intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Bùi Thị Xuân

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:10

7
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

"Đề cương ôn tập học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Bùi Thị Xuân" hỗ trợ cho các bạn học sinh lớp 11 trong quá trình ôn luyện, củng cố kiến thức Hóa học để chuẩn bị bước vào kì thi học kì 1 sắp diễn ra. Mời các bạn cùng tham khảo đề cương.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Bùi Thị Xuân

  1. TRƯỜNG THPT BÙI THỊ XUÂN                     NỘI DUNG ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI KÌ I             TỔ HÓA HỌC                                              (NĂM HỌC 2022­2023)­ KHỐI 11 *Nội dung ôn tập:  Chương I (Sự điện li) Chương III (hết bài Cacbon ). A. PHẦN TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG 1: SỰ ĐIỆN LI BIẾT  Câu 1: Các dung dịch axit, bazơ, muối dẫn điện được là do trong dung dịch của chúng có các  A. ion trái dấu.          B. anion (ion âm). C. cation (ion dương). D. chất.  Câu 2. Chất nào sau đây không dẫn điện được? A. KCl rắn, khan B. CaCl2 nóng chảy C. NaOH nóng chảy   D. HBr hòa tan trong nước Câu 3: Dung dịch nào sau đây có khả năng dẫn điện?  A. Dung dịch đường.            B. Dung dịch rượu. C. Dung dịch muối ăn.         D. Dung dịch benzen trong ancol. Câu 4: Dung dịch chất nào sau đây không dẫn điện được?  A. HCl trong C6H6 (benzen). B. Ca(OH)2 trong nước. C. CH3COONa trong nước. D. NaHSO4 trong nước. Câu 5: Chất nào sau đây không dẫn điện được?  A. KCl rắn, khan.                B. CaCl2 nóng chảy. C. NaOH nóng chảy.           D. HBr hòa tan trong nước. Câu 6:  Câu nào sau đây đúng khi nói về sự điện li? A. Sự điện li là sự hòa tan một chất vào nước thành dung dịch. B. Sự điện li là sự phân li một chất dưới tác dụng của dòng điện. C. Sự điện li là sự phân li một chất thành ion dương và ion âm khi chất đó tan trong nước  hay ở trạng thái nóng chảy. D. Sự điện li thực chất là quá trình oxi hóa ­ khử. Câu 7: Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím hóa đỏ? A. HCl.      B. K2SO4.     C. KOH.     D.  NaCl. Câu 8: Dung dịch chất nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím? A. HCl.      B. Na2SO4.     C. Ba(OH)2.     D.  HClO4. Câu 9: Muối nào sau đây là muối axit?   A. NH4NO3. B. Na3PO4. C. Ca(HCO3)2. D. CH3COOK.   Câu 10: Chất nào dưới đây là chất lưỡng tính? A. Fe(OH)3.  B. Al.   C. Zn(OH)2. D. CuSO4.  Câu 11: Hợp chất nào sau đây có tính lưỡng tính? A. Al(OH)3. B. Ba(OH)2. C. Fe(OH)2. D. Cr(OH)2. Câu 12. Axít nào sau đây là axit một nấc? TỔ HÓA 2022­ 2023 1
