intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập HK2 môn Sinh học 9 năm 2019-2020 - Trường THCS Phước Nguyên

Chia sẻ: Wangjunkaii Wangjunkaii | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:3

32
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hi vọng tài liệu Đề cương ôn tập HK2 môn Sinh học 9 năm 2019-2020 - Trường THCS Phước Nguyên được chia sẻ sau đây sẽ là tư liệu hữu ích giúp các em học sinh ôn tập, hệ thống kiến thức trọng tâm môn học hiệu quả để đạt điểm cao trong kì thi sắp diễn ra. Mời các em cùng tham khảo đề cương!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập HK2 môn Sinh học 9 năm 2019-2020 - Trường THCS Phước Nguyên

  1. Trường THCS Phước Nguyên Tổ Lý – Hóa – Sinh – CN­ Tin học ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KTHKIIMÔN SINH HỌC 9NĂM HỌC 2019­2020 A/ TRẮC NGHIỆM:  I/ Hãy chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau: Câu 1:Tập hợp cá thể nào dưới đây là quần thể sinh vật? A. Các cá thể cá chép sống ở hai hồ nước khác nhau. B. Các các thể cá chép, cá mè, cá rô sống trong một ao. C. Các cá thể voi, khỉ, báo sống trong vườn bách thú. D. Các cây lúa trong ruộng lúa. Câu  2:Những đặc điểm chỉ  có  ở  quần thể  người   mà không có  ở  quần thể  sinh vật khác là: A. giới tính, pháp luật, kinh tế, văn hoá. B. sinh sản, giáo dục, hôn nhân, kinh tế. C. pháp luật, kinh tế, văn hoá, giáo dục, hôn nhân. D. tử vong, văn hoá, giáo dục, sinh sản. Câu 3:Hiện tượng khống chế  sinh học có thể  xảy ra giữa các quần thể  nào  sau đây? A.Quần thể ếch đồng và quần thể chim sẻ. B. Quần thể chim sẻ và quần thể chim chào mào. C. Quần thể gà và quần thể châu chấu. D. Quần thể cá chép và quần thể cá rô. Câu 4:Hiện tượng tăng dân số tự nhiên là do: A. số người sinh ra nhiều hơn số người tử vong. B. số người sinh ra ít hơn số người tử vong. C. số người sinh ra bằng số người tử vong. D. chỉ có sinh ra, không có tử vong. Câu 5:Yếu tố  nào xảy ra sau đây dẫn đến các cá thể  cùng loài phải tách   nhóm? A. Nguồn thức ăn trong môi trường dồi dào.
  2. B. Chỗ ở đầy đủ, thậm chí thừa thãi cho các cá thể. C. Số lượng cá thể trong bầy tăng lên quá cao. D. Vào mùa sinh sản và các cá thể khác giới tìm về với nhau. Câu 6: Ong có thể bay xa hàng chục km để tìm kiếm mật hoa mà không bị lạc  đường là nhờ chúng có khả năng: A.nhận biết sự vật.                                          B. học tập. C. định hướng trong không gian.D. thích nghi với nhịp chiếu sáng. Câu 7: Trong một quần xã sinh vật, loài đặc trưng là loài: A.chỉ có ở một quần xã hoặc có nhiều hơn hẳn các loài khác. B.có đực : cái ổn định. C. có số lượng cá thể cái đông nhất. D. đóng vai trò quan trọng (số lượng lớn). Câu 8: Quần thể sinh vật khác quần xã sinh vật:  A. tập hợp các cá thể cùng loài. C. gắn bó mật thiết với nhau  B. Không có khả năng sinh sản. D. Tập hợp các cá thể khác loài. II/ Hãy nối ví dụ ở cột (A) với 1 mối quan hệ khác loài ở cột (B) cho phù  hợp và ghi kết quả vào cột (C). A (Ví dụ) B (Quan hệ) C (Kết  quả) 1/ Dê và bò cùng ăn cỏ trên một cánh đồng. a/ cộng sinh 2/ Cây nắp ấm bắt ruồi. b/ hội sinh 3/ Hươu, nai và hổ cùng sống trong một cánh  c/ ký sinh rừng. Số  lượng hươu, nai bị  khống chế  bởi  d/ cạnh tranh số lượng hổ. e/thực   vật   bắt   sâu  4/ Địa y sống bám trên cành cây. bọ 5/ Giun đũa sống trong ruột người. f/   động   vật   ăn   thịt  6/   Vi   khuẩn   sống   trên   nốt   sần   rễ   cây   họ  con mồi Đậu. g/ động vật ăn thực  7/ Hải quỳ và tôm ký cư. vật 8/ Trâu ăn lúa. 9/ Dây tơ hồng sống trên cây xanh. 10/ Ấu trùng trai sông bám vào mang và da cá. B/  TỰ LUẬN:
  3. Câu 1:Trong một hệ sinh thái, gồm có các sinh vật sau: cây cỏ, chuột, sâu,  hươu, đại bàng, cầy, hổ, bọ ngựa, rắn,  vikhuẩn. Em hãy vẽ sơ đồ lưới  thức ăn và liệt kê các chuỗi thức ăn có thể có trong hệ sinh thái trên. Đồng  thời cho biết các thành phần dinh dưỡng và mắt xích chung trong lưới thức ăn  trên. Câu 2:Một hệ  sinh thái đồng cỏ  gồm các sinh vật sau: thực vật, mèo rừng,   cú, ếch nhái, vi sinh vật, rắn, sâu, gà, thỏ, chuột. a/ Hãy xây dựng 5 chuỗi thức ăn có 4 mắt xích từ các sinh vật trên. b/ Hãy xây dựng lưới thức ăn từ  các sinh vật trên, nêu mắt xích chung của   lưới thức ăn. c/ Xác định loài nếu xuất hiện nhiều thì làm cho số  lượng cá thể  của tất cả  loài còn lại trong hệ sinh thái đều bị giảm? Giải thích? Câu 3:Giả  sử  có một quần xã sinh vật gồm các loài sinh vật sau: Cỏ, châu   chấu, ếch nhái, dê, gà rừng, cáo, vi sinh vật, mèo rừng, rắn lục đuôi đỏ. a/Xây dựng 1 lưới thức ăn từ quần xã sinh vật trên. b/ Hiện tượng rắn lục đuôi đỏ xuất hiện nhiều vào năm ngoái thậm chí chúng   bò vào nhà dân làm người dân hoang mang. Các chuyên gia khoa học kết luận  rằng đây là hiện tượng mất cân bằng sinh thái. Em hãy giải thích? Câu 4:Hãy kể tên các loại rác thải nhựa mà em biết? Em cần làm gì để  hạn  chế tác hại của rác thải nhựa trong tình hình hiện nay? Câu 5:Vì sao phải sử  dụng hợp lí nguồn tài nguyên nước? Là học sinh có   những biện pháp nào để  bảo vệ  nguồn tài nguyên nước (đặc biệt là nguồn  nước ngọt)? Câu 6: Nêu một số nội dung cơ bản của luật bảo vệ môi trường ở Việt Nam.  Mỗi học sinh cần làm gì để thực hiện tốt luật bảo vệ môi trường? ­ HẾT­
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2