Đề cương ôn tập học kì I - năm học 2010-2011<br />
<br />
Hà Huy<br />
<br />
ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2010- 2011<br />
CHƯƠNG I : ESTE-LIPIT<br />
ESTE<br />
LIPIT - CHẤT BÉO<br />
I. ĐẶT CÔNG THỨC:<br />
I. ĐẶT CÔNG THỨC:<br />
1. ESTE TẠO BỞI R-COOH với R,OH<br />
Chất béo (nguồn gốc động vật, thực vật) là este của<br />
R-COO-R,; nếu R và R, no thì este là<br />
glixerol với axit béo (axit hữu cơ một lần axit mạch thẳng,<br />
khối lượng phân tử lớn).<br />
CnH2nO2 (n 2)<br />
Các chất béo được gọi chung là glixerit.<br />
Tên gọi<br />
Tên thông thường của este được gọi như sau<br />
Công thức tổng quát của chất béo.<br />
Tên este = Tên gốc hiđrocacbon của ancol + tên<br />
R1 - Co O - CH2<br />
gốc axit ( đổi đuôi ic at)<br />
Ví dụ:<br />
R2 - Co O - CH<br />
CH3COOC2H5 etyl axetat<br />
CH2=CH-COO-CH3 metyl acrylat<br />
R3 - Co O - CH2<br />
Trong đó R1, R2, R3<br />
Ví dụ:<br />
có<br />
thể<br />
giống<br />
nhau<br />
hoặc<br />
khác<br />
nhau.<br />
CH3 – OCO – (CH2)4 – COO – CH3<br />
Một số axit béo thường gặp.<br />
đimetyl ađipat<br />
Axit panmitic: C15H31COOH<br />
Ví dụ:<br />
Axit stearic: C17H35COOH<br />
C17H35 - Co O - CH2<br />
Axit oleic: C17H33COOH<br />
Axit linoleic: C17H31COOH<br />
C17H35 - Co O - CH<br />
Thường gặp các glixerit pha tạp.<br />
Ví dụ:<br />
C17H35 - Co O - CH2<br />
C15H31 - Co O -CH2<br />
Glixeryl tristearat<br />
II. TCHH:<br />
C17H33 - Co O - CH<br />
1. Phản ứng ở nhóm chức:<br />
a. Phản ứng thủy phân:<br />
C17H35 - Co O - CH2<br />
.Trong dung dịch axit :<br />
Trong chất béo, ngoài este của glixerol với axit béo còn<br />
H+<br />
RCOOR, + HOH<br />
RCOOH + R,OH<br />
có một lượng nhỏ axit ở dạng tự do được đặc trưng bởi chỉ số<br />
Phản ứng theo chiều từ trái sang phải là phản axit.<br />
ứng thủy phân este, phản ứng theo chiều từ phải sang<br />
Chỉ số axit của một chất béo là số miligam KOH cần thiết<br />
trái là phản ứng este hóa.<br />
để trung hoà axit tự do trong 1 gam chất béo.<br />
Ví dụ: Một chất béo có chỉ số axit bằng 9 - Nghĩa là để<br />
Vậy phản ứng thủy phân este trong dung dịch axit là<br />
trung hoà 1 gam chất béo cần 9 mg KOH<br />
phản ứng thuận nghịch.<br />
.Trong dung dịch bazơ : Đun nóng este trong dung II. TCHH:<br />
1. Phản ứng thủy phân:<br />
dịch natri hiđroxit, phản ứng tạo muối của axit<br />
+ Trong môi trường nước hoặc axit<br />
cacboxylic và rượu.<br />
Chất béo ít tan trong nước nên không bị thuỷ phân bởi<br />
Thí dụ :<br />
nước lạnh hay nước sôi.<br />
t0<br />
Để thuỷ phân chất béo phải đun nóng trong nước ở áp suất<br />
<br />
RCOOR, + NaOH <br />
RCOONa + R,OH<br />
cao (25atm) để đạt đến nhiệt độ cao (220oC):<br />
Đó là phản ứng không thuận nghịch, vì không còn axit<br />
R1 - Co OH<br />
CH2 - OH<br />
R1 - Co O - CH2<br />
cacboxylic phản ứng với rượu để tạo lại este. Phản ứng<br />