  2.        A. H2SO4  B. H2CO3  C. CH3COOH  D. H3PO4 Câu 13. Trong số các muối sau, muối axit là  A. (NH4)2CO3       B. K2HPO3         C.Na2HPO3         D.NaHSO4 HIỂU Câu 14: Phản ứng nào sau dưới đây là phản ứng trao đổi ion?   A. Zn + H2SO4   ZnSO4 + H2.                    B. FeCl2 + 2NaOH   Fe(OH)2 + 2NaCl.   C. Fe + CuSO4   FeSO4 + Cu.              D. Zn + 2FeCl3   ZnCl2 + 2FeCl2. Câu 15. Trong số các chất sau: C3H5(OH)3, HNO2, CH3COOH, KMnO4, C6H6, CH3COONa,  C6H12O6, C2H5OH, SO2, Cl2, NaClO, CH4, NaOH, H2S. Số chất điện li là   A. 7.             B. 8.          C. 9.                 D. 10. Câu 16. Dãy các chất điện li mạnh là  A. NaOH, Ag2SO4, NaCl, H2SO3 B. HNO3, NaOH, NaCl, CuSO4          C. NaCl, H2S, CuSO4             D. HNO2, NaCl, CuSO4, Cu(OH)2 Câu 17. Dãy gồm các chất điện li yếu là                A. BaSO4, H2S, NaCl, HCl.  B. Na2SO3, NaOH, CaCl2, CH3COOH.                C. CuSO4, NaCl, HCl, NaOH.                D. H2S, H3PO4, CH3COOH, Cu(OH)2.  Câu 18.  Đối với 1 dung dịch axit yếu HBrO  0,1M thì:       A. pH = 1      B. pH >1;      C. pH   [BrO­] Câu 19. pH của dung dịch HCl 10­7 mol/l là           A. pH > 7,0 B. pH = 6,79 C. pH = 7,0 D. pH = 6,0 Câu 20. Chọn các chất là hiđroxit lưỡng tính trong số các hiđroxit sau:   A. Zn(OH)2, Fe(OH)2. B. Al(OH)3, Cr(OH)2. C. Zn(OH)2, Al(OH)3. D. Mg(OH)2, Fe(OH)3. Câu 21. Số axit một nấc trong số các chất sau : HCl, CH3COOH, H2S,  NaOH, HF, H3PO4, HI,  H3PO3  A.3               B.4                C.5                D.6 Câu 22. Số axit 2 nấc trong số các chất sau : H2SO4,HCl, CH3COOH, H2S, NaOH, HF, H3PO4,  HI, H3PO3  A.3               B.4                C.5                D.2 Câu 23: Cho các muối sau: NaHSO4, NaHCO3, Na2SO4, Fe(NO3)2. Số muối thuộc loại muối axit là              A. 0.     B. 1.               C. 2. D. 3. Câu 24. Cho phương trình ion rút gọn của phản ứng sau: Ba2+ + SO42­  → BaSO4. Phương trình  phân tử là A. (NH4)2SO4 + Ba(OH)2 →        B. Fe2(SO4)3 + Ba(OH)2 → C. CuSO4 + Ba(NO3)2 →             D. H2SO4 + BaSO3 → Câu 25: Chất nào sau đây không tạo kết tủa khi cho vào dung dịch AgNO3? A. HCl. B. K3PO4. C. KBr. D. HNO3. Câu 26. Dãy các ion sau đây có thể tồn tại đồng thời trong cùng một dung dịch  A.  Na + ;  Ca 2+ ;  Fe2 + ;  NO3− ;  Cl− B.  Na + ,  Cu 2+ ;  Cl− ;  OH − ;  NO3− TỔ HÓA 2022­ 2023 2
