Đề cương ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2021-2022 - Trường THCS Phước Hưng
lượt xem 4
download
Để đạt thành tích cao trong kì thi sắp tới, các bạn học sinh có thể sử dụng tài liệu “Đề cương ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2021-2022 - Trường THCS Phước Hưng” sau đây làm tư liệu tham khảo giúp rèn luyện và nâng cao kĩ năng giải đề thi, nâng cao kiến thức cho bản thân để tự tin hơn khi bước vào kì thi chính thức. Mời các bạn cùng tham khảo đề cương ôn tập.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề cương ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2021-2022 - Trường THCS Phước Hưng
- THCS Phước Hưng Đề cương Ngữ Văn 7 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I MÔN NGỮ VĂN 7 – NĂM HỌC 2021-2022 I. Đọc – hiểu (trắc nghiệm): 5,0 điểm 1. Văn bản: 1.1. Nội dung: - Ca dao về tình cảm gia đình (bài 1); Ca dao về tình yêu quê hương, đất nước, con người (bài 4). - Thơ hiện đại: Cảnh khuya; Rằm tháng giêng; Tiếng gà trưa. 1.2. Yêu cầu: - Nhận biết được: phương thức biểu đạt, thể thơ; tác giả, tác phẩm (với thơ hiện đại). - Hiểu được nội dung, ý nghĩa của các văn bản thơ, ca dao - Hiểu được ý nghĩa của một số chi tiết, hình ảnh thơ đặc sắc trong các văn bản; - Nhận biết được các văn bản cùng đề tài, chủ đề, thể thơ. - Hiểu được nét tương đồng giữa các văn bản. 2. Tiếng Việt: 2.1 Nội dung: - Từ loại: quan hệ từ; đại từ. - Thành ngữ. - Phép tu từ: điệp ngữ. 2.2. Yêu cầu: - Nhận diện và hiểu ý nghĩa của từ loại trong văn cảnh; chọn từ loại phù hợp với văn cảnh. - Nhận diện và hiểu nghĩa thành ngữ trong văn cảnh; chọn thành ngữ phù hợp với văn cảnh. - Nhận diện và hiểu tác dụng của phép tu từ điệp ngữ trong văn cảnh. II. Làm văn tự sự: 5,0 điểm Biểu cảm về sự vật. (Làm bài văn biểu cảm có sử dụng các yếu tố tự sự và miêu tả để khơi gợi cảm xúc). 1
- THCS Phước Hưng Đề cương Ngữ Văn 7 PHẦN MỘT: ĐỌC – HIỂU (Trắc nghiệm) 1. Phần văn bản: a/ Ca dao, dân ca: PTBĐ chính: Biểu cảm TT Chủ đề Bài Nội dung Nghệ thuật Ý Nghĩa - Ca ngợi công lao to lớn - Hình ảnh so sánh độc Tình cảm đối với Bài 1 của cha mẹ đối với con cái. đáo ông bà, cha mẹ, anh - Nhắc nhở bổn phận, - Âm điệu lời ru em và tình cảm ông 1 Những câu hát trách nhiệm làm con phải nhẹ nhàng, sâu bà, cha mẹ đối với về tình cảm có lòng kính yêu, biết ơn, lắng. con cháu luôn là gia đình vâng lời…cha mẹ. - Ngôn ngữ giản dị tình cảm sâu nặng, thiêng liêng nhất Bài 4 Anh em trong gia đình - So sánh trong đời sống của phải luôn yêu thương, đùm mỗi con người. bọc, giúp đỡ lẫn nhau. -Thể hiện tình yêu quê - Thơ lục bát biến thể Ca dao bồi đắp Bài 1 hương, đất nước. - Hò đối đáp thêm tình cảm cao 2 Những câu hát - Bộc lộ niềm tự hào về đẹp của con người về tình yêu quê hương, đất nước mình đối với quê hương quê hương, - Ca ngợi vẻ đẹp của cánh -Dòng thơ kéo dài. đất nước. đất nước, con Bài 4 đồng lúa và vẻ đẹp duyên -Điệp từ, đảo từ người dáng, mảnh mai của và phép đối xứng, người con gái nông thôn. so sánh. b/ Văn học hiện đại: PTBĐ chính: Biểu cảm Tác Thể Hoàn cảnh Tác giả Nội dung Nghệ thuật Ý nghĩa văn bản phẩm thơ sáng tác 2