này còn được gọi là phản ứng xà phòng hóa.<br />
CH - OH + R2 - Co OH<br />
R2 - Co O - CH +3H2O<br />
b. Phản ứng khử:<br />
LiAlH 4<br />
CH2 - OH<br />
R3 - Co OH<br />
R-CH2OH + R,OH<br />
R-COO-R, <br />
R3 - Co O - CH2<br />
triglixerit<br />
<br />
2. Phản ứng cộng ở gốc hiđrocacbon:<br />
Ví dụ:<br />
CH3<br />
, p ,t<br />
CH2 = C <br />
nCH2 = C COOCH3 xt<br />
n<br />
CH3<br />
COOCH3<br />
Polimetyl metacrylat( thuyû tinh höu cô )<br />
0<br />
<br />
glixerol<br />
<br />
axit béo<br />
<br />
Có thể dùng axit vô cơ (axit sunfuric loãng) để tăng tốc độ<br />
phản ứng thuỷ phân. Axit béo không tan trong nước, được<br />
tách ra.<br />
+Trong môi trường kiềm (phản ứng xà phòng hoá):<br />
Nấu chất béo với kiềm :<br />
<br />
Ni ,t<br />
<br />
CH2=C(CH3)COOCH3 + H2 <br />
0<br />
<br />
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng<br />
<br />
1<br />
<br />
Đề cương ôn tập học kì I - năm học 2010-2011<br />
<br />
Hà Huy<br />
CH3-CH(CH3)COOCH3<br />
<br />
R1 - Co O - CH2<br />
<br />
CH2 - OH<br />
<br />
R1 - Co ONa<br />
<br />
Chú ý:<br />
t0<br />
-Este fomiat tráng gương được giống như anđehit.<br />
CH - OH + R2 - Co ONa<br />
R2 - Co O - CH +3NaOH<br />
-Este của phenol tác dụng với dd kiềm dư tạo 2 muối<br />
và H2O.(phenol sinh ra taùc duïng tieáp vôùi<br />
CH2 - OH<br />
R3 - Co ONa<br />
R3 - Co O - CH2<br />
NaOH neân taïo hai muoái )<br />
triglixerit<br />
glixerol xà phòng<br />
-Este vòng tác dụng với dd kiềm chỉ cho muối duy<br />
nhất.<br />
2. Phản ứng cộng hiđro :(sự hiđro hoá) biến glixerit chưa no<br />
-Cần chú ý 5 trường hợp ancol không bền<br />
(dầu) thành glixerit no (mỡ).<br />
III. ĐIỀU CHẾ:<br />
1. Este của ancol:<br />
Ví dụ: (C17H33COO)3C3H5 + 3H2<br />
a. Thực hiện phản ứng este hoá<br />
,t 0<br />
Ni<br />
<br />
<br />
(C17H35COO)3C3H5<br />
H+<br />
* Nhắc lại 5 trường hợp ancol không bền<br />
,<br />
,<br />
RCOOH + R OH<br />
RCOOR + HOH<br />
H 2O<br />
R-CH=O<br />
TH1: RCH(OH)2 <br />
b. Từ muối và dẫn xuất halogen của hiđrocacbon<br />
H 2O<br />
,<br />
R-CO-R<br />
TH2: R-C(OH)2-R <br />
RCOOAg + R,Cl RCOOR, + AgCl <br />
H 2O<br />
2. Este của phenol:<br />
R-COOH<br />
TH3: R-C(OH)3 <br />
a. Từ halogenua axit và phenolat.<br />
TH4: R-CH=CH-OH R-CH2-CH=O<br />
RCOCl + NaOC6H5 RCOOC6H5 + NaCl<br />
TH5: R-C(OH)=CH2 R-CO-CH3<br />
b.Từ anhiđrit axit và rượu<br />
*Moät soá goác hiñrocaùcbon<br />
(CH3CO)2O + HOC6H5 CH3COOC6H5 +<br />
(CH3)2CH- (Isopropyl), (CH3)2CH2-CH- ( Isobutyl)<br />
CH3COOH<br />
CH3-CH2-CH(CH3)- ( Sec-butyl), (CH3)3-C- (Tert-butyl),<br />
C6H5- phenyl, C6H5-CH2- Benzyl, CH2= CH- Vinyl<br />
* Löu yù1 : Thuyû phaân este baèng dung dòch kieàm ( KOH, NaOH ) thoâng thöôøng ta thu ñöôïc<br />
muoái vaø ancol , tuy nhieân ñoái vôùi nhöõng este taïo töø ancol khoâng no hoaëc phenol coù theå coù<br />
caùc tröôøng hôïp ñaëc bieät sau ñaây :<br />
