TRƯỜNG THCS HÒA NAM<br />
<br />
GV: NGUYỄN VĂN HUY<br />
<br />
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 8 KÌ 2 NĂM HỌC 2017-2018<br />
ĐỀ 1<br />
I. PHẦN VĂN BẢN - TIẾNG VIỆT (4đ)<br />
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:<br />
“Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa; chỉ căm tức chưa xả thịt<br />
lột da, nuốt gan uống máu quân thù. Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da<br />
ngựa, ta cũng vui lòng."<br />
(Ngữ văn 8 – Tập hai)<br />
Câu 1:(1đ) Em hãy cho i t đoạn văn trên đư c tr ch t t c ph m nào, t c giả là ai?<br />
Câu 2:(1đ) Nội dung của đoạn văn trên là gì?<br />
Câu 3:(2đ) Trong đoạn văn trên, theo em có thể thay t “quên” ằng t “không”, t “chưa” ằng t “chẳng”<br />
đư c không? Vì sao?<br />
II. PHẦN TẬP LÀM VĂN (6đ)<br />
Trò chơi điện tử đang trở thành trò chơi tiêu khiển hấp dẫn, nhất là đối với các bạn học sinh. Nhiều bạn vì<br />
mãi chơi nên sức học ngày càng giảm sút và còn phạm những sai lầm khác. Hãy vi t một bài văn nghị luận<br />
nêu suy nghĩ của em về hiện tư ng đó.<br />
ĐỀ 2<br />
I. PHẦN VĂN BẢN (3đ)<br />
Câu 1 (1đ): Chép đúng và đủ đoạn văn ản sau đây:<br />
T ng nghe:<br />
Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân<br />
Quân đi u phạt trước lo tr bạo.<br />
(...)<br />
Tuy mạnh y u t ng lúc khác nhau,<br />
Song hào kiệt đời nào cũng có.<br />
Câu 2 (1đ): Tên văn ản có đoạn văn trên là gì? Tác giả là ai? Đư c vi t vào lúc nào? Vi t theo lối văn, thể<br />
văn gì?<br />
Câu 3 (1đ): Qua hai câu “Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân - Quân đi u phạt trước lo tr bạo”, có thể hiểu cốt<br />
lõi tư tưởng nhân nghĩa của tác giả là gì? Người dân mà tác giả nói tới là ai? Kẻ bạo ngư c mà tác giả nói<br />
tới là kẻ nào?<br />
II. PHẦN TIẾNG VIỆT (2đ)<br />
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:<br />
(...)<br />
" - Bà lên đây làm gì th ?<br />
Đã bảo lên ki m cơm ăn mà lại!<br />
C i đĩ không tin th . Nhưng nó cũng không hỏi nữa. Nó nhìn bà một lúc...<br />
Da bà xấu quá! Sao giờ bà gầy th ?<br />
Chỉ đói thôi cháu ạ. Chẳng sao h t.<br />
Lúc này bà ở cho nhà ai?<br />
<br />
TRƯỜNG THCS HÒA NAM<br />
<br />
-<br />
<br />
GV: NGUYỄN VĂN HUY<br />
<br />
Chẳng ở với nhà ai.<br />
Th bà lại đi uôn à?<br />
Vốn đâu mà đi uôn? Với lại có vốn cũng không đi đư c, nhọc người lắm."<br />
<br />
("Một bữa no" - Nam Cao)<br />
Câu 1 (1đ): Trong đoạn hội thoại trên có bao nhiêu nhân vật tham gia giao ti p? Các nhân vật có mối quan<br />
hệ gì với nhau? X c định vai xã hội của các nhân vật đó.<br />
Câu 2 (1đ): Đoạn hội thoại có ao nhiêu lư t lời? X c định lư t lời của t ng nhân vật (theo số thứ tự).<br />
III. PHẦN TẬP LÀM VĂN (5đ)<br />
Nhà văn Nguyễn Bá Học có nói:<br />
"Đường đi khó, không khó vì ngăn sông c ch núi, mà khó vì lòng người ngại núi e sông".<br />