  3. C.  Na + ;  Al3+ ;  CO32− ; HCO3­; OH­ D.  Fe2 + ;  Mg 2+ ;  OH − ;  Zn 2+ ; NO3− ­ Câu 27: Cặp chất không xảy ra phản ứng là A. dung dịch NaNO3 và dung dịch MgCl2.   B. dung dịch NaOH và Al2O3. C. K2O và H2O.     D. Na và dung dịch KCl. Câu 28. Phương trình ion thu gọn: Ca2+ + CO32­   CaCO3 là của phản ứng xảy ra giữa cặp chất  nào sau đây ?  1. CaCl2 + Na2CO3  2.Ca(OH)2 + CO2  3.Ca(HCO3)2 + NaOH     4) Ca(NO3)2 + (NH4)2CO3  A. 1 và 2.  B. 2 và 3. C. 1 và 4.  D. 2 và 4. Câu 29. Trường hợp nào sau đây phản ứng không tạo kết tủa? A. Ca(OH)2 + NaHCO3. B. CuSO4 + Na2S. C. CO2 + Ca(OH)2 dư D. CO2 dư + Ca(OH)2. Câu 30. Phản ứng nào sau đây sai?           A. NaHSO3 + NaOH   Na2SO3 + H2O C. BaCl2  + H2SO4      BaSO4  +  2HCl           B. KNO3 + NaCl          KCl + NaNO3 D. Zn(OH)2 + H2SO4 ZnSO4 + 2H2O Câu 31:  Trong các cặp chất cho dưới đây, cặp chất nào có thể  cùng tồn tại trong một dung   dịch?        A. AlCl3 và CuSO4.          B. HCl và AgNO3.               C. NaAlO2 và HCl.       D. NaHSO4 và NaHCO3.    Câu 32. Cho các dung dịch riêng biệt: HNO3, Ba(OH)2, NaHSO4, H2SO4, NaOH. Số chất tác  dung với dung dịch Ba(HCO3)2 tạo kết tủa là :       A. 1.              B.3.               C. 2.             D. 4.  Câu 33. Muối Y khi tác dụng với dung dịch HCl cho khí thoát ra, khi tác dụng với dung dịch NaOH  tạo kết tủa. Muối Y là  A. Mg(HCO3)2. B. MgSO4. C. NaHCO3. D. Na2CO3. CHƯƠNG 2: NITƠ – PHOTPHO    A. NITƠ VÀ HỢP CHẤT     BIẾT Câu 1: Chất nào tác dụng với N2 ở nhiệt độ thường A. Mg B. O2 C. Na D. Li Câu 2: Cặp công thức của Litinitrua và nhôm nitrua là: A. LiN3 và Al3N B. Li3N và AlN C. Li2N3 và Al2N3 D. Li3N2 và Al3N2 Câu 3. Nitơ phản ứng được với tất cả các chất trong nhóm sau đây để tạo muối nitrua? A. O2 ,Ca,Mg.                  B. H2 ,O2.            C. Li, Mg, Al.                 D. Li, H2, Al. Câu 4: Khí nào có tính gây cười? A. N2 B. NO C. N2O D. NO2 Câu 5. Phản ứng nào dưới đây cho thấy amoniac có tính khử? A. NH3 + H2O    NH4+ + OH­                B. 2NH3+ H2SO4   (NH4)2SO4 C. 4NH3 + 3O2  t0  2 N2 + 6H2O               D. Fe3+ + 3NH3 + 3H2O   Fe(OH)3+ 3NH4+  Câu 6: Muối được làm bột nở trong thực phẩm là TỔ HÓA 2022­ 2023 3
  4. A. (NH4)2CO3.  B. Na2CO3.  C. NH4HSO3.  D. NH4Cl. Câu 7: Chất nào sau đây có thể làm khô khí NH3 có lẫn hơi nước ? A. P2O5.  B. H2SO4 đặc.  C. CuO bột.  D. NaOH rắn. Câu 8. HNO3 thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với:          A. C  B. Al2O3 C. ZnO D. CuO Câu 9. Cho sắt (III) oxit tác dụng với HNO3 đặc thì sản phẩm thu được là: A. Fe(NO3)3, NO, H2O. B. Fe(NO3)3, H2O.     C. Fe(NO3)3, N2, H2O.    D. Fe(NO3)3, NO2, H2O.  Câu 10. Có thể dùng bình đựng HNO3 đặc, nguội bằng kim loại nào? A. Đồng, bạc                    B. Đồng, chì.                    C. Sắt, nhôm.               