+<br />
Este ñôn chöùc +<br />
KOH( NaOH)<br />
<br />
Muoái +<br />
anñeâhít :<br />
RCOOCH= R’ + NaOH RCOONa + R” CHO<br />
VD : CH3COOCH=CH2 + NaOH CH3COONa + CH3-CHO ( do CH2= CH – OH khoâng beàn )<br />
+<br />
Este ñôn chöùc<br />
+<br />
NaOH <br />
Muoái + xe ton<br />
RCOOC(R’)=R” + NaOH RCOONa + R’-CO-R”<br />
VD: CH3COOC(CH3) =CH2 + NaOH CH3COONa + CH3-CO-CH3<br />
+<br />
Este ñôn chöùc + NaOH Muoái + muoái + H2O<br />
RCOOC6H5 + 2NaOH RCOONa + C6H5ONa + H2O<br />
Este cuûa phenol laø este duy nhaát taùc duïng vôùi dung dòch NaOH (KOH) theo tæ leä mol 2: 1<br />
Dang 1. Viết công thức cấu tạo thu gọn của các đồng phân este:<br />
- Viết theo thứ tự gốc muối của axit. Bắt đầu viết từ este fomiat H-COOR’, thay đổi R’ để có các đồng phân,<br />
sau đó đến loại este axetat CH3COOR’’ …<br />
Bài 1: Viết các công thức cấu tạo thu gọn của các đồng phân este có công thức phân tử C 4H8O2, C5H10O2. Đọc tên<br />
các đồng phân?<br />
Bài 2: Viết công thức cấu tạo các đồng phân mạch hở ứng với công thức phân tử:<br />
a) C2H4O2 ;<br />
b) C3H6O2.<br />
- Những đồng phân nào cho phản ứng tráng bạc? Vì sao? Viết phương trình phản ứng xảy ra.<br />
<br />
Bài tập trắc nghiệm<br />
Câu 1: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C3H6O2 là<br />
A. 5.<br />
B. 4.<br />
C. 2.<br />
D. 3.<br />
Câu 2: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C4H8O2 là<br />
A. 2.<br />
B. 3.<br />
C. 4.<br />
D. 5.<br />
Câu 3: Số đồng phân đơn chức ứng với công thức phân tử C3H6O2 là<br />
A. 2.<br />
B. 3.<br />
C. 4.<br />
D. 5.<br />
Câu 4: Số đồng phân đơn chức ứng với công thức phân tử C4H8O2 là<br />
A. 6.<br />
B. 3.<br />
C. 4.<br />
D. 5.<br />
Câu 5: Cho tất cả các đồng phân đơn chức, mạch hở, có cùng công thức phân tử C2H4O2 lần lượt tác dụng<br />
với: Na, NaOH, NaHCO3. Số phản ứng xảy ra là<br />
A. 2.<br />
B. 5.<br />
C. 4.<br />
D. 3.<br />
Câu 6: Chất X có công thức phân tử C3H6O2, là este của axit axetic. Công thức cấu tạo thu gọn của X là<br />
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng<br />
<br />
2<br />
<br />
Hà Huy<br />
<br />
Đề cương ôn tập học kì I - năm học 2010-2011<br />
<br />
A. C2H5COOH.<br />
B. HO-C2H4-CHO. C. CH3COOCH3.<br />
D. HCOOC2H5.<br />
Câu 7: Hợp chất X có công thức cấu tạo: CH3CH2COOCH3. Tên gọi của X là:<br />
A. etyl axetat.<br />
B. metyl propionat. C. metyl axetat.<br />
D. propyl axetat.<br />
Câu 8: Thủy phân este E có công thức phân tử C4H8O2 (có mặt H2SO4 loãng) thu được 2 sản phẩm hữu cơ<br />
X và Y. Từ X có thể điều chế trực tiếp ra Y bằng một phản ứng duy nhất. Tên gọi của E là:<br />
A. metyl propionat. B. propyl fomat.<br />
C. ancol etylic.<br />
D. etyl axetat.<br />
Câu 9: Este etyl axetat có công thức là<br />
A. CH3CH2OH.<br />
B. CH3COOH.<br />
C. CH3COOC2H5.<br />
D. CH3CHO.<br />
Câu 10: Đun nóng este HCOOCH3 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là<br />
