm của phản ứng giữa  A. axit và rượu.            B. rượu và gluxit.   C. axit và muối.                 D. rượu và muối. Câu 21: Hợp chất không tan trong nước là  A. CH3­CH2­COOH.         B. CH3­CH2­OH. C. C6H12O6.               D. (C17H33COO)3C3H5. Câu 22: Cho 23 gam rượu etylic vào dung dịch axit axetic dư. Khối lượng etyl axetat thu được là (biết hiệu  suất phản ứng 30%)  A. 26,4 gam.                    B. 13,2 gam.              C. 36,9 gam.              D. 32,1 gam. Câu 23: Hòa tan 20 gam CaCO3 vào dung dịch CH3COOH dư. Thể tích CO2 thoát ra (đktc) là: A. 2,24 lít.      B. 3,36 lít.  C. 4,48 lít. D. 5,60 lít. Câu 24: Khí CO lẫn tạp chất CO2 có thể làm sạch CO bằng cách dẫn mẫu khí trên qua  A. H2SO4 đặc.                     B. NaOH đặc. C. CaSO4.                 D. CaCl2. Câu 25: Nhiệt phân 100 gam CaCO3 được 33 gam CO2. Hiệu suất của phản ứng là  A. 75%.                   B. 33%.                   C. 67%.                    D. 42%. Câu 26: Đốt cháy hoàn toàn 6 gam  C thành CO2. Cho toàn bộ sản phẩm hấp thụ vào dung dịch nước vôi  trong dư. Khối lượng kết tủa tạo thành là  A. 50 gam.                 B. 25 gam.               C. 15 gam.              D. 40 gam. Câu 27:Muốn điều chế 20 ml rượu etylic 600 số ml rượu etylic và số ml nước cần dùng là A. 10 ml rượu etylic và 10 ml nước.  B. 12 ml rượu etylic và 8 ml nước. C. 14 ml rượu etylic và 6 ml nước. D. 8 ml rượu etylic và 12 ml nước Câu 28:  Thuốc thử nào sau đây có thể phân biệt được dung dịch saccarozơ và glucozơ ?  A. Dung dịch H2SO4 loãng.                                 B. Dung dịch NaOH. C. Dung dịch AgNO3 /NH3.                                 D. Na kim loại. Câu 29: Chất X là một gluxit có phản ứng thủy phân : X + H2O  Axit  Y + Z   X có công thức phân tử nào sau đây ?  A. Glucozơ.              B. Tinh bột.               C. Saccarozơ.                   D. Xenlulozơ.
  3. Câu 30 : Muốn có 1462,5 gam glucozơ thì khối lượng saccarozơ cần đem thủy phân là (hiệu suất của  phản ứng là 100%)   A. 2778,75 gam.              B. 2697,5 gam.               C. 2877,75 gam.                  D. 2967,5 gam. Câu 31: Khi tiến hành thủy phân tinh bột hoặc xenlulozơ thì cần có chất xúc tác nào sau đây ?  A. Dung dịch nước vôi.                           B. Dung dịch muối ăn. C. Dung dịch bazơ.                           D. Dung dịch axit loãng. Câu 32: Trong phản ứng quang hợp tạo thành tinh bột của cây xanh thì  A. số mol H2O bằng số mol CO2.   B. số mol H2O bằng số mol tinh bột. C. số mol CO2 bằng số mol O2.   D. số mol CO2 bằng số mol tinh bột. Câu 33: Các loại thực phẩm nào là hợp chất cao phân tử ?  A. Nước uống, đường.  B. Tinh bột, chất béo. C. Axit axetic.  D. Tinh bột, đạm. Chúc các con ôn tập và thi đạt kết quả tốt!
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
14=>2