D. Đồng, kẽm. Câu 11: Hợp chất nào của nitơ không được tạo ra khi cho HNO3 tác dụng với kim loại: A. NO B. NH4NO3 C. NO2 D. N2O5 Câu 12: Sản phẩm của phản ứng nhiệt phân KNO3 : A. K2O, NO2 và O2 B. K, NO2, O2 C. KNO2, NO2 và O2 D. KNO2 và O2 Câu 13: Sản phẩm của phản ứng nhiệt phân hoàn toàn AgNO3 là: A. Ag2O, NO2, O2 B. Ag, NO, O2 C. Ag2O, NO, O2 D. Ag, NO2, O2 Câu 14: Sản phẩm của phản ứng nhiệt phân Cu(NO3)2: A. CuO, NO và O2 B. Cu(NO2)2 và O2 C. Cu(NO3)2, NO2 và O2 D. CuO, NO2 và O2 HIỂU Câu 15: NH3 thể hiện tính khử trong phản ứng hóa học  nào trong các phản ứng hóa học sau ? A. NH3 + H2O  タ NH4+ + OH­ B. 3NH3 + AlCl3 + 3H2O  タ  Al(OH)3  + 3NH4Cl C. 2NH3 + 3CuO   N2 + 3Cu + 3H2O D. NH3 + HCl  → NH4Cl Câu 16: Dãy các chất đều phản ứng với NH3 trong điều kiện thích hợp là : A. HCl, O2, Cl2, FeCl5.  B. H2SO4, Ba(OH)2, FeO, NaOH C. HCl, HNO3, AlCl3, CaO  D. KOH, HNO3, CuO, CuCl2 Câu 17: Phương trình hóa học mô tả phản ứng hóa học xảy ra đúng khi đốt cháy khí NH3 là A. 4NH3 + 9O2    4NO2 + 6H2O B. 2NH3 + 2O2    N2O + 3H2O C. 4NH3 + 4O2    N2 + 2NO + 6H2O D. 4NH3 + 5O2    4NO + 6H2O Câu 18. Dãy các muối amoni nào khi bị nhiệt phân tạo thành khí NH3  ? A. NH4Cl, NH4HCO3, (NH4)2CO3. B. NH4Cl, NH4NO3, NH4HCO3. C. NH4Cl, NH4NO3, NH4NO2. D. NH4NO3,  NH4HCO3, (NH4)2CO3. Câu 19. NH3 có thể phản ứng được với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây (các điều kiện  phản ứng có đủ) A. HNO3, O2, dd AlCl3.   B. H2SO4, NaCl, O2 TỔ HÓA 2022­ 2023 4
  5. C. HCl, KOH, FeCl3.                            D. Ba(NO3)2, HNO3, MgCl2. Câu 20. Cho sơ đồ sau : NH3 X  Y  HNO3 . X và Y có thể lần lượt là A.NO và N2O               B. N2 và NO              C. NO và NO2  D. N2 và NO2 Câu 21: Amoniac phản ứng được với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây ( các điều kiện coi  như có đủ) A. HCl, O2, Cl2, CuO, dung dịch AlCl3 B. H2SO4, PbO, FeO, NaOH C. HCl, KOH, FeCl3, Cl2 D. KOH, HNO3, CuO, CuCl2 Câu 22. Tỉ lệ giữa chất khử và chất oxi hóa trong phản ứng                                         Cu + HNO3  Cu(NO3)2   + NO + H2O  là A. 3/2 B. 3/8 C. 8/3 D. 2/3 Câu 23. Thuốc thử để nhận biết 4 dung dịch đựng trong 4 lọ mất nhãn KOH, NH4Cl, K2SO4,  (NH4)2SO4 là dung dịch          A. Ba(OH)2.          B. Ag3PO4.      C. AgNO3.    