A. CH3COONa và C2H5OH.<br />
B. HCOONa và CH3OH.<br />
C. HCOONa và C2H5OH.<br />
D. CH3COONa và CH3OH.<br />
Câu 11: Este etyl fomiat có công thức là<br />
A. CH3COOCH3.<br />
B. HCOOC2H5.<br />
C. HCOOCH=CH2. D. HCOOCH3.<br />
Câu 12: Đun nóng este CH3COOC2H5 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là<br />
A. CH3COONa và CH3OH.<br />
B. CH3COONa và C2H5OH.<br />
C. HCOONa và C2H5OH.<br />
D. C2H5COONa và CH3OH.<br />
Câu 13: Thủy phân este X trong môi trường kiềm, thu được natri axetat và ancol etylic. Công thức của X<br />
là<br />
A. C2H3COOC2H5. B. CH3COOCH3.<br />
C. C2H5COOCH3.<br />
D. CH3COOC2H5.<br />
Câu 14: Este metyl acrilat có công thức là<br />
A. CH3COOCH3.<br />
B. CH3COOCH=CH2. C. CH2=CHCOOCH3. D. HCOOCH3.<br />
Câu 15: Este vinyl axetat có công thức là<br />
A. CH3COOCH3.<br />
B. CH3COOCH=CH2. C. CH2=CHCOOCH3. D. HCOOCH3.<br />
Câu 16: Đun nóng este CH3COOCH=CH2 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là<br />
A. CH2=CHCOONa và CH3OH.<br />
B. CH3COONa và CH3CHO.<br />
C. CH3COONa và CH2=CHOH.<br />
D. C2H5COONa và CH3OH.<br />
Câu 17: Đun nóng este CH2=CHCOOCH3 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là<br />
A. CH2=CHCOONa và CH3OH.<br />
B. CH3COONa và CH3CHO.<br />
C. CH3COONa và CH2=CHOH.<br />
D. C2H5COONa và CH3OH.<br />
Câu 18: Khi đốt cháy hoàn toàn một este no, đơn chức thì số mol CO2 sinh ra bằng số mol O2 đã phản<br />
ứng. Tên gọi của este là<br />
A. n-propyl axetat. B. metyl axetat.<br />
C. etyl axetat.<br />
D. metyl fomiat.<br />
Câu 19: Hai chất hữu cơ X1 và X2 đều có khối lượng phân tử bằng 60 đvC. X1 có khả năng phản ứng với:<br />
Na, NaOH, Na2CO3. X2 phản ứng với NaOH (đun nóng) nhưng không phản ứng Na. Công thức cấu tạo<br />
của X1, X2 lần lượt là:<br />
A. CH3-COOH, CH3-COO-CH3.<br />
B. (CH3)2CH-OH, H-COO-CH3.<br />
C. H-COO-CH3, CH3-COOH.<br />
D. CH3-COOH, H-COO-CH3.<br />
Câu 20: Cho sơ đồ chuyển hóa sau (mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng):<br />
Tinh bột → X → Y → Z → metyl axetat. Các chất Y, Z trong sơ đồ trên lần lượt là:<br />
A. C2H5OH, CH3COOH.<br />
B. CH3COOH, CH3OH.<br />
C. CH3COOH, C2H5OH.<br />
D. C2H4, CH3COOH.<br />
Câu 21: Một este có công thức phân tử là C4H6O2, khi thuỷ phân trong môi trường axit thu được<br />
axetanđehit. Công thức cấu tạo thu gọn của este đó là<br />
A. HCOO-C(CH3)=CH2.<br />
B. HCOO-CH=CH-CH3.<br />
C. CH3COO-CH=CH2.<br />
D. CH2=CH-COO-CH3.<br />
Câu 22: Cho glixerol phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm C17H35COOH và C15H31COOH, số loại trieste<br />
được tạo ra tối đa là<br />
A. 6.<br />
B. 3.<br />
C. 5.<br />
D. 4.<br />
Câu 23: Cho các chất: etyl axetat, anilin, ancol etylic, axit acrylic, phenol, phenylamoni clorua, ancol<br />
benzylic,<br />
p-crezol. Trong các chất này, số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là<br />