Em hiểu câu danh ngôn trên như th nào? T đó, em rút ra đư c bài học gì cho bản thân?<br />
ĐỀ 3<br />
I. PHẦN VĂN BẢN – TIẾNG VIỆT (4đ)<br />
Câu 1 (2đ)<br />
Chép lại nguyên văn ài thơ “ Đi đường” của Hồ Chí Minh (phần dịch thơ). Nêu kh i qu t về nội<br />
dung và nghệ thuật của ài thơ.<br />
<br />
Câu 2 (2đ)<br />
X c định kiểu câu trong đoạn văn sau:<br />
“ Vẻ nghi ngại hiện ra sắc mặt, con bé hóm hỉnh hỏi mẹ một cách thi t tha: (1)<br />
- S ng ngày người ta đấm u có đau lắm không ? ( 2)<br />
Chị Dậu gạt nước mắt: ( 3)<br />
- Không đau con ạ ! ( 4)”<br />
(Ngô Tất Tố- Tắt đèn)<br />
II. PHẦN TẬP LÀM VĂN (6đ)<br />
Có nhận xét cho rằng: "Nước Đại Việt ta của Nguyễn Trãi là áng văn tràn đầy lòng tự hào dân tộc". Qua<br />
văn ản đã học, em hãy làm sáng tỏ nhận xét trên.<br />
ĐỀ 4<br />
I. PHẦN VĂN BẢN – TIẾNG VIỆT (5đ)<br />
Câu 1: (1đ)<br />
a/ “Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa; chỉ căm tức chưa xả<br />
thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù. Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong<br />
da ngựa, ta cũng vui lòng.”<br />
(Hịch tướng sĩ - Trần Quốc Tuấn)<br />
Đoạn hịch trên thể hiện tình cảm, th i độ gì của tác giả?<br />
/ Chép hai câu thơ miêu tả hình ảnh người dân chài trong ài thơ Quê hương của T Hanh.<br />
Câu 2: (1đ)<br />
a/ Cho bi t câu sau đây thực hiện hành động nói gì?<br />
<br />
TRƯỜNG THCS HÒA NAM<br />
<br />
GV: NGUYỄN VĂN HUY<br />
<br />
“ Cúi xin từ nay ban chiếu thư cho thầy trò trường học của phủ, huyện, các trường tư, con cháu các nhà<br />
văn võ, thuộc lại ở các trấn cựu triều, đều tuỳ đâu tiện đấy<br />
( Bàn về phép học)<br />
b/ Việc lựa chọn trật tự t (in đậm) trong ví dụ sau nhằm mục đ ch gì?<br />
“Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo,<br />
Lê Lợi, Quang Trung,…”<br />
(Hồ Chí Minh)<br />
Câu 3: (3đ)<br />
Vi t một đoạn văn ngắn (t 8-10 câu) trình bày cảm nghĩ về hình ảnh người chi n sĩ trong hai câu thơ<br />
sau:<br />
Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng,<br />
Cuộc đời cách mạng thật là sang.<br />
(Hồ Chí Minh- Tức cảnh Pác Bó)<br />
II. PHẦN TẬP LÀM VĂN (5đ)<br />
Nói lời hay, làm việc tốt, ứng xử đẹp,… là những nét đẹp học đường cần có ở học sinh hiện nay.<br />
Em suy nghĩ gì về vấn đề trên?<br />
Đề 5<br />
Câu 1: (1,5 điểm): Chép thuộc lòng ài thơ “Đi đường” của Hồ Chủ tịch (bản dịch thơ của Nam Trân).<br />
Qua ài thơ “Đi đường” của Bác, em có thể rút ra đư c gì cho bản thân ? (Hãy trình bày ngắn gọn bằng một<br />
đoạn văn t 6 – 8 dòng).<br />
Câu2: (1,5 điểm): Chỉ ra và phân tích giá trị của biện pháp tu t trong câu thơ sau:<br />
“Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ<br />
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ”<br />
(Ngắm trăng – Hồ Chí Minh)<br />
ĐỀ 6<br />
Câu 1( 1, 5 điểm):<br />