D. NaOH. Câu 24. Cho dư khí A vào dung dịch Mg(NO3)2, lúc đầu thấy kết tủa trắng, sau đó kết tủa  không tan. A là:  A. NH3 B. CO2 C. NO D. CO Câu 25: Khi nhiệt phân, dãy muối nitrat nào đều cho sản phẩm là oxit kim loại, khí nit ơ dioxit  và khi oxi? A. Cu(NO3)2, Fe(NO3)2, Pb(NO3)2 B. Cu(NO3)2, LiNO3, KNO3 C. Hg(NO3)2, AgNO3, KNO3 D. Zn(NO3)2, KNO3, Pb(NO3)2 Câu 26. Dung dịch một muối trung hòa X tác dụng với Ba(NO3)2 thu được kết tủa trắng (không  tan trong axit). Mặt khác, dd X tác dụng với NaOH đun nóng thu được khí có mùi khai. Vậy X là A. FeSO4  B. (NH4)2CO3 C. CuSO4 D. (NH4)2SO4. Câu 27. Dung dịch một muối trung hòa tác dụng với Ba(NO 3)2 thu được kết tủa trắng (không  tan trong axit). Mặt khác, dd X tác dụng với NaOH dư có kết tủa keo trắng rồi tan. X là A. (NH4)2SO4. B. FeSO4  C. MgSO4 D. Al2(SO4)3. Câu 28: cho phản ứng: FeO + HNO3  Fe(NO3)3 + NO + H2O. Trong phương trình phản ứng trên,  khi hệ số của FeO là 3 thì hệ số của HNO3 là: A. 6 B. 10 C. 8 D. 4 Câu 29: Tổng  hệ  số  (các  số  nguyên,  tối  giản)  của  tất  cả  các  chất  trong  phương  trình  phản  ứng giữa Cu với dung dịch HNO3  đặc, nóng là A. 10. B. 11. C. 8. D. 9. Câu 30: Cho nhôm vào dung dịch HNO3 loãng, Al tan hết nhưng không có khí sinh ra. Tỉ lệ mol  của Al và HNO3 là: A. 1: 2 B. 1: 1 C. 4: 15 D. 8: 19 B. PHỐTPHO – HỢP CHẤT  BIẾT  Câu 1.  Magie photphua có công thức là:  A. Mg2P2O7    B. Mg3P2 C. Mg2P3 D.Mg3(PO4)3 Câu 2: Cho P tác dụng với Ca, sản phẩm thu được là: TỔ HÓA 2022­ 2023 5
  6. A. Ca3P2 B. Ca2P3 C. Ca3(PO4)2 D. CaP2 Câu 3: H3PO4 là A. axit 4 nấc. B. axit 3 nấc. C. axit 2 nấc. D. axit 1 nấc. Câu 4.  Axit photphoric có công thức phân tử là  A. PH3.  B. HPO3.  C. HNO3.  D. H3PO4.  Câu 5.  Trong bảng tuần hoàn nguyên tố photpho thuộc A.nhóm IVA . B.nhóm VA. C.nhóm VIA. D.nhóm VIIA Câu 6: Muối nào tan trong nước A. Ca3(PO4)2 B. CaHPO4 C. Ca(H2PO4)2 D. AlPO4 Câu 7. Chọn công thức đúng của apatit A. Ca3(PO4)2 B. Ca(PO3)2    C. 3Ca3(PO4)2. CaF2 D. CaP2O7 Câu 8. Hai khoáng vật chính của photpho là A. đolomit và canxit.   B. photphorit và apatit.  C. apatit và đolomit. D. apatit và cacnalit. Câu 9: Thành phần chính của quặng photphorit là A. Ca(H2PO4)2. B. Ca3(PO4)2. C. NH4H2PO4. D. CaHPO4. Câu 10.  Công thức của phân supephotphat kép là   A. Ca2(H2PO4)2  B. Ca(H2PO4)2  C. Ca(HPO4)2                     D.Ca(H2PO4)2và Ca3(PO4)2 Câu 11. Phân lân được đánh giá bằng hàm lượng % của chất nào sau đây? A. H3PO4 B. P2O5 C. PO43­ D. P Câu 12.  Phân kali được đánh giá bằng tỉ lệ % của:  A.K                B.N                 C.KNO3                  D.K2O   Câu 13.  Phân urê cung cấp cho cây trồng nguyên tố dinh dưỡng gì? A. Nitơ. B. Photpho. C. Kali. D. Canxi. Câu 14: Phân bón nào sau đây làm tăng độ chua của đất? A. KCl. B. NH4NO3. C. NaNO3. D. K2CO3. HIỂU Câu 15: Cho P tác dụng với oxi dư sản phẩm thu được là  A.P2O3  B.P2O5  C.PO3 D.PO4 Câu 16: Photpho triclorua là sản phẩm của phản ứng A.P dư tác dụng với axit clohidric. B. P thiếu  tác dụng với axit clohidric. C. P tác dụng với khí Clo dư. D. P tác dụng với khí Clo thiếu. Câu 17.  Thực hiện thí nghiệm với hai mẫu photpho X và Y như hình vẽ: TỔ HÓA 2022­ 2023 6