A. 4.<br />
B. 6.<br />
C. 5.<br />
D. 3.<br />
Câu 24: Khi thuỷ phân chất béo trong môi trường kiềm thì thu được muối của axit béo và<br />
A. phenol.<br />
B. glixerol.<br />
C. ancol đơn chức. D. este đơn chức.<br />
Câu 25: Khi xà phòng hóa tristearin ta thu được sản phẩm là<br />
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng<br />
<br />
3<br />
<br />
Hà Huy<br />
<br />
Đề cương ôn tập học kì I - năm học 2010-2011<br />
<br />
A. C15H31COONa và etanol.<br />
B. C17H35COOH và glixerol.<br />
C. C15H31COOH và glixerol.<br />
D. C17H35COONa và glixerol.<br />
Câu 26: Khi xà phòng hóa tripanmitin ta thu được sản phẩm là<br />
A. C15H31COONa và etanol.<br />
B. C17H35COOH và glixerol.<br />
C. C15H31COONa và glixerol.<br />
D. C17H35COONa và glixerol.<br />
Câu 27: Khi xà phòng hóa triolein ta thu được sản phẩm là<br />
A. C15H31COONa và etanol.<br />
B. C17H35COOH và glixerol.<br />
C. C15H31COONa và glixerol.<br />
D. C17H33COONa và glixerol.<br />
Câu 28: Khi thuỷ phân trong môi trường axit tristearin ta thu được sản phẩm là<br />
A. C15H31COONa và etanol.<br />
B. C17H35COOH và glixerol.<br />
C. C15H31COOH và glixerol.<br />
D. C17H35COONa và glixerol.<br />
Câu 29: Cho dãy các chất: HCHO, CH3COOH, CH3COOC2H5, HCOOH, C2H5OH, HCOOCH3. Số chất<br />
trong dãy tham gia phản ứng tráng gương là<br />
A. 3.<br />
B. 6.<br />
C. 4.<br />
D. 5.<br />
Câu 30: Chất X có công thức phân tử C2H4O2, cho chất X tác dụng với dung dịch NaOH tạo ra muối và<br />
nước. Chất X thuộc loại<br />
A. ancol no đa chức. B. axit không no đơn chức. C. este no đơn chức. D. axit no đơn chức.<br />
Câu 40: Propyl fomat được điều chế từ<br />
A. axit fomic và ancol metylic.<br />
B. axit fomic và ancol propylic.<br />
C. axit axetic và ancol propylic.<br />
D. axit propionic và ancol metylic.<br />
<br />
2. Tìm CTPT,CTCT của este .<br />
- Sản phẩm p ư tạo muối và ancol: RCOOR’ + NaOH → RCOONa + R’OH.<br />
- Trước khi viết phản ứng xà phòng hóa cần xác định este đó tạo ra từ axít đơn chức hay đa chức, rượu đơn<br />
chức hay đa chức.<br />
- Thông thường, qua phản ứng xà phòng hóa, tìm cách xác định khối lượng phân tử của muối hoặc rượu tạo<br />
thành để suy ra gốc hiđrocacbon của axit và rượu trong este.<br />
- Xác định số chức este dựa vào tỉ lệ nE : nNaOH.<br />
Ví dụ: nE : nNaOH = 1 : 3 => E là este 3 chức.<br />
Bài 1:Chất A là este tạo bởi một axit no đơn chức và một rượu no đơn chức. Tỉ khối hơi của A đối với khí Cacbonic<br />
là 2.<br />
a) Xác định công thức phân tử của A.<br />
b) Đun 1,1 gam chất A với dung dịch KOH dư người ta thu được 1,4 gam muối. Xác định công thức cấu tạo<br />
và tên chất A.<br />
Bài 2: Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol este E (chỉ chứa loại chức este) cần dùng 100 gam dung dịch NaOH 12% thu<br />
được 20,4 gam muối của axit hữu cơ và 9,2 gam rượu. Tìm công thức cấu tạo của este E. Biết rằng axit tạo ra este là<br />