Cho hai câu thơ sau:<br />
"Như nước Đại Việt ta t trước,<br />
................................................<br />
...............................................<br />
...............................................<br />
Song hào kiệt đời nào cũng có.<br />
a. Chép những câu ti p theo để hoàn thiện đoạn trích?<br />
. Để khẳng định chủ quyền độc lập dân tộc, tác giả đã dựa vào những y u tố nào?<br />
Câu 2 (1,5 điểm):<br />
Văn ản "Chi u dời đô" đư c s ng t c vào năm nào? T c giả là ai? Vì sao tác giả có thể khẳng định:<br />
Thành Đại La là nơi kinh đô ậc nhất của đ vương muôn đời?<br />
Câu 3 (7 điểm):<br />
Cho đoạn văn:<br />
"Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa; chỉ căm tức chưa<br />
xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù. Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói<br />
trong dạ ngựa, ta cũng vui lòng."<br />
<br />
TRƯỜNG THCS HÒA NAM<br />
<br />
GV: NGUYỄN VĂN HUY<br />
<br />
T nội dung đoạn trích trên, em hãy vi t một đoạn văn (t 10 đ n 12 câu) trình bày cảm nhận của em<br />
về lòng yêu nước, căm thù giặc của Trần Quốc Tuấn. Trong đoạn văn có sử dụng ít nhất một câu cảm thán<br />
(gạch chân dưới câu cảm th n đó).<br />
ĐỀ 7<br />
Câu 1. (1,5 điểm)<br />
Em hãy ghi lại tên t c ph m - t c giả c c văn ản nghị luận đư c học trong chương trình học kì II, lớp 8<br />
(1,5 điểm)<br />
Câu 2. (1,5 điểm)<br />
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi.<br />
“ Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa; chỉ căm tức chưa<br />
xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù. Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói<br />
trong da ngựa, ta cũng vui lòng”.<br />
(Tr ch “Hich tướng sĩ” của Trần Quốc Tuấn) .<br />
? Trong đoạn văn trên, t c giả sử dụng biện pháp tu t tiêu biểu nào? Nêu tác dụng của biện pháp tu t ấy<br />
trong đoạn văn bản.<br />
Câu 3. (7 điểm)<br />
Bao trùm lên t c ph m “ Hịch tướng sĩ” của Trần Quốc Tuấn là tinh thần yêu nước và lòng căm thù giặc<br />
sâu sắc.<br />
Bằng sự hiểu i t của em về t c ph m, hãy vi t đoạn văn theo theo c ch lập luận diễn dịch (t 10 đ n 13<br />
câu) để làm s ng tỏ ý ki n trên.<br />
ĐỀ 8<br />
Câu 1(1,5đ)<br />
a.. Chép đúng theo tr nhớ bản dịch thơ(Bản dịch của Nam Trân) ài thơ “Ngắm trăng”(Vọng nguyệt) – Hồ<br />
Chí Minh<br />
. Câu thơ dịch s t nghĩa nhất trong ài thơ là câu nào?<br />
c. Câu thơ chưa làm rõ sự bối rối của thi sĩ trong ài thơ là câu nào?<br />
Câu 2(1,5đ)<br />
a.Ở ài thơ” Ngắm trăng” B c Hồ ngắm trăng trong hoàn cảnh nào?<br />
b.Mở đàu câu thơ thứ 3 là “người”(nhân), k t thúc câu thơ thứ 4 là “nhà thơ”(thi gia). Theo em điều đó có<br />
ý nghĩa th nào?<br />
Câu 3. (7 đ)<br />
Em hãy thuy t minh về c i ph ch nước (cái bình thủy)<br />
ĐỀ 9<br />
Câu 1. ( 1 điểm): Em hãy nêu bố cục ài thơ “ Quê hương” của nhà thơ T Hanh.<br />