- THCS Phước Hưng Đề cương Ngữ Văn 7 Bài thơ được - Tiếng gà trưa -Bài thơ được - Những kỉ niệm về viết trong thời đã gọi về những làm theo thể người bà tràn ngập 1. Xuân Thơ kì đầu của kỉ niệm đẹp đẽ thơ 5 tiếng có yêu thương làm cho Tiếng Quỳnh Năm cuộc kháng của tuổi thơ và cách diễn đạt người chiến sĩ thêm gà trưa (1942- chữ. chiến chống tình bà cháu. tình cảm tự vững bước trên 1988) Mỹ, được in - Tình cảm gia nhiên. đường ra trận. trong tập thơ đình đã làm sâu - Nhiều hình “Hoa dọc sắc thêm tình yêu ảnh bình dị, chiến hào” quê hương đất chân thực. (1968) nước. - Hai bài thơ - Hai bài thơ -Viết theo - Bài thơ Rằm Hồ Chí Thất được Bác viết miêu tả cảnh thể thơ thất Tháng Giêng toát 2. Minh ngôn ở chiến khu trăng ở chiến ngôn tứ tuyệt lên vẻ đẹp tâm hồn Rằm (1980- tứ Việt Bắc, khu Việt Bắc, Đường luật. nhà thơ – người tháng 1969) tuyệt trong những thể hiện tình -Có nhiều chiến sĩ Hồ Chí Giêng năm đầu của cảm với thiên hình ảnh thơ Minh trước vẻ đẹp cuộc kháng nhiên, tâm hồn lung linh, của thiên nhiên 3- Cảnh chiến chống nhạy cảm, lòng huyền ảo. Việt Bắc. khuya Pháp. yêu nước sâu -Sử dụng - Bài thơ Cảnh (1946-1954) nặng và phong điệp từ, các Khuya thể hiện thái ung dung, phép tu từ so một đặc điểm nổi lạc quan của Bác sánh có hiệu bật của thơ Hồ Chí Hồ. quả . Minh là sự gắn bó hoà hợp giữa con người và thiên nhiên. *Yêu cầu Hs nắm: + Phương thức biểu đạt; + Nội dung, ý nghĩa văn bản; + Ý nghĩa một số chi tiết, hình ảnh trong văn bản; 3
- THCS Phước Hưng Đề cương Ngữ Văn 7 + Tìm văn bản cùng đề tài, chủ đề, thể loại + Đặc điểm thể thơ. 2. Phần Tiếng Việt: Bài học Ý nghĩa, đặc điểm Phân loại Cách sử dụng Đại từ là những từ dùng để 1. Đại từ để trỏ - Đại từ có thể đảm trỏ hay hỏi về người, sự vật, -Dùng để trỏ người, sự vật (đại nhiệm các vai trò 1. Đại từ hoạt động, tính chất….trong từ xưng hô): tôi, tao, tớ, chúng ngữ pháp: một ngữ cảnh nhất định. tôi, họ… + chủ ngữ Vd: Chúng tôi là học sinh. + vị ngữ -Dùng để trỏ số lượng: bấy, bấy + phụ ngữ của DT, nhiêu… ĐT, TT…. Vd: Mẹ cho tôi bao nhiêu tiền Vd: Tôi ăn cơm. (đại thì tôi sử dụng bấy nhiêu. từ làm chủ ngữ) -Dùng để trỏ hoạt động, tính chất: vậy, thế… Vd: Bạn đừng buồn như thế. 2. Đại từ để hỏi. -Dùng để hỏi về người, sự vật: ai, gì… Vd: Cái gì đây? -Dùng để hỏi về số lượng: mấy, bao nhiêu… Vd: Bạn có mấy cây viết? -Dùng để hỏi về hoạt động, tính chất sự việc: sao, thế nào… Vd: Sao bạn lại buồn? 4
- THCS Phước Hưng Đề cương Ngữ Văn 7 - Là những từ dùng để biểu -QHT dùng độc lập: và, với, + Có trường hợp bắt thị các ý nghĩa quan hệ như như, là, mà… buộc dùng QHT. Nếu sở hữu, so sánh, nhân quả, Vd: Đồ chơi của chúng tôi không có QHT thì câu tương phản…giữa các bộ chẳng có nhiều. văn sẽ đổi nghĩa hoặc phận của câu hay giữa câu -QHT dùng thành cặp: Nếu – không rõ nghĩa. 2.Quan với câu trng đoạn văn. thì, vì – nên, tuy-nhưng, không Vd: Tôi đến trường hệ từ VD:Vì trời mưa to nên những - mà còn,… bằng xe đạp. đường rất trơn.-> QH nhân- Vd: Nếu tôi cố gắng học thì tôi + Có trường hợp quả sẽ đạt học sinh giỏi. không bắt buộc dùng QHT. Vd: Cái tủ bằng gỗ anh ấy vừa mới mua rất đẹp. -Thiếu quan hệ từ. 3.Các lỗi Vd: Bài ca dao đã nói về nỗi nhớ quê nhà người con gái lấy chồng xa. thường ->Sửa: Bài ca dao đã nói về nỗi nhớ quê nhà của người con gái lấy chồng xa. gặp khi - Dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa. sử dụng Vd: Dưới ngòi bút của mình, Nguyễn Trãi đã dựng lên cảnh Côn Sơn thật là nên thơ. quan hệ ->Sửa: Bằng ngòi bút của mình, Nguyễn Trãi đã dựng lên cảnh Côn Sơn thật là nên từ. thơ. - Thừa quan hệ từ. Vd: Qua bài thơ “Bạn đến chơi nhà” cho ta hiểu về tình bạn bình dị …… ->Sửa: bỏ QHT “qua”. - Dùng quan hệ từ mà không có tác dụng liên kết. Vd: Nam là học sinh giỏi toàn diện. Không những giỏi về môn Toán, không những giỏi về môn Văn. ->Sửa: Nam là học sinh giỏi toàn diện. Không những giỏi về môn Toán mà còn giỏi … 5