đơn chức.<br />
Este 2 chức mạch hở khi xà phòng hóa cho 1 muối và một rượu.<br />
- Công thức este R(COOR’)2 => Được tạo ra từ Axit 2 chức R(COOH)2 và rượu R’OH.<br />
- Công thức este (RCOO)2R’ => Được tạo ra từ axit RCOOH và rượu hai chức R’(OH)2.<br />
Có sản phẩm muối (do xà phòng hóa) tham gia phản ứng tráng gương<br />
Một este khi xà phòng hóa cho muối có thể tham gia phản ứng tráng gương thì este đó thuộc loại<br />
este fomiat H-COO-R’.<br />
* Tìm công thức phân tử của este dựa trên phản ứng đốt cháy.<br />
- Đốt cháy một este cho nCO2 = nH2O thì este đó là este no đơn chức có công thức tổng quát CnH2nO2.<br />
- Khi đề bài cho đốt cháy một este không no (có một nối đôi) đơn chức CnH2n - 2O2 thì :<br />
neste = nCO2 - n H2O.<br />
<br />
PHẦN TRẮC NGHIỆM<br />
Câu 1: Cho 6 gam một este của axit cacboxylic no đơn chức và ancol no đơn chức phản ứng vừa hết với<br />
100 ml dung dịch NaOH 1M. Tên gọi của este đó là<br />
A. etyl axetat.<br />
B. propyl fomiat.<br />
C. metyl axetat.<br />
D. metyl fomiat.<br />
Câu 2: Xà phòng hoá hoàn toàn 22,2 gam hỗn hợp gồm hai este HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng dung<br />
dịch NaOH 1M (đun nóng). Thể tích dung dịch NaOH tối thiểu cần dùng là<br />
A. 400 ml.<br />
B. 300 ml.<br />
C. 150 ml.<br />
D. 200 ml.<br />
Câu 3: Xà phòng hoá hoàn toàn 17,24 gam chất béo cần vừa đủ 0,06 mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau<br />
phản ứng thu được khối lượng xà phòng là<br />
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng<br />
<br />
4<br />
<br />
Hà Huy<br />
<br />
Đề cương ôn tập học kì I - năm học 2010-2011<br />
<br />
A. 16,68 gam.<br />
B. 18,38 gam.<br />
C. 18,24 gam.<br />
D. 17,80 gam.<br />
Câu 4: Xà phòng hóa 8,8 gam etyl axetat bằng 200 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra<br />
hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là (cho H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23)<br />
A. 3,28 gam.<br />
B. 8,56 gam.<br />
C. 8,2 gam.<br />
D. 10,4 gam.<br />
Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn 7,8 gam este X thu được 11,44 gam CO2 và 4,68 gam H2O. Công thức phân tử<br />
của este là<br />
A. C4H8O4<br />
B. C4H8O2<br />
C. C2H4O2<br />
D. C3H6O2<br />
Câu 6: Thuỷ phân hoàn toàn 11,44 gam este no, đơn chức, mạch hở X với 100ml dung dịch NaOH 1,3M<br />
(vừa đủ) thu được 5,98 gam một ancol Y. Tên gọi của X là<br />
A. Etyl fomat<br />
B. Etyl axetat<br />
C. Etyl propionat<br />
D. Propyl axetat<br />
Câu 7: Thuỷ phân este X có CTPT C4H8O2 trong dung dịch NaOH thu được hỗn hợp hai chất hữu cơ Y<br />
và Z trong đó Y có tỉ khối hơi so với H2 là 16. X có công thức là<br />
A. HCOOC3H7<br />
B. CH3COOC2H5<br />
C. HCOOC3H5<br />
D. C2H5COOCH3<br />
Câu 8: Để trung hoà 14 gam một chất béo cần 1,5 ml dung dịch KOH 1M. Chỉ số axit của chất béo đó là<br />