  7. Mẫu X là  A. photpho trắng. B. photpho đỏ. C. photpho đen. D. photpho tím. Câu 18.  Cho photpho tác dụng với các chất sau: Ca, O 2, Cl2, KClO3, HNO3 và H2SO4 đặc, nóng.  Photpho tác dụng được với bao nhiêu chất trong số các chất trên? A. 6.    B. 5.    C. 4.    D. 3 Câu 19.  Trong phản ứng của photpho với các chất (1) Ca; (2) O2; (3) Cl2; (4) K. Những phản  ứng trong đó photpho thể hiện tính khử là:  A. (1), (2), (4)      B. (1), (3)      C. (2), (3)    D. (1), (2), (3) Câu 20.   Axit photphoric và axit nitric cùng có phản ứng với dãy  chất nào sau đây ? A.MgO, KOH, NH3                  B.Cu, FeO, Na2CO3      C. Ag, Na2CO3, NH3                           D.MgCl2,BaCl2,NH3 Câu 21.  Cho sơ đồ phản ứng sau: Ca3(PO4)2   X   Y   Ag3PO4. Cặp chất X, Y lần lượt là: A. P2O5, Na3PO4. B. P, H3PO4. C. H3PO4, Na3PO4. D. P, P2O5. Câu 22.Phát biểu nào sau đây là sai  A.P tác dụng với Ca thu được sản phẩm là Ca3P2 B.Phần lớn photpho sản xuất ra dùng để sản xuất axit photphoric C.Tất cả các muối đihidrophotphat đều tan trong nước. D.P đỏ kém bền hơn P trắng . Câu 23. Trong dãy nào sau đây tất cả các muối đều ít tan trong nước: A. AgNO3, Na3PO4, CaHPO4 B. Li3PO4, BaHPO4, Ca3(PO4)3 C. K3PO4, Ba(H2PO4)2, Ca(NO3)2 D. Mg(H2PO4)2, Ba(H2PO4)2,  Ca(H2PO4)2 Câu 24: Tìm phương trình hóa học viết sai. A. 2P + 3Ca → Ca3P2  B. 4P + 5O2(dư) → 2P2O5 C. 2P + 3Cl2 (thiếu) →2PCl3 D. P2O3 + 3H2O → 2H3PO4 Câu 26: Cho photpho tác dụng với các chất sau : Ca, O 2, Cl2, KClO3, HNO3 và H2SO4 đặc, nóng.  Photpho tác dụng được với bao nhiêu chất trong số các chất trên ? A. 6.  B. 5.  C. 4.  D. 3. Câu 27: Phản ứng nào sau đây dùng để điều chế  H3PO4 trong phòng thí nghiệm ? A. P + 5HNO3 đặc nóng → H3PO4+ 5 NO2+ H2O. B. Ca3(PO4)2 +3 H2SO4 đặc → 3CaSO4 + 2H3PO 4 C. P2O 5 +3 H2O→ 2H3PO4 D.HPO3 + H2O→ H3PO4.              CHƯƠNG 3:                                  CACBON VÀ HỢP CHẤT CỦA CACBON BIẾT  Câu 1: C có thể có các số oxi hóa trong các hợp chất là:      A. chỉ có số oxi hóa ­ 3 và + 4.                              B. có thể có số oxi hóa : ­ 4, 0, + 2, + 4.      C. có số oxi hóa từ ­ 4 đến + 4.                             D. có thể có các số oxi hóa: ­ 4, + 2, + 4. Câu 2: Chất nào sau đây không phải dạng thủ hình của cacbon ? TỔ HÓA 2022­ 2023 7
  8. A. than chì  B. thạch anh C. kim cương  D. cacbon vô định hình Câu 3:  Trong các dạng tồn tại của cacbon, dạng nào hoạt động hóa học mạnh nhất?       A. Tinh thể kim cương.                            B. Tinh thể than chì.       C. Cacbon vô định hình.                         D. các dạng thụ hình như nhau. Câu 4: Trong các phản ứng hóa học cacbon thể hiện tính gì? A. Tính khử          B. Tính oxi hóa        C. Vừa khử vừa oxi hóa         D. Không thể hiện tính khử và oxi hóa. Câu 5: Cấu hình electron nguyên tử lớp ngoài cùng của các nguyên tố nhóm cacbon ở trạng thái  cơ bản là: A. (n – 1)d10ns1np3 B. (n – 1)d10ns0np4 C. ns1np3 D. ns2np2 Câu 6: Trong mặt nạ phòng độc, người ta dựa vào khả năng hấp phụ  cao của vật liệu. Trong   các dạng tồn tại của cacbon, dạng được sử dụng chế tạo mặt nạ phòng độc là A. Than đá B. Kim cương C. Than chì D. Than hoạt tính HIỂU  Câu 7: Tính oxi hóa của cacbon thể hiện ở phản ứng nào? A. C + O2   CO2   B. 3C + 4Al   Al4C3        C. C + CuO   Cu + CO2      D. C + H2O  CO + H2 Câu 8: Tính khử của cacbon thể hiện ở phản ứng nào sau đây? A. 2C + Ca   CaC2 B. C + 2H2   CH4 C. C + CO2   2CO D. 3C + H2O   CO + H2 Câu 9: Cho các phương trình hóa học sau: a)C + O2   CO2 b) 3C + 4Al   Al4C3 c) C + 2CuO   Cu + CO2 d) C + 2H2   CH4 e) C + 4HNO3(đặc)  CO2 + 4NO2 + 2H2O f) C + CO2   2CO Các phản ứng hóa học trong đó cacbon thể hiện tính oxi hóa là A. a, c, e B. b, d, f C. a, b, c D. b,d Câu 10: Cho cacbon lần lượt tác dụng với Al, H2O, CuO, HNO3 đặc , H2SO4 đặc, KClO3, CO2 ở  điều kiện thích hợp. Số phản ứng mà trong đó cacbon đóng vai trò chất khử là A. 6.  B. 4.  C. 7.  D. 5. B. BÀI TẬP TỰ LUẬN  Cho: Mg=24, Fe=56, Cu=64. Zn=46, Na=23, K=39, O=16, H=1, N=14, P=31. Câu 1: Hoàn thành các phương trình hóa học sau:  a) Mg + N2  ?  b) C   CO2 c) KNO3    d) NH3 + HCl  ? e) NH3 + O2  NO + ? f) NH3 + CuO  ? + N2  + ? g) Al + HNO3 loãng  ? + N2O  + H2O h) Cu + HNO3 đặc  ? + NO2  + H2O i) S  + HNO3 đặc  ? + NO2  + H2O k) P + Cl2 dư  ? l) Ca + P  ? m) C+ Al TỔ HÓA 2022­ 2023 8
  9. n) C + H2  ? o) C +ZnO  ? + ? p) Cu(NO3) 2  q) AgNO3  Câu 2: Nhận biết dung dịch riêng biệt sau bằng phương pháp hóa học a. Na2CO3, Na3PO4, NaNO3.       b. Mg(NO3)2, NH4Cl, NaNO3.   c. KCl, Na3PO4, NaNO3.    d. K3PO4 , NH4Cl, NaNO3 e. (NH4)2SO4, NH4Cl, NH4NO3. f. MgCl2, Na3PO4, Cu(NO3)2. Câu 3:  Tính khối lượng mỗi muối trong dung dịch thu được khi cho: a. 100ml  dung dịch KOH 3M tác dụng với 300ml dung dịch H3PO4 1M. b. dung dịch chứa 11,76 gam H3PO4 vào dung dịch chứa16,80 gam KOH. Câu 4. Tính nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch A thu được khi hòa tan hoàn toàn 14,2g  P2O5 trong 