- THCS Phước Hưng Đề cương Ngữ Văn 7 Thành ngữ là loại cụm từ có - Nghĩa của thành ngữ có thể bắt - Thành ngữ có thể 4.Thành cấu tạo cố định, biểu thị một nguồn trực tiếp từ nghĩa đen của làm CN,VN hay làm ngữ ý nghĩa hoàn chỉnh. các từ tạo nên nó. phụ ngữ trong cụm từ. Vd: Thân em vừa trắng lại Vd: xấu như ma Vd: Anh ấy/ khỏe vừa tròn -Nhưng thường thông qua một số như voi. Bảy nổi ba chìm với nước phép chuyển nghĩa như ẩn dụ, so ->Vị ngữ non. sánh… - Thành ngữ ngắn gọn, Vd: chân cứng đá mềm hàm súc, có tính hình tượng, tính biểu cảm cao. 5. Điệp Khi nói hoặc viết, người ta Điệp ngữ có nhiều dạng: ngữ có thể dùng biệp pháp lặp lại + điệp ngữ cách quãng, Vd : từ ngữ (hoặc cả một câu) để Cháu chiến đấu hôm làm nổi bật ý, gây cảm xúc nay mạnh. Cách lặp lại như vậy Vì lòng yêu Tổ quốc gọi là điệp ngữ. Vì xóm làng thân thuộc Bà ơi, cũng vì bà… Vd: + điệp ngữ nối tiếp, Chuyện kể từ nỗi nhớ sâu xa Thương em, thương em, thương em biết mấy… + điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ Vd: vòng). Vậy mà giờ đây, anh em tôi sắp phải xa nhau. Có thể sẽ xa nhau mãi mãi. Lạy trời đây chỉ là một 6
- THCS Phước Hưng Đề cương Ngữ Văn 7 giấc mơ. Một giấc mơ thôi. PHẦN HAI: TỰ LUẬN (TẬP LÀM VĂN) 5.0 điểm Văn biểu cảm (kết hợp miêu tả, tự sự) - Cảm nghĩ về sự vật (món quà, loài cây, loài hoa, loài quả, ngôi trường, mùa trong năm, đồ dùng học tập,….) ➢ Mở bài: - Nêu sự vật em yêu Dàn bài - Lí do em yêu thích sự vật đó chung về bài ➢ Thân bài: văn biểu cảm - Biểu cảm kết hợp với tả về những đặc điểm tiêu biểu gợi cảm của sự vật đó. về sự vật - Biểu cảm về vai trò, ý nghĩa của sự vật đối với con người. - Biểu cảm kết hợp với tự sự về sự gần gũi, gắn bó giữa em với sự vật đó: + Trong cuộc sống hằng ngày + Hoặc hồi tưởng kỉ niệm gắn bó - Bộc lộ tình cảm với đối tượng qua một tình huống nào đó: liên tưởng, tưởng tượng hướng đến tương lai -> bộc lộ cảm xúc. (vd: Nếu một ngày nào đó không còn…. Ước mong sao…….) ➢ Kết bài: Tình cảm của em đối với sự vật đó. 7
- THCS Phước Hưng Đề cương Ngữ Văn 7 ĐỀ THAM KHẢO MÔN: NGỮ VĂN LỚP: 7 I. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) Học sinh đọc kĩ các câu sau và chọn câu trả lời đúng nhất. Mỗi câu trả lời đúng (0.5 điểm) Câu 1. Hai câu dưới đây được trích từ bài thơ nào? Tiếng suối trong như tiếng hát xa, Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa. A. Cảnh khuya B. Bánh trôi nước C. Tiếng gà trưa D. Qua đèo Ngang Câu 2. Bài thơ « Rằm tháng giêng » được viết theo thể thơ gì? A. Tự do B. Thất ngôn tứ tuyệt C. Ngũ ngôn D. Lục bát Câu 3. Tác giả bài thơ « Tiếng gà trưa » là ai ? A. Hồ Chí Minh. B. Xuân Quỳnh. C. Hồ Xuân Hương. D. Nguyễn Trải. Câu 4. Nhận xét nào đúng nhất về nội dung và nghệ thuật của hai bài thơ Cảnh khuya và Rằm tháng Giêng ? A. Cảnh vật có màu sắc cổ điển vừa toát lên sức sống của thời đại. B. Tâm hồn thi sĩ kết hợp thật đẹp với phẩm chất chiến sĩ trong con người Hồ Chí Minh. C. Sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật có giá trị biểu cảm cao. D. Các ý trên đều đúng. Câu 5. Dạng điệp ngữ nào được sử dụng trong đoạn thơ sau? …Nghe xao động nắng trưa 8