A. 6<br />
B. 5<br />
C. 7<br />
D. 8<br />
Câu 9: Có thể gọi tên este (C17H33COO)3C3H5 là<br />
A. triolein<br />
B. tristearin<br />
C. tripanmitin<br />
D. stearic<br />
Câu 10: Đun nóng chất béo cần vừa đủ 40 kg dung dịch NaOH 15%, giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn.<br />
Khối lượng (kg) glixerol thu được là A. 13,8<br />
B. 4,6<br />
C. 6,975<br />
D. 9,2<br />
Câu 11: Xà phòng hoá hoàn toàn 37,0 gam hỗn hợp 2 este là HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng dung<br />
dịch NaOH, đun nóng. Khối lượng NaOH cần dùng là<br />
A. 8,0g<br />
B. 20,0g<br />
C. 16,0g<br />
D. 12,0g<br />
Câu 12: Hợp chất Y có công thức phân tử C4H8O2. Khi cho Y tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra chất<br />
Z có công thức C3H5O2Na. Công thức cấu tạo của Y là<br />
A. C2H5COOC2H5.<br />
B. CH3COOC2H5.<br />
C. C2H5COOCH3.<br />
D. HCOOC3H7.<br />
Câu 13: Xà phòng hoá hoàn toàn 17,6 gam hỗn hợp 2 este là etyl axetat và metyl propionat bằng lượng<br />
vừa đủ v (ml) dung dịch NaOH 0,5M. Giá trị v đã dùng là<br />
A. 200 ml.<br />
B. 500 ml.<br />
C. 400 ml.<br />
D. 600 ml.<br />
Câu 14: Trong phân tử este (X) no, đơn chức, mạch hở có thành phần oxi chiếm 36,36 % khối lượng. Số<br />
đồng phân cấu tạo của X là<br />
A. 4.<br />
B. 2.<br />
C. 3.<br />
D. 5.<br />
Câu 15:Làm bay hơi 0,37 gam este nó chiếm thể tích bằng thể tích của 1,6 gam O2 trong cùng điều kiện.<br />
Este trên có số đồng phân là:<br />
A.1<br />
B.2<br />
C.3<br />
D.4<br />
Câu 16: Một este đơn chức no có 54,55 % C trong phân tử.Công thức phân tử của este có thể là:<br />
A.C3H6O2<br />
B.C4H8O2<br />
C.C4H6O2<br />
D.C3H4O2<br />
Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn 7,5 gam este X ta thu được 11 gam CO2 và 4,5 gam H2O. Nếu X đơn chức thì<br />
X có công thức phân tử là:<br />
A.C3H6O2<br />
B.C4H8O2<br />
C.C5H10O2<br />
D.C2H4O2<br />
Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn 1,46 gam chất hữu cơ A gồm C, H, O thì thu được 1,344 lit CO2 (đktc) và 0,9<br />
gam H2O. Công thức nào dưới đây có thể là công thức đúng .<br />
A.COOC2H5 B.CH3COOH<br />
C.CH3COOCH3<br />
D.HOOC-C6H4-COOH<br />
COOC2H5<br />
Câu 19:Làm bay hơi 5,98 gam hỗn hợp 2 este của axit axetic và 2 ancol đông đẳng kế tiếp của ancol<br />
metylic. Nó chiếm thể tích 1,344 lit (đktc). Công thức cấu tạo của 2 este đó là:<br />
A.HCOOC2H5 và HCOOC3H7<br />
B.CH3COOCH3 và CH3COOC2H5<br />
C.CH3COOC2H5 và CH3COOC3H7<br />
D.CH3COOCH3 và CH3COOC2H5<br />
Câu 20: Đun nóng 1,1g este no đơn chức M với dung dịch KOH dư, người ta thu được 1,4g muối. Tỉ khối<br />
của M so với khí CO2 là 2. M có công thức cấu tạo nào sau đây?<br />
A.C2H5COOCH3<br />
B.CH3COOC2H5<br />
C.HCOOC3H7<br />
D. CH3COOC2H5<br />
<br />
3. Hiệu suất phản ứng.<br />
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng<br />
<br />
5<br />
<br />