200g dung dịch NaOH 3%. Câu 5. Cho 9,1 gam hỗn hợp gồm Cu, Al tan hết trong dung dịch HNO3  đặc nóng thì thu được  11,2 lit NO2 (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Tính khối lượng Cu trong hỗn hợp. Câu 6. Hòa tan hoàn toàn 32,15 gam hỗn hơp Fe, Zn vào dd HNO3 loãng (dùng đủ). Sau phản  ứng thu 11,2 lit khí không màu , hóa nâu đỏ trong không khí (duy nhất, đktc) . Tính khối lượng   mỗi kim loại trong hỗn hợp? Câu 7. Cho 2,16 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO3 dư ,sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn  thu được 0,896 lit khí NO (đktc) và dung dịch X. Tính khối lượng muối khan thu được khi làm  bay hơi dung dịch X?  Câu 8: Cho 16,8 gam hỗn hợp gồm Cu, MgO  tan hết trong dung dịch HNO3 đặc nóng thu được  8,96  lít khí màu nâu đỏ (sản phẩm khử duy nhất, đktc).  a.Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu. b.Tính khối lượng các muối thu được sau phản ứng? Câu 9. Cho 26 gam hỗn hợp gồm Fe, Al2O3  tan hết trong dung dịch HNO3 đặc nóng thu được  6,72  lít khí màu nâu đỏ (sản phẩm khử duy nhất, đktc).  a.Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu. b.Tính khối lượng các muối thu được sau phản ứng? Câu 10. Cho 48,6 gam hỗn hợp gồm Ag, ZnO  tan hết trong dung dịch HNO3 loãng thu được  2,24  lít khí không màu hóa nâu trong không khí (sản phẩm khử duy nhất, đktc).  a.Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu. b.Tính khối lượng các muối thu được sau phản ứng? Câu 11. Cho 27,5 gam hỗn hợp gồm Zn, MgO  tan hết trong dung dịch HNO3 loãng thu được  4,48  lít khí không màu hóa nâu trong không khí (sản phẩm khử duy nhất, đktc).  a.Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu. b.Tính khối lượng các muối thu được sau phản ứng? Câu 12. Dung dịch Y chứa Ca2+ : 0,1 mol, Mg2+ : 0,3 mol, Cl­ : 0,4 mol, HCO3­ : y mol. Khi cô cạn  dung dịch thì lượng muối khan thu được là bao nhiêu? Câu 13:  Một dung dịch chứa 0,02 mol Cu2+, 0,03 mol K+, x mol Cl­, y mol SO42­. Tổng khối  lượng các muối tan có trong dung dịch là 5,435 gam. Tìm x, y. TỔ HÓA 2022­ 2023 9
  10. Câu 14: Cho dung dịch A có chứa 5 ion: Mg2+; Ba2+; Ca2+, và 0,1 mol Cl­; 0,2 mol NO3­. Thêm  dần V lit dung dịch gồm K2CO3  0,5 M và Na2CO3 0,5 M cho đến khi thu được lượng kết tủa lớn  nhất. Tìm V.  Câu 15: Trộn dung dịch chứa Ba2+ ; OH­ 0,06 mol và Na+ 0,02 mol với dung dịch chứa HCO 3­  0,04 mol ; CO32­ 0,03 mol và Na+. Khối lượng kết tủa thu được sau khi trộn là bao nhiêu? CHÚC CÁC EM ÔN TẬP VÀ THI ĐẠT KẾT QUẢ CAO TỔ HÓA 2022­ 2023 10
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2