Câu 2:Hãy cho bi t ài thơ “ Nhớ r ng” của Th Lữ có mấy đoạn? Nêu nội dung chính của mỗi đoạn?<br />
Câu 3. ( 7điểm): Em hãy vi t một ài văn ngắn với chủ đề giới thiệu về một danh lam thắng cảnh ở quê<br />
hương em ( hoặc là nơi em có dịp đ n tham quan).<br />
ĐỀ 10<br />
Câu 1: (1,5 điểm)<br />
<br />
TRƯỜNG THCS HÒA NAM<br />
<br />
GV: NGUYỄN VĂN HUY<br />
<br />
Đọc bài ca dao sau rồi thực hiện yêu cầu ên dưới :<br />
Anh đi anh nhớ quê nhà<br />
Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương<br />
Nhớ ai dãi nắng dầm sương<br />
Nhớ ai t t nước ên đường hôm nao.<br />
Bài ca dao trên đã lư c bỏ một số dấu câu cần thi t .Em hãy chép lại ài ca dao, điền các dấu câu bị<br />
lư c bỏ và cho bi t công dụng của các dấu câu đó.<br />
Câu 2. ( 1,5 điểm)<br />
a. Nêu hoàn cảnh s ng t c ài thơ “Ngắm trăng” của Hồ Chí Minh. Nội dung chính của ài thơ?<br />
b. Em hãy kể tên a ài thơ kh c của B c cũng nói về trăng.<br />
Câu 3: (7điểm)<br />
Vi t ài văn thuy t minh về chi c khăn quàng đỏ của đội viên Đội Thi u niên tiền phong Hồ Chí Minh.<br />
ĐỀ 11<br />
Câu 1 (1,5 điểm).<br />
Chép lại khổ thơ cuối ài thơ “Quê hương” của T Hanh và nêu nội dung khổ thơ đó.<br />
Câu 2 (1,5 điểm)<br />
Chỉ ra sự khác nhau giữa ti ng chim tu hú ở đầu và ở cuối ài thơ “Khi con tu hú” của Tố Hữu.<br />
Câu 3: (7 điểm)<br />
Giới thiệu một danh lam thắng cảnh ở quê hương em.<br />
ĐỀ 12<br />
Câu 1(1,5 điểm): Luận điểm là gì? Khi trình bày luận điểm trong đoạn văn nghị luận, câu chủ đề thường<br />
đư c đặt ở vị tr nào? X c định câu chủ đề trong đoạn văn sau:<br />
Trăng đến với Bác trong nhà tù để “ngắm nhà thơ”. Trăng đến với Báctrong một đêm thanh vắng<br />
khiBác vừa “bàn bạc việc quân” xong,đểđược tâm tình. Rồi trăng cũng lại đến với Bác trong cái cảnh<br />
“Trăng lồng cổthụ bóng lồng hoa”. Có thể nóitrong thơ Bác ánh trăng luôn tràn đầy.<br />
Câu 2 (1,5 điểm): Kể tên một số kiểu hành động nói thường gặp. Khi k t thúc văn bản “Chi u dời đô”, tác<br />
giả đã vi t: “Trẫm muốn dựa vào sự thuận lợi của đất ấy để định chỗ ở. Các khanh nghĩ thế nào?”<br />
Em hãy xác định kiểu câu của hai câu văn trên (phân lọai theo mục đ ch nói) và cho bi t cách k t thúc ấy có<br />
tác dụng như th nào?<br />
Câu 3(7 điểm): “Sự bổ ích của những chuyến tham quan du lịch đối với học sinh”. Em hãy làm sáng<br />
tỏ vấn đề trên.<br />
ĐỀ 13<br />
I. PHẦN VĂN BẢN - TIẾNG VIỆT (4đ)<br />
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:<br />
“Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa; chỉ căm tức chưa xả thịt<br />
lột da, nuốt gan uống máu quân thù. Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da<br />
ngựa, ta cũng vui lòng."<br />
(Ngữ văn 8 – Tập hai)<br />
Câu 1:(1đ) Em hãy cho i t đoạn văn trên đư c tr ch t t c ph m nào, t c giả là ai?<br />
<br />