- THCS Phước Hưng Đề cương Ngữ Văn 7 Nghe bàn chân đỡ mỏi Nghe gọi về tuổi thơ… A. Nối tiếp B. Chuyển tiếp C. Cách quãng D. Các câu trên đều đúng. Câu 6: Nhận định nào đúng với nội dung bài thơ “ Tiếng gà trưa”? A. Nỗi nhớ nước thương nhà, nỗi buồn thầm lặng cô đơn của tác giả. B. Tình bạn đậm đà, thắm thiết, cao đẹp. C. Tình yêu thiên nhiên sâu sắc, tâm hồn nhạy cảm, lòng yêu nước thiết tha và phong thái ung dung của người chiến sĩ. D. Tình cảm gia đình đã làm sâu sắc thêm tình yêu quê hương, đất nước. Câu 7: Vì sao trong ca dao, dân ca thường dùng các hình ảnh núi non, trời biển, nước trong nguồn,… để so sánh công lao của cha mẹ đối với con cái? A. Vì những hình ảnh này gần gũi với đời sống con người. B. Vì những hình ảnh này đẹp và có giá trị biểu cảm cao. C. Vì dùng những hình ảnh này làm cho các bài ca dao dễ thuộc, dễ nhớ. D. Vì đây là những hình ảnh chỉ sự vật hiện tượng to lớn, vĩ đại, vĩnh hằng; chỉ có những hình ảnh đó mới diễn tả được ông lao của cha mẹ. Câu 8: Thành ngữ nào sau đây có nghĩa “chỉ sự hiểu biết hạn hẹp”? A. ba chìm bảy nổi B. đẽo cày giữa đường C. ếch ngồi đáy giếng D. thầy bói xem voi Câu 9: Có thể dùng quan hệ từ nào để điền vào chỗ trống trong câu văn: "Khuôn mặt...cô gái không có nét gì đặc biệt nhưng rất ưa nhìn." A. của B. và C. bằng D. về Câu 10: Câu ca dao nào dưới đây có chứa đại từ trỏ số lượng? 9
- THCS Phước Hưng Đề cương Ngữ Văn 7 A. "Ai đi đâu đấy hỡi ai". B. "Cô kia cắt cỏ bên sông" C. "Ai làm cho bể kia đầy". D. "Đình bao nhiêu ngói thương mình bấy nhiêu". II. Phần tự luận: 5 điểm Đề: Mỗi loài hoa đều có vẻ đẹp và màu sắc của riêng mình. Em hãy viết bài văn biểu cảm về một loài hoa mà em yêu thích . -HẾT- 10
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Đức Trọng
12 p | 119 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Công nghệ 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Đức Trọng
2 p | 97 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Lịch sử 7 năm 2019-2020 - Trường THCS Lê Quang Cường
1 p | 84 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì I, môn Sinh học 11 – Năm học 2018-2019
1 p | 81 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 10 năm 2018-2019 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc
6 p | 49 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 12 năm 2018-2019 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc
10 p | 39 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn 9 năm 2019-2020 - Trường THCS Lê Quang Cường
6 p | 80 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Yên Hòa
1 p | 69 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Xuân Đỉnh
3 p | 82 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 11 năm 2018-2019 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc
9 p | 49 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Xuân Đỉnh
4 p | 101 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 12 năm 2018-2019 - Trường THPT Yên Hòa
17 p | 43 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Yên Hòa
10 p | 51 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 11 năm 2018-2019 - Trường THPT Yên Hòa
47 p | 47 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Xuân Đỉnh
1 p | 44 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 10 năm 2016-2017 - Trường THPT Yên Hòa
10 p | 48 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Công nghệ 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Đức Trọng
7 p | 59 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Tiếng Anh 8 năm 2019-2020 - Trường THCS Trần Văn Ơn
9 p | 65 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn