intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập học kì 1 môn Tin học lớp 12 năm 2024-2025 - Trường THPT Phúc Thọ, Hà Nội

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:18

2
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với mong muốn giúp các bạn đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới, TaiLieu.VN đã sưu tầm và chọn lọc gửi đến các bạn ‘Đề cương ôn tập học kì 1 môn Tin học lớp 12 năm 2024-2025 - Trường THPT Phúc Thọ, Hà Nội’ hi vọng đây sẽ là tư liệu ôn tập hiệu quả giúp các em đạt kết quả cao trong kì thi. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập học kì 1 môn Tin học lớp 12 năm 2024-2025 - Trường THPT Phúc Thọ, Hà Nội

  1. TRƯỜNG THPT PHÚC THỌ ĐỀ CƯƠNG CUỐI KÌ I KHỐI 12 MÔN TIN HỌC CHỦ ĐỀ A. MÁY TÍNH VÀ XÃ HỘI TRI THỨC GIỚI THIỆU TRÍ TUỆ NHÂN TẠO BÀI 1: GIỚI THIỆU VỀ TRÍ TUỆ NHÂN TẠO A. TRẮC NGHIỆM 1. NHẬN BIẾT (6 câu) Câu 1: Thuật ngữ AI bắt đầu được sử dụng tại đâu và từ khi nào? A. Tại hội thảo ở Đại học Dartmouth (Mỹ) vào năm 1955. B. Tại hội thảo ở Đại học Stanford (Mỹ) vào năm 1956. C. Tại hội thảo ở Đại học Harvard (Mỹ) vào năm 1950. D. Tại hội thảo ở Đại học Dartmouth (Mỹ) vào năm 1956. Câu 2: MYCIN là hệ chuyên gia trong lĩnh vực nào? A. Y tế. B. Giáo dục. C. Nghiên cứu khoa học. D. Kinh doanh. Câu 3: Phần mềm máy tính nào của Google đã đánh bại nhà vô địch cờ vây Lee Sedol vào năm 2016? A. AlphaZero. B. Stockfish C. AlphaGo. D. Jamboard. Câu 4: Phương án nào sau đây là ứng dụng của AI trong lĩnh vực giao thông vận tải? A. Tối ưu hoá quá trình sản xuất. B. Chẩn đoán bệnh. C. Phân tích dữ liệu khoa học. D. Điều khiển xe ô tô tự lái. Câu 5: Phương án nào sau đây là ví dụ về AI tạo sinh trong sáng tác nhạc? A. DALL-E. B. Mubert. C. ChatGPT. D. Midjourney. Câu 6: Sản phẩm người máy nào của công ty AILife ở Mỹ có khả năng nghe và nhìn, nhận biết môi trường xung quanh, hiểu ngôn ngữ tự nhiên và có khả năng học? A. Mika. B. Xoxe. C. Asimo. D. Nadine. 2. THÔNG HIỂU (6 CÂU) Câu 1: Lĩnh vực nghiên cứu nào của AI có khả năng phân tích và nhận dạng các hình ảnh từ thế giới bên ngoài? A. Thị giác máy tính. B. AI tạo sinh. C. Học máy. D. Xử lí ngôn ngữ tự nhiên. Câu 2: AI không có đặc trưng nào sau đây? A. Khả năng hiểu ngôn ngữ. B. Khả năng nhận thức được môi trường xung quanh. C. Khả năng rút kinh nghiệm từ những sai lầm. D. Khả năng giải quyết vấn đề. Câu 3: Tập hợp quy tắc suy diễn của hệ chuyên gia MYCIN được biểu dưới dạng nào? A. IF … ELSE … B. FOR … THEN … C. WHILE … IN … D. IF … THEN … Câu 4: Phát biểu nào sau đây sai? A. AI làm cho máy tính có khả năng thực hiện những công việc cần có trí tuệ như của con người. B. Các lĩnh vực nghiên cứu phát triển AI gồm có: học máy, xử lí ngôn ngữ tự nhiên, thị giác máy tính, AI tạo sinh. C. Thị giác máy tính góp phần phát triển các hệ thống AI để điều khiển phương tiện tự lái, hỗ trợ người lái hay người máy có camera tích hợp công nghệ nhận dạng giọng nói và cảm xúc. D. ChatGPT có thể viết các tóm tắt nghiên cứu giống như bài viết của một nhà khoa học. Câu 5: Khả năng học của AI được thể hiện như thế nào? A. Hệ thống AI vận dụng các quy tắc logic và tri thức đã tích luỹ để đưa ra kết luận dựa trên các thông tin đang có. B. Hệ thống AI học từ dữ liệu đầu vào, tìm ra được các tính chất và quy luật tiềm ẩn trong dữ liệu, rút ra được tri thức để thực hiện công việc tốt hơn trước. C. Hệ thống AI nhận dữ liệu đầu vào từ các cảm biến, xử lí dữ liệu, rút ra thông tin và hiểu biết môi trường xung quanh để có hành vi phù hợp. D. Hệ thống AI có các kĩ thuật, phương pháp phân tích dữ liệu từ đó trích xuất được tri thức, đề xuất cách giải quyết vấn đề và ra quyết định tối ưu để đạt được mục tiêu đặt ra. Câu 6: Phát biểu nào sau đây đúng? A. AI mạnh đã được sử dụng rộng rãi và có hiệu quả cao trong một số nhiệm vụ cụ thể. B. Không thể phân biệt được hệ thống AI yếu với trí tuệ con người nói chung. 1
  2. C. AI yếu có thể được con người huấn luyện thông qua học máy nhưng không thể tự học hỏi hoặc tự cải thiện nếu không có sự hỗ trợ và hướng dẫn của con người. D. Hệ chuyên gia MYCIN là một ví dụ về AI mạnh. 3. VẬN DỤNG (5 CÂU) Câu 1: Công nghệ nhận dạng vân tay không được sử dụng để A. xác thực giao dịch trực tuyến. B. xử lí ngôn ngữ tự nhiên. C. mở khoá điện thoại thông minh. D. quản lí điểm danh. Câu 2: Chức năng tìm kiếm trên Google bằng hình ảnh thuộc loại AI nào? A. AI mạnh. B. AI rộng. C. Siêu AI. D. AI hẹp. Câu 3: AI có lợi ích như thế nào đối với sản xuất nông nghiệp? A. Các ứng dụng định vị GPS sử dụng AI để đề xuất lựa chọn đường đi tối ưu, cung cấp hướng dẫn lái xe dựa trên tình hình giao thông thời gian thực. B. Hệ thống AI có khả năng chẩn đoán các bệnh dựa trên hình ảnh y khoa như chụp X-quang, MRI hay CT scan. C. AI có thể dự đoán thời tiết và tác động của nó đối với cây trồng. D. AI có thể phân tích kiểu học tập và sở thích của học sinh để đề xuất các nội dung giảng dạy phù hợp. Câu 4: Trợ lí ảo có chức năng nào sau đây? A. Tìm kiếm thông tin bằng tiếng nói của người dùng. B. Nhận dạng khuôn mặt. C. Nhận dạng chữ viết tay. D. Kiểm tra lỗi chính tả. Câu 5: Hệ thống đề xuất các bộ phim trên Netflix là ví dụ về đặc trưng nào của AI? A. Khả năng giải quyết vấn đề suy luận. B. Khả năng học. C. Khả năng hiểu ngôn ngữ. D. Khả năng nhận thức. 4. VẬN DỤNG CAO (1 CÂU) Câu 1: Trí tuệ nhân tạo tạo sinh (AI tạo sinh) là một dạng AI có thể tạo ra nội dung và ý tưởng mới, bao gồm các cuộc trò chuyện, câu chuyện, hình ảnh, video và âm nhạc. Các công nghệ AI cố gắng bắt chước trí thông minh của con người trong các tác vụ điện toán phi truyền thống như nhận dạng hình ảnh, xử lý ngôn ngữ tự nhiên (NLP) và dịch thuật. AI tạo sinh là bước tiếp theo trong trí tuệ nhân tạo. Có thể đào tạo để AI tạo sinh học ngôn ngữ của con người, ngôn ngữ lập trình, nghệ thuật, hóa học, sinh học hoặc bất kỳ lĩnh vực phức tạp nào. Trong khi AI tạo sinh có thể ảnh hưởng đến tất cả các ngành công nghiệp theo thời gian, một số ngành công nghiệp sẽ nhanh chóng hưởng lợi từ công nghệ này. Vậy theo em, AI tạo sinh có ảnh hưởng như thế nào đến ngành dịch vụ tài chính? A. AI tạo sinh sử dụng các mô hình để tạo trình tự protein mới với các đặc tính cụ thể để thiết kế kháng thể, enzyme, vắc-xin và liệu pháp gen. B. AI tạo sinh có thể giúp quản lí lưới điện, nâng cao độ an toàn tại nơi vận hành và tối ưu hoá quá trình sản xuất năng lượng thông qua mô phỏng hồ chứa. C. AI tạo sinh có thể nhanh chóng phát hiện gian lận trong khiếu nại, thẻ tín dụng và khoản vay. D. AI tạo sinh có thể phụ trách việc thiết kế vật liệu, chip và bộ phận mới nhằm tối ưu hoá quy trình sản xuất và giảm chi phí. B. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐÚNG – SAI (2 CÂU) Câu 1: Trí tuệ nhân tạo – AI (Artificial Intelligence) là khả năng của máy tính có thể làm những công việc mang tính trí tuệ con người. a. Phần mềm máy tính AlphaGo của IBM đã đánh bại nhà vô địch cờ vây Lee Sedol vào năm 2016. b. Hệ chuyên gia MYCIN dựa vào những quy tắc suy diễn dưới dạng “IF … THEN …” để xác định một số loại vi khuẩn gây nhiễm trùng nặng. c. Hệ thống AI có các kĩ thuật, phương pháp phân tích dữ liệu từ đó trích xuất được tri thức, đề xuất cách giải quyết vấn đề và ra quyết định tối ưu để đạt được mục tiêu đặt ra. d. Người máy Xoxe có camera tích hợp công nghệ nhận dạng khuôn mặt và cảm xúc, do đó trong quá trình tương tác Xoxe có thể dự đoán độ tuổi, nhận biết ngôn ngữ cơ thể và phát hiện cảm xúc của con người. Câu 2: Trí tuệ nhân tạo là một ngành khoa học lớn, bao gồm: Học máy, Xử lí ngôn ngữ tự nhiên, Thị giác máy tính, AI tạo sinh. a. Học máy (machine learning) là lĩnh vực nghiên cứu làm cho máy tính có khả năng học từ dữ liệu thu được trong quá trình hoạt động để tự hoàn thiện và nâng cao năng lực nhận thức. b. Hệ thống Mubert, Beatoven,… là những ví dụ về AI tạo sinh hình ảnh giúp máy tính có khả năng vẽ tranh theo mô tả yêu cầu. c. Xử lí ngôn ngữ tự nhiên hỗ trợ người máy có camera tích hợp công nghệ nhận dạng khuôn mặt và cảm xúc. d. Thị giác máy tính góp phần phát triển các hệ thống AI để điều khiển phương tiện tự lái. 2
  3. CHỦ ĐỀ A. MÁY TÍNH VÀ XÃ HỘI TRI THỨC GIỚI THIỆU VỀ TRÍ TUỆ NHÂN TẠO BÀI 2: GIỚI THIỆU VỀ TRÍ TUỆ NHÂN TẠO (TIẾP THEO) (20 câu) A. TRẮC NGHIỆM 1. NHẬN BIẾT(6 câu) Câu 1: Trí tuệ nhân tạo (AI) là gì? A. Một loại phần mềm B. Một loại phần cứng C. Khả năng máy tính học và suy nghĩ như con người D. Một hệ điều hành Câu 2: AI có thể ứng dụng trong lĩnh vực nào sau đây? A. Y tế B. Giáo dục C. Giao thông D. Tất cả các lĩnh vực trên Câu 3: Một ví dụ về ứng dụng của AI là gì? A. Phần mềm xử lý văn bản B. Hệ thống tự động lái xe C. Máy in D. Máy quét mã vạch Câu 4: AI có thể thực hiện các nhiệm vụ nào sau đây? A. Nhận diện giọng nóiB. Dịch ngôn ngữ C. Chơi cờ vua D. Tất cả các nhiệm vụ trên Câu 5: Machine learning là một phần của lĩnh vực nào? A. Công nghệ thông tinB. Trí tuệ nhân tạo C. Thiết kế đồ họa D. Phần cứng máy tính Câu 6: Một ví dụ về machine learning là gì? A. Chương trình soạn thảo văn bản B. Hệ thống dự đoán thời tiết C. Thiết kế trang web D. Tất cả các nhiệm vụ trên 2. THÔNG HIỂU (6 câu) Câu 1: Trí tuệ nhân tạo (AI) giúp ích gì trong y tế? A. Chẩn đoán bệnh B. Điều trị bệnh C. Quản lý hồ sơ bệnh án D. Tất cả các ý trên Câu 2: Lợi ích của AI trong giáo dục là gì? A. Tăng cường trải nghiệm học tập cá nhân hóa B. Giảm chi phí giảng dạy C. Tự động hóa quy trình giảng dạy D. Tất cả các ý trên Câu 3: AI trong giao thông có thể giúp gì? A. Điều phối giao thông B. Giảm tai nạn giao thông C. Tự động lái xe D. Tất cả các ý trên Câu 4: Lý do nào khiến AI phát triển nhanh chóng trong thời gian gần đây? A. Sự phát triển của công nghệ máy tính B. Sự gia tăng dữ liệu lớn (Big Data) C. Nhu cầu ứng dụng AI trong nhiều lĩnh vực D. Tất cả các lý do trên Câu 5: Machine learning là gì? A. Học máy tự động từ dữ liệu B. Viết mã phần mềm C. Quản lý dữ liệu D. Tất cả các ý trên Câu 6: Một ví dụ về machine learning trong đời sống hàng ngày là gì? A. Hệ thống gợi ý phim trên Netflix B. Máy in C. Máy quét mã vạch D. Tất cả các ý trên 3.VẬN DỤNG (5 câu) Câu 1: Làm thế nào AI có thể cải thiện chất lượng dịch vụ y tế? A. Phân tích dữ liệu bệnh án để đưa ra chẩn đoán chính xác hơn B. Thay thế hoàn toàn bác sĩ C. Chỉ lưu trữ hồ sơ bệnh án D. Giảm chi phí điều trị Câu 2: AI có thể giúp quản lý giao thông như thế nào? A. Phân tích dữ liệu giao thông để dự đoán tắc đường B. Tự động điều khiển đèn giao thông C. Phân tích dữ liệu để tối ưu hóa tuyến đường D. Tất cả các ý trên Câu 3: Làm thế nào AI có thể tăng cường trải nghiệm học tập cá nhân hóa? A. Phân tích dữ liệu học tập để đưa ra gợi ý học tập phù hợp B. Thay thế hoàn toàn giáo viên C. Chỉ lưu trữ dữ liệu học tập D. Giảm chi phí giáo dục Câu 4: Ứng dụng của machine learning trong kinh doanh là gì? A. Phân tích dữ liệu khách hàng để tối ưu hóa chiến lược marketing B. Quản lý tài chính doanh nghiệp C. Dự đoán nhu cầu thị trường D. Tất cả các ý trên Câu 5: Một ví dụ về việc sử dụng AI trong thực tế hàng ngày là gì? A. Hệ thống gợi ý mua sắm trên Amazon B. Máy in C. Máy quét mã vạch D. Tất cả các ý trên 3
  4. 4.VẬN DỤNG CAO (1 câu) Câu 1: Làm thế nào AI có thể thay đổi cách chúng ta làm việc và học tập trong tương lai? A. Thay thế hoàn toàn con người trong công việc và học tập B. Tăng cường khả năng làm việc và học tập bằng cách cung cấp các công cụ hỗ trợ thông minh C. Chỉ lưu trữ dữ liệu làm việc và học tập D. Giảm chi phí làm việc và học tập CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐÚNG – SAI (2 CÂU) Câu 1. Trong nhiều lĩnh vực khoa học công nghệ, hoạt động kinh tế - xã hội và đời sống con người đều có dấu ấn của AI. a. Người máy Grace là một ví dụ về cobot. b. Tính năng mở khoá điện thoại thông minh bằng vân tay là một ứng dụng của AI trong lĩnh vực học máy. c. DeepMind của IBM là một hệ thống AI có thể “bắt chước” quá trình suy nghĩ của bộ não con người. d. Trong giáo dục và đào tạo, hệ thống Elearning dùng AI để đưa ra khuyến nghị và hướng dẫn cá nhân hoá theo từng người học. Câu 2. AI có nhiều ứng dụng hữu ích trong đời sống con người, tuy nhiên, AI cũng làm xuất hiện một số vấn đề có thể ảnh hưởng đến con người. a. “AI có thể thu thập một lượng lớn dữ liệu cá nhân của mỗi người dùng mạng xã hội, sau đó rút ra những thông tin riêng tư của từng người” là một cảnh báo về sự phát triển của AI trong tương lai có thể gây ra một số vấn đề liên quan đến an ninh hệ thống. b. Các công cụ AI tạo sinh có thể tạo ra những nội dung giả giống như thật. c. AI không có khả năng thực hiện những công việc có tính sáng tạo nghệ thuật như viết truyện, viết nhạc, vẽ tranh. d. Những lo ngại về AI chủ yếu là từ bản thân AI. CHỦ ĐỀ B. MẠNG MÁY TÍNH VÀ INTERNET BÀI 1: CƠ SỞ VỀ MẠNG MÁY TÍNH A. TRẮC NGHIỆM 1. NHẬN BIẾT (10 CÂU) Câu 1: Mạng máy tính là gì? A. Một hệ thống kết nối nhiều máy tính để trao đổi thông tin B. Một thiết bị dùng để lưu trữ dữ liệu C. Một phần mềm giúp bảo mật dữ liệu D. Một thiết bị đầu vào của máy tính Câu 2: Đâu là thành phần cơ bản của một mạng máy tính? A. Máy tính, thiết bị mạng, phần mềm quản lý B. Chỉ máy tính và phần mềm quản lý C. Máy in và máy chiếu D. Máy tính và thiết bị lưu trữ Câu 3: Đâu không phải là loại mạng máy tính? A. Mạng LAN B. Mạng WAN C. Mạng MAN D. Mạng USB Câu 4: Trong mạng máy tính, từ viết tắt LAN có nghĩa là gì? A. Local Area Network B. Large Area Network C. Long Area Network D. Logical Area Network Câu 5: Một mạng LAN chủ yếu được sử dụng để kết nối máy tính trong phạm vi nào? A. Cả một quốc gia B. Một khu vực nhỏ như văn phòng hoặc lớp học C. Một lục địa D. Toàn cầu Câu 6: Thiết bị nào dưới đây được sử dụng để kết nối các máy tính trong mạng LAN? A. Switch B. Máy in C. Máy chiếu D. Loa Câu 7: Giao thức TCP/IP là gì? A. Một bộ giao thức truyền thông B. Một loại máy tính C. Một phần mềm diệt virus D. Một thiết bị mạng Câu 8: Địa chỉ IP dùng để làm gì trong mạng máy tính? A. Xác định thiết bị trong mạng B. Lưu trữ dữ liệu C. Quản lý phần mềm D. Chạy các ứng dụng Câu 9: Mạng WAN khác với mạng LAN ở điểm nào? A. Phạm vi địa lý B. Tốc độ truyền dữ liệu C. Loại thiết bị sử dụng D. Số lượng máy tính kết nối Câu 10: Một mạng máy tính có thể kết nối bao nhiêu máy tính tối đa? 4
  5. A. Tùy thuộc vào loại mạng B. 10 máy C. 100 máy D. 1000 máy 2. THÔNG HIỂU (8 CÂU) Câu 1: Tại sao mạng máy tính có thể giảm chi phí trong một tổ chức? A. Bởi vì các thiết bị mạng rẻ hơn B. Bởi vì giảm thiểu việc mua sắm phần mềm độc lập C. Bởi vì tiết kiệm thời gian và công sức khi chia sẻ tài nguyên D. Bởi vì không cần bảo trì Câu 2: Phần mềm nào được sử dụng để quản lý và điều phối hoạt động của mạng? A. Hệ điều hành mạng B. Phần mềm diệt virus C. Phần mềm xử lý văn bản D. Trình duyệt web Câu 3: Hãy cho biết chức năng của một router trong mạng máy tính. A. Kết nối các mạng khác nhau và chuyển tiếp dữ liệu giữa chúng B. Lưu trữ dữ liệu C. In tài liệu D. Cung cấp năng lượng cho các thiết bị mạng Câu 4: Mạng MAN thường được sử dụng trong tình huống nào? A. Kết nối các văn phòng trong một thành phố B. Kết nối các máy tính trong cùng một phòng C. Kết nối các máy tính ở các quốc gia khác nhau D. Kết nối các thiết bị trong một tòa nhà Câu 5: Khi nào thì một máy tính trong mạng cần phải sử dụng địa chỉ IP tĩnh? A. Khi máy tính cần duy trì địa chỉ IP không thay đổi B. Khi máy tính kết nối với mạng không dây C. Khi máy tính sử dụng Wi-Fi D. Khi máy tính cần tự động nhận địa chỉ IP Câu 6: Mạng Wi-Fi là gì? A. Một loại mạng không dây B. Một loại mạng có dây C. Một loại mạng LAN D. Một loại mạng WAN Câu 7: Tính năng nào dưới đây không phải của mạng LAN? A. Kết nối toàn cầu B. Chia sẻ tài nguyên C. Chia sẻ dữ liệu D. Chia sẻ kết nối Internet Câu 8: Hãy chỉ ra loại mạng nào phù hợp cho kết nối giữa các chi nhánh của một công ty trong một quốc gia. A. Mạng WAN B. Mạng LAN C. Mạng MAN D. Mạng PAN 3. VẬN DỤNG (7 CÂU) Câu 1: Khi bạn cần kết nối nhiều máy tính trong một phòng học, loại mạng nào sẽ phù hợp nhất? A. Mạng LAN B. Mạng WAN C. Mạng MAN D. Mạng PAN Câu 2: Nếu bạn muốn thiết lập một mạng để kết nối các thiết bị trong một tòa nhà cao tầng, bạn nên sử dụng thiết bị nào? A. Switch B. Modem C. Router D. Access Point Câu 3: Để kết nối một văn phòng với các văn phòng khác trên toàn quốc, bạn nên chọn giải pháp nào? A. Sử dụng mạng WAN B. Sử dụng mạng LAN C. Sử dụng mạng MAN D. Sử dụng mạng PAN Câu 4: Bạn cần thiết lập một mạng không dây trong một khu vực rộng lớn. Bạn nên chọn thiết bị nào? A. Router không dây B. Switch C. Hub D. Modem Câu 5: Nếu bạn đang gặp vấn đề với kết nối Internet không ổn định, bạn nên kiểm tra điều gì đầu tiên? A. Cáp mạng và thiết bị kết nối B. Màu sắc của màn hình máy tính C. Độ phân giải màn hình D. Phần mềm diệt virus Câu 6: Trong một mạng LAN nhỏ, thiết bị nào được sử dụng để phân phối dữ liệu đến các máy tính khác trong mạng? A. Switch B. Hub C. Router D. Modem Câu 7: Nếu bạn muốn bảo vệ mạng máy tính của mình khỏi các cuộc tấn công từ bên ngoài, bạn nên sử dụng thiết bị nào? A. Firewall B. Switch C. Router D. Access Point 4. VẬN DỤNG CAO (5 CÂU) Câu 1: Trong một mạng LAN, nếu bạn cần đảm bảo rằng mọi máy tính đều có thể truy cập vào một máy chủ trung tâm mà không bị trễ, bạn nên áp dụng kỹ thuật nào sau đây? A. Sử dụng Switch với VLAN B. Cài đặt cấu hình mạng phân lớp C. Sử dụng máy chủ DHCP để phân phối địa chỉ IP D. Tối ưu hóa cấu hình QoS (Quality of Service) Câu 2: Trong thiết lập mạng WAN, bạn cần thiết lập một kết nối bảo mật cho các dữ liệu nhạy cảm. Kỹ thuật nào sau đây là phù hợp nhất để đảm bảo tính bảo mật dữ liệu? A. VPN (Virtual Private Network) B. VLAN (Virtual Local Area Network) C. NAT (Network Address Translation) D. DMZ (Demilitarized Zone) 5
  6. Câu 3: Nếu bạn quản lý một mạng máy tính quy mô lớn với hàng ngàn thiết bị, bạn cần một cách hiệu quả để theo dõi và quản lý trạng thái mạng. Giải pháp nào sau đây là hiệu quả nhất? A. Hệ thống quản lý mạng (NMS) với khả năng giám sát và cảnh báo tự động B. Theo dõi từng thiết bị mạng bằng cách sử dụng công cụ thủ công C. Sử dụng phần mềm diệt virus để theo dõi mạng D. Cập nhật firmware cho các thiết bị mạng định kỳ Câu 4: Trong một dự án triển khai mạng máy tính cho một tổ chức toàn cầu, bạn cần phải tính toán băng thông cần thiết cho từng địa điểm để đảm bảo hiệu suất tối ưu. Yếu tố nào sau đây không phải là yếu tố chính trong việc tính toán băng thông? A. Số lượng người dùng đồng thời B. Loại ứng dụng sử dụng C. Số lượng máy tính trong mạng D. Loại cáp mạng sử dụng Câu 5: Khi thiết lập một mạng nội bộ trong một tòa nhà cao tầng với nhiều phòng ban và phòng họp, bạn cần đảm bảo rằng mạng có thể mở rộng dễ dàng trong tương lai. Bạn nên áp dụng kiến trúc mạng nào để đạt được mục tiêu này? A. Mạng phân lớp (Layered Network Architecture) với thiết kế có khả năng mở rộng B. Mạng đơn lớp (Flat Network) C. Mạng điểm-điểm (Point-to-Point Network) D. Mạng đa lớp (Multilayer Network) không có khả năng mở rộng CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐÚNG – SAI (2 CÂU) Câu 1. Mạng máy tính là một hệ thống các thiết bị số được kết nối với nhau để truyền dữ liệu và trao đổi thông tin. a. Các thiết bị số trong mạng có thể kết nối với nhau bằng dây cáp mạng hoặc bằng sóng điện từ. b. Để kết nối mạng, máy tính hay thiết bị số cần được trang bị bộ giao tiếp mạng (NIC - Network Interface Card). c. Để hoạt động trong mạng máy tính, mỗi bộ giao tiếp mạng được gán một địa chỉ MAC duy nhất. d. Cấu trúc của địa chỉ MAC được biểu diễn bằng 6 cặp số khác nhau tương ứng với 12 kí tự trong hệ nhị phân. Câu 2. Thiết bị mạng đảm bảo kết nối các máy tính, thiết bị số,… tạo thành mạng máy tính. a. Access Point là thiết bị được sử dụng để cung cấp kết nối mạng không dây. b. Switch là bộ định tuyến được sử dụng để kết nối các mạng LAN với nhau, giữa mạng LAN và mạng Internet. c. Access Point có chức năng và cách hoạt động tương tự như Router nhưng được trang bị thêm khả năng truyền/nhận dữ liệu thông qua kết nối không dây. d. Modem được sử dụng để truy cập Internet thông qua nhà cung cấp dịch vụ Internet. CHỦ ĐỀ B. MẠNG MÁY TÍNH VÀ INTERNET BÀI 2: CÁC GIAO THỨC MẠNG A. TRẮC NGHIỆM 1. NHẬN BIẾT (10 CÂU) Câu 1: Giao thức TCP/IP là gì? A. Một bộ giao thức truyền thông B. Một thiết bị mạng C. Một hệ điều hành D. Một phần mềm diệt virus Câu 2: Giao thức HTTP chủ yếu được sử dụng để làm gì? A. Truyền tải trang web B. Kết nối các máy tính C. Quản lý địa chỉ IP D. Cung cấp dịch vụ email Câu 3: Đâu là giao thức được sử dụng để gửi email? A. SMTP B. FTP C. HTTP D. DHCP Câu 4: Giao thức nào sau đây dùng để trao đổi dữ liệu giữa máy tính và máy chủ web? A. HTTP B. FTP C. POP3 D. IMAP Câu 5: Địa chỉ IP là gì? A. Một số nhận diện duy nhất cho mỗi thiết bị trên mạng B. Một loại cáp mạng C. Một giao thức truyền tải dữ liệu D. Một ứng dụng mạng Câu 6: Giao thức FTP được sử dụng để làm gì? A. Truyền tải tệp tin B. Gửi email C. Xem trang web D. Kết nối thiết bị mạng Câu 7: Giao thức DHCP cung cấp chức năng gì trong mạng? A. Cấp phát địa chỉ IP động B. Định tuyến gói dữ liệu C. Bảo mật dữ liệu D. Quản lý email 6
  7. Câu 8: Giao thức nào sau đây giúp kiểm tra lỗi trong quá trình truyền tải dữ liệu? A. TCP B. UDP C. HTTP D. FTP Câu 9: Giao thức IMAP chủ yếu được sử dụng để làm gì? A. Quản lý email trên máy chủ B. Truyền tải tệp tin C. Kết nối với máy chủ web D. Xác thực người dùng Câu 10: Giao thức nào không thuộc bộ giao thức TCP/IP? A. IPX/SPX B. HTTP C. FTP D. SMTP 2. THÔNG HIỂU (8 CÂU) Câu 1: Giao thức TCP đảm bảo điều gì trong quá trình truyền dữ liệu? A. Đảm bảo dữ liệu được truyền đầy đủ và chính xác B. Tăng tốc độ truyền dữ liệu C. Giảm thiểu số lượng gói tin D. Kết nối nhanh chóng Câu 2: Giao thức UDP có ưu điểm gì so với TCP? A. Tốc độ truyền dữ liệu nhanh hơn B. Đảm bảo dữ liệu không bị lỗi C. Cung cấp cơ chế kiểm tra lỗi D. Đảm bảo dữ liệu được truyền đầy đủ Câu 3: Giao thức nào sau đây được sử dụng để truyền tải trang web một cách an toàn? A. HTTPS B. HTTP C. FTP D. SMTP Câu 4: Giao thức SMTP hoạt động trên cổng nào? A. Cổng 25 B. Cổng 80 C. Cổng 21 D. Cổng 110 Câu 5: Tại sao giao thức HTTP cần được bảo mật với HTTPS? A. Để bảo vệ thông tin nhạy cảm khi truyền tải B. Để tăng tốc độ tải trang web C. Để giảm kích thước tệp tin D. Để quản lý email Câu 6: Trong mạng máy tính, khi nào thì giao thức FTP thường được sử dụng? A. Khi cần truyền tải tệp tin lớn giữa các máy tính B. Khi cần gửi email C. Khi cần kết nối với cơ sở dữ liệu D. Khi cần xem trang web Câu 7: Tính năng nào dưới đây là mục tiêu chính của giao thức DHCP? A. Cấp phát địa chỉ IP tự động cho các thiết bị B. Đảm bảo tính bảo mật cho các kết nối mạng C. Kiểm soát lỗi trong quá trình truyền dữ liệu D. Quản lý lưu lượng dữ liệu Câu 8: Giao thức IMAP khác với POP3 ở điểm nào chính yếu? A. IMAP cho phép quản lý email trên máy chủ còn POP3 tải email về máy tính B. IMAP không hỗ trợ đính kèm tệp tin còn POP3 thì hỗ trợ C. IMAP chỉ làm việc với email văn bản, còn POP3 hỗ trợ email đa phương tiện D. IMAP sử dụng cổng 25 còn POP3 sử dụng cổng 80 3. VẬN DỤNG (7 CÂU) Câu 1: Bạn đang thiết lập một mạng nội bộ và muốn các máy tính tự động nhận địa chỉ IP mà không cần cấu hình thủ công. Giao thức nào bạn nên sử dụng? A. DHCP B. DNS C. FTP D. HTTP Câu 2: Trong một ứng dụng web, bạn muốn bảo mật thông tin người dùng khi truyền tải qua Internet. Bạn nên chọn giao thức nào? A. HTTPS B. HTTP C. FTP D. UDP Câu 3: Trong mạng LAN của một tổ chức, bạn cần truyền tải một lượng lớn dữ liệu nhanh chóng mà không cần đảm bảo chính xác hoàn toàn. Giao thức nào là sự lựa chọn tốt nhất? A. UDP B. TCP C. HTTP D. FTP Câu 4: Khi cài đặt một máy chủ email, bạn cần đảm bảo rằng email có thể được gửi đi từ máy khách đến máy chủ. Giao thức nào là cần thiết cho nhiệm vụ này? A. SMTP B. IMAP C. POP3 D. FTP Câu 5: Trong một tình huống mà bạn cần gửi email và nhận phản hồi từ máy chủ email một cách nhanh chóng và chính xác, giao thức nào nên được sử dụng? A. IMAP B. SMTP C. POP3 D. FTP Câu 6: Bạn cần đảm bảo rằng các tệp tin truyền tải giữa các máy tính trong mạng của bạn được mã hóa để tránh bị đọc lén. Giao thức nào là lựa chọn hợp lý? A. FTP với chế độ bảo mật B. HTTP C. SMTP D. UDP Câu 7: Khi triển khai một dịch vụ web cho một tổ chức quốc tế, bạn cần đảm bảo rằng các kết nối đến dịch vụ web này đều được mã hóa và bảo mật. Bạn nên thực hiện các bước gì để đạt được điều này? A. Cấu hình HTTPS cho dịch vụ web và sử dụng chứng chỉ SSL/TLS B. Sử dụng HTTP và cài đặt phần mềm bảo mật trên máy chủ C. Sử dụng giao thức FTP với chế độ bảo mật 7
  8. D. Thiết lập VPN cho các kết nối mạng 4. VẬN DỤNG CAO (5 CÂU) Câu 1: Bạn đang thiết lập một mạng cho một công ty lớn và muốn tối ưu hóa việc truyền tải video hội nghị trong mạng LAN. Bạn nên áp dụng kỹ thuật nào để đảm bảo chất lượng video không bị giảm? A. Cấu hình QoS (Quality of Service) để ưu tiên lưu lượng video B. Sử dụng giao thức UDP cho video hội nghị C. Tăng băng thông kết nối Internet D. Giảm độ phân giải video Câu 2: Trong một hệ thống mạng với nhiều máy chủ, bạn cần phân phối lưu lượng truy cập web đồng đều giữa các máy chủ. Giải pháp nào là tối ưu nhất? A. Sử dụng cân bằng tải (Load Balancer) B. Cài đặt nhiều địa chỉ IP cho mỗi máy chủ C. Tăng tốc độ kết nối Internet D. Sử dụng dịch vụ DNS để phân phối lưu lượng Câu 3: Trong một môi trường mạng doanh nghiệp, bạn muốn thiết lập một hệ thống giám sát để theo dõi hiệu suất của các giao thức mạng. Bạn nên sử dụng công cụ nào? A. Hệ thống quản lý mạng (NMS) với khả năng giám sát giao thức B. Phần mềm diệt virus C. Công cụ kiểm tra tốc độ Internet D. Phần mềm sao lưu dữ liệu Câu 4: Khi triển khai một ứng dụng web cho khách hàng, bạn cần đảm bảo rằng dữ liệu gửi và nhận được mã hóa để bảo vệ thông tin nhạy cảm. Giao thức nào và phương pháp nào là phù hợp nhất? A. Sử dụng HTTPS với chứng chỉ SSL/TLS để mã hóa dữ liệu B. Sử dụng HTTP với tường lửa mạnh C. Sử dụng FTP với chế độ bảo mật D. Sử dụng HTTP kết hợp với VPN Câu 5: Bạn cần thiết lập một dịch vụ email cho một tổ chức và muốn đảm bảo rằng các email gửi đi được mã hóa để bảo mật thông tin. Bạn nên áp dụng giao thức nào và cấu hình nào? A. Sử dụng SMTP với mã hóa TLS/SSL để gửi email bảo mật B. Sử dụng POP3 với mã hóa C. Sử dụng IMAP để gửi email D. Sử dụng FTP với mã hóa để truyền email CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐÚNG – SAI (2 CÂU) Câu 1. Giao thức mạng là một tập hợp các quy tắc được sử dụng để điều khiển truyền thông và trao đổi dữ liệu giữa các thiết bị trong mạng máy tính. a. SMTP là giao thức được sử dụng để truyền tải tệp giữa các máy tính. b. Giao thức TCP đảm bảo việc truyền dữ liệu ổn định và đúng thứ tự giữa các ứng dụng trên mạng. c. Quá trình trao đổi dữ liệu theo giao thức TCP bao gồm các bước: thiết lập kết nối trao đổi dữ liệu kết thúc kết nối. d. Giao thức FTP quy định cách các máy khách và máy chủ giao tiếp và trao đổi thông tin. Câu 2. Giao thức IP là một giao thức quan trọng trong mạng máy tính. a. Giao thức IP là một giao thức định tuyến và định danh các gói tin để có thể chuyển tiếp các gói tin qua các mạng đến đúng địa chỉ máy nhận. b. Hiện nay, địa chỉ IP có hai phiên bản chính là IPv4 và IPv6, trong đó IPv4 là một chuỗi 64 bit nhị phân, IPv6 là một chuỗi 128 bit nhị phân. c. Một địa chỉ IPv4 bao gồm hai phần là địa chỉ mạng và địa chỉ máy, các máy tính trong một mạng LAN sẽ có địa chỉ mạng khác nhau. d. Mỗi trang web tương ứng với một địa chỉ IP trong mạng Internet. CHỦ ĐỀ D: BÀI: GIAO TIẾP VÀ TÍNH NHÂN VĂN TRONG ỨNG XỬ TRÊN KHÔNG GIAN MẠNG A. TRẮC NGHIỆM 1. NHẬN BIẾT (8 câu) Câu 1: Mạng xã hội được dùng phổ biến ở Việt Nam hiện nay là A. Whatsapp. B. Viber. C. Facebook. D. Telegram. Câu 2: Khái niệm nào dùng để chỉ việc nhận diện thông tin không chính xác hoặc giả mạo trên mạng? A. Phân tích dữ liệu B. Cập nhật dữ liệu C. Xác thực thông tin D. Tạo nội dung Câu 3: Những hành vi nào sau đây là không phù hợp khi giao tiếp trong không gian mạng? A. Tôn trọng quan điểm và ý kiến của người khác B. Gửi tin nhắn xúc phạm hoặc đe dọa C. Cung cấp thông tin hữu ích và có giá trị D. Tôn trọng quyền riêng tư của người khác 8
  9. Câu 4: Hành vi nào là không phù hợp trong việc bình luận trên diễn đàn trực tuyến? A. Tôn trọng các quan điểm khác nhau B. Đưa ra nhận xét mang tính xây dựng C. Sử dụng lời lẽ xúc phạm và công kích cá nhân D. Cung cấp phản hồi hữu ích cho cuộc thảo luận Câu 5: Phần mềm nào dưới đây thường được sử dụng để tạo và quản lý mật khẩu an toàn? A. Google Chrome B. Password Manager C. Adobe Reader D. Microsoft Office Câu 6: Để duy trì sự lịch sự và tôn trọng trong giao tiếp qua mạng, bạn nên làm gì? A. Tham gia vào các cuộc tranh cãi không cần thiết B. Phớt lờ cảm xúc của người khác C. Chỉ gửi các tin nhắn ngắn gọn và không quan tâm đến ý nghĩa D. Đọc kỹ và suy nghĩ trước khi gửi tin nhắn hoặc bình luận Câu 7: Khi gửi tin nhắn trên các nền tảng nhắn tin tức thì, điều gì sau đây là quan trọng nhất? A. Sử dụng các biểu tượng cảm xúc B. Sử dụng ngôn ngữ không chính thức C. Gửi tin nhắn dài và chi tiết D. Truyền tải thông điệp rõ ràng và chính xác Câu 8: Khi giao tiếp trong nhóm trực tuyến, bạn nên làm gì để duy trì tính nhân văn? A. Lời lẽ khiêu khích và gây căng thẳng B. Giao tiếp một cách công bằng và tôn trọng tất cả các thành viên C. Tôn trọng quan điểm cá nhân của mình mà không cần lắng nghe người khác D. Lờ đi các ý kiến và cảm xúc của các thành viên khác 2. THÔNG HIỂU (5 CÂU) Câu 1: Khi tham gia vào các cuộc thảo luận trực tuyến, cách nào giúp bảo vệ sự tôn trọng và tính nhân văn? A. Tham gia vào các cuộc tranh cãi không cần thiết B. Đưa ra các ý kiến phản bác một cách tích cực và xây dựng C. Tránh giao tiếp với những người có quan điểm khác D. Sử dụng ngôn từ xúc phạm khi không đồng ý Câu 2: Chức năng của tường lửa (Firewall) là gì? A. Tăng tốc độ mạng B. Ngăn chặn truy cập không mong muốn và bảo vệ hệ thống C. Cập nhật phần mềm hệ thống D. Quản lý băng thông mạng Câu 3: Khi gặp thông tin không chính xác hoặc giả mạo trên mạng, bạn nên làm gì? A. Chia sẻ ngay lập tức để mọi người cùng biết B. Xác thực thông tin từ các nguồn đáng tin cậy trước khi chia sẻ C. Bỏ qua và không quan tâm D. Gửi thông tin sai lệch đến nhiều người hơn Câu 4: Mã hóa dữ liệu giúp bảo vệ thông tin trong giao tiếp mạng bằng cách nào? A. Tăng tốc độ truyền tải B. Đảm bảo thông tin không bị đọc trộm C. Giảm kích thước dữ liệu D. Tăng cường độ chính xác của dữ liệu Câu 5: Để bảo vệ quyền riêng tư cá nhân khi giao tiếp trực tuyến, bạn nên làm gì? A. Chia sẻ thông tin cá nhân với tất cả mọi người B. Sử dụng các cài đặt quyền riêng tư của nền tảng để kiểm soát thông tin chia sẻ C. Không quan tâm đến việc bảo mật thông tin cá nhân D. Đăng nhập vào các trang web không xác định 3. VẬN DỤNG (3 CÂU) Câu 1: Khi tạo mật khẩu, một trong các nguyên tắc an toàn là gì? A. Sử dụng mật khẩu dễ nhớ B. Thay đổi mật khẩu ít nhất một lần mỗi năm C. Sử dụng cùng một mật khẩu cho nhiều tài khoản D. Dùng mật khẩu gồm chữ cái, số và ký tự đặc biệt Câu 2: Khi bạn nhận được thông tin sai lệch hoặc không chính xác, cách xử lý nào là phù hợp? A. Chia sẻ thông tin sai lệch đó với người khác B. Xác minh thông tin từ các nguồn uy tín trước khi phản hồi C. Bỏ qua và không làm gì D. Phê phán cá nhân đã chia sẻ thông tin sai lệch Câu 3: Khi gặp phải những ý kiến tiêu cực hoặc phê bình không xây dựng trên mạng, bạn không nên làm gì? 1) Phản ứng tiêu cực và trả đũa 2) Đọc và xem xét phản hồi một cách tích cực để cải thiện bản thân 3) Bỏ qua và không phản hồi 4) Chia sẻ phản hồi đó với nhiều người hơn 9
  10. Số phát biểu đúng là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. 4. VẬN DỤNG CAO (2 CÂU) Câu 1: Tại sao việc cập nhật phần mềm thường xuyên là quan trọng trong bảo mật mạng? A. Để cải thiện hiệu suất máy tính B. Để sử dụng các tính năng mới C. Để khắc phục lỗ hổng bảo mật và bảo vệ chống lại các mối đe dọa mới D. Để tiết kiệm dung lượng lưu trữ Câu 2: Để đảm bảo rằng bạn không vô tình tham gia vào việc lan truyền tin đồn trên mạng cần: A. Chia sẻ bất kỳ thông tin nào bạn thấy thú vị B. Xác thực thông tin từ các nguồn đáng tin cậy trước khi chia sẻ C. Đăng tải tin đồn để tạo sự chú ý D. Thực hiện chia sẻ mà không kiểm tra nguồn gốc thông tin B. TRẮC NGHIỆM ĐÚNG – SAI (1 CÂU) Câu 1. Giao tiếp qua không gian mạng được thực hiện bằng các phương tiện kĩ thuật số. a. Giao tiếp qua không gian mạng không bị hạn chế về thời gian và khoảng cách. b. Hầu hết giao tiếp qua không gian mạng là giao tiếp đồng bộ. c. Quá trình giao tiếp qua không gian mạng có thể bị gián đoạn do đường truyền Internet. d. Dành quá nhiều thời gian trên không gian mạng để giao lưu dẫn đến ít trải nghiệm cuộc sống thực, ngây ngô trong giao tiếp, khó hoà nhập với cộng đồng. CHỦ ĐỀ F BÀI 1: LÀM QUEN VỚI NGÔN NGỮ ĐÁNH DẤU SIÊU VĂN BẢN A. TRẮC NGHIỆM 1. NHẬN BIẾT (7 câu) Câu 1: HTML là viết tắt của: A. Hypertext Markup Language B. Hyperlink and Text Markup Language C. Hypertext Multi-language D. Hypertext Media Language Câu 2: Ngôn ngữ đánh dấu siêu văn bản (HTML) được sử dụng chủ yếu để làm gì? A. Tạo bảng tính B. Tạo trang web C. Lập trình ứng dụng D. Xử lý dữ liệu Câu 3: Trong HTML, dấu “/” trong thẻ có ý nghĩa gì? A. Đánh dấu phần tử bị lỗi B. Kết thúc thẻ C. Bắt đầu thẻ D. Chỉ thị kiểu chữ Câu 4: Tên thẻ HTML có phân biệt chữ hoa và chữ thường không? A. Có phân biệt B. Không phân biệt C. Chỉ phân biệt trong các trình duyệt khác nhau D. Phân biệt trong các phiên bản khác nhau Câu 5: Phần nào của tài liệu HTML chứa nội dung sẽ hiển thị trên màn hình của trình duyệt web? A. Phần đầu B. Phần chân C. Phần thân D. Phần meta Câu 6: Dòng đầu tiên của văn bản HTML thường là gì? A. Tiêu đề của trang web B. Doctype C. Nội dung của trang web D. Siêu dữ liệu Câu 7: Khi soạn thảo văn bản HTML trong Sublime Text, bạn nên lưu tệp với định dạng nào? A. .txt B. .html C. .docx D. .xml 2. THÔNG HIỂU (3 CÂU) Câu 1: Phần tử nào được sử dụng để xác định phần đầu của một tài liệu HTML? A. B. C. D. Câu 2: Thẻ nào trong phần đầu của tài liệu HTML dùng để khai báo tiêu đề của trang web? A. B. C. D. Câu 3: Để xem kết quả của tệp HTML, bạn cần làm gì sau khi lưu tệp? A. Mở tệp bằng trình soạn thảo văn bản B. Gửi tệp qua email C. Chạy tệp trên máy chủ D. Mở tệp bằng trình duyệt web 3. VẬN DỤNG (3 CÂU) Câu 1: Khi cài đặt Sublime Text, bạn cần làm gì sau khi tải về tệp tin cài đặt? A. Chạy chương trình từ trang web B. Nhấp đúp vào tệp tin cài đặt C. Giải nén tệp tin cài đặt D. Mở tệp tin bằng trình soạn thảo văn bản Câu 2: Cho các phát biểu sau: a) Thẻ HTML thường không có thẻ kết thúc. b) Tên thẻ HTML không phân biệt chữ hoa và chữ thường. c) Phần đầu của một tệp HTML được xác định bởi thẻ và . 10
  11. d) Thẻ chứa nội dung chính hiển thị trên màn hình của trình duyệt Số phát biểu đúng là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 3: Cho các phát biểu sau về cấu trúc cơ bản của một tệp HTML? a) Phần đầu của tài liệu HTML thường bao gồm các thẻ và . b) Tệp HTML cần phải bắt đầu với chỉ dẫn doctype để chỉ định phiên bản HTML. c) Nội dung của trang web được hiển thị trong phần của tệp HTML. d) Để tạo một tệp HTML, có thể sử dụng bất kỳ trình soạn thảo văn bản nào, không nhất thiết phải là Sublime Text. Số phát biểu đúng là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 4. VẬN DỤNG CAO (1 CÂU) Câu 1: Thẻ thường được sử dụng để: A. Tạo một phần riêng biệt của tài liệu B. Tạo tiêu đề C. Tạo một đoạn văn bản D. Tạo một liên kết B. TRẮC NGHIỆM ĐÚNG – SAI (1 CÂU) Câu 1. Mỗi phát biểu sau đây về mục đích sử dụng của các phần tử là đúng hay sai? a. Phần tử body dùng để khai báo phần nội dung sẽ hiển thị trên màn hình cửa sổ trình duyệt web. b. Phần tử head dùng để khai báo thông tin về cấu trúc của trang web. c. Phần tử title dùng để khai báo tiêu đề và thông tin tác giả soạn trang web. d. Phần tử html dùng để khai báo cấu trúc và nội dung của trang web. BÀI 2: ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN VÀ TẠO SIÊU LIÊN KẾT A. TRẮC NGHIỆM 1. NHẬN BIẾT (6 câu) Câu 1: HTML hỗ trợ bao nhiêu cấp tiêu đề mục từ lớn đến nhỏ? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 2: Phần tử trong HTML được sử dụng để làm gì? A. Tạo các đoạn văn bản B. Tạo các tiêu đề C. Tạo các siêu liên kết D. Tạo các bảng Câu 3: Phần tử nào trong HTML được sử dụng để in đậm văn bản? A. B. C. D. Câu 4: Thẻ nào dùng để chèn hình ảnh vào trang web? A. B. C. D. Câu 5: Thẻ nào được sử dụng để tạo các đoạn văn bản trên trang web trong HTML? A. B. C. D. Câu 6: Thẻ nào trong HTML được sử dụng để định nghĩa tiêu đề cho một bảng? A. B. C. D. 2. THÔNG HIỂU (6 CÂU) Câu 1: Thẻ nào được dùng để tạo tiêu đề cấp 1 trong HTML? A. B. C. D. Câu 2: Để tạo một đoạn văn bản mới trong HTML, ta sử dụng thẻ A. B. C. D. Câu 3: Cú pháp Nội dung sử dụng để A. Tô màu đỏ nội dung. B. In nghiêng nội dung. C. Tô màu vàng nội dung. D. In đậm nội dung. Câu 4: Thẻ được sử dụng để: A. Tạo một dòng mới B. Tạo một đoạn văn mới C. Tạo một liên kế D. Tạo một hình ảnh Câu 5: Thuộc tính nào trong thẻ xác định địa chỉ của tài nguyên web? A. id B. src C. href D. class Câu 6: Phần tử nào trong HTML được sử dụng để in nghiêng nội dung? A. b B. em C. u D. strong 11
  12. 3. VẬN DỤNG (4CÂU) Câu 1: Để tạo siêu liên kết đến một phần tử trong cùng trang web, bạn sử dụng cú pháp nào? A. B. C. D. Câu 2: Các phần tử tiêu đề mục trong HTML được hiển thị với kiểu chữ và kích thước như thế nào? A. Tất cả đều có cùng kích thước và kiểu chữ B. Kích thước chữ giảm dần từ đến và kiểu chữ in đậm C. Kích thước chữ tăng dần từ đến và kiểu chữ in nghiêng D. Kích thước chữ không thay đổi và kiểu chữ khác nhau tùy thuộc vào trình duyệt Câu 3: Cú pháp để tạo một liên kết mở trong một cửa sổ mới là: A. Link B. Link C. Link D. Link Câu 4: Cú pháp để tạo một liên kết mở trong một cửa sổ mới là: A. Link B. Link C. Link D. Link 4. VẬN DỤNG CAO (1 CÂU) Câu 1: Nếu bạn chỉ cung cấp tên miền trong URL mà không có giao thức, trình duyệt sẽ làm gì? A. Mở trang chủ của tên miền đó B. Hiển thị lỗi C. Tìm kiếm trên Internet D. Chuyển hướng đến trang mặc định B. TRẮC NGHIỆM ĐÚNG – SAI (4 CÂU) Câu 1. Mỗi phát biểu sau đây là đúng hay sai khi sử dụng các phần tử để định dạng văn bản trên trang web? a) Nội dung các tiêu đề mục tạo bởi các phần tử h1, h2, h3, h4, h5, h6 khi hiển thị trên màn hình trình duyệt web đều được in đậm. b) Nội dung của phần tử strong không thể chứa phần tử h1. c) Nội dung của phần tử mark khi hiển thị trên màn hình trình duyệt web được tô nền màu xanh. d) Đoạn văn bản tạo phần tử p được hiển thị trên một đoạn mới khi mở bằng trình duyệt web. Câu 2: Xác định câu đúng/sai về việc sử dụng thẻ trong HTML để phân đoạn văn bản: a) Thẻ được sử dụng để tạo các đoạn văn bản, và mỗi đoạn văn bản được phân tách bằng một khoảng trống giữa các đoạn. b) Thẻ không thể chứa các phần tử HTML khác mà chỉ dùng để tạo các đoạn văn bản đơn thuần. c) Trên màn hình trình duyệt, nội dung trong thẻ sẽ được hiển thị trong một đoạn mới với khoảng trống giữa các đoạn văn bản. d) Thẻ giúp tổ chức nội dung văn bản trên trang web nhưng không ảnh hưởng đến cách hiển thị trên trình duyệt. Câu 3: Xác định câu đúng/sai về việc sử dụng thẻ để tạo siêu liên kết trong HTML: a) Thẻ dùng để tạo siêu liên kết với thuộc tính href để xác định địa chỉ của tài nguyên web. b) Nếu URL trong thuộc tính href không có giao thức (http:// hoặc https://), trình duyệt sẽ không mở trang web mà hiển thị lỗi. c) Thẻ có thể tạo liên kết đến phần tử trong cùng một trang bằng cách sử dụng cú pháp #Tên_định_danh trong thuộc tính href. d) Thẻ không hỗ trợ liên kết đến các tài nguyên như hình ảnh hoặc âm thanh, chỉ có thể liên kết đến các trang web. Câu 4: Xác định câu đúng/sai về việc sử dụng thẻ , thẻ và thẻ a) Thẻ được sử dụng để tạo các đoạn văn bản trên trang web, giúp tổ chức nội dung thành các đoạn rõ ràng và dễ đọc. b) Các thẻ tiêu đề trong HTML được phân cấp từ lớn đến nhỏ bằng các thẻ đến , trong đó là lớn nhất và là nhỏ nhất. c) Thẻ được sử dụng để tạo các siêu liên kết trong trang web, và thuộc tính href xác định địa chỉ của tài nguyên trên Internet. d) Các phần tử tiêu đề mục trong HTML được hiển thị với kích thước chữ không thay đổi và kiểu chữ khác nhau tùy thuộc vào trình duyệt 12
  13. BÀI 4: TRÌNH BÀY NỘI DUNG THEO DẠNG DANH SÁCH, BẢNG BIỂU A. TRẮC NGHIỆM 1. NHẬN BIẾT (8 câu) Câu 1: Thẻ nào trong HTML được sử dụng để định nghĩa một tiêu đề cột trong bảng? A. B. C. D. Câu 2: Thẻ nào trong HTML được sử dụng để tạo bảng? A. B. C. D. Câu 3: Thẻ nào dùng để tạo một danh sách có thứ tự trong HTML? A. B. C. D. Câu 4: Thẻ nào được sử dụng để tạo danh sách xác định thứ tự trong HTML? A. B. C. D. Câu 5: Thẻ nào được sử dụng để tạo các mục nội dung trong danh sách? A. B. C. D. Câu 6: Thẻ nào dùng để định nghĩa một mục trong danh sách có thứ tự? A. B. C. D. Câu 7: Thẻ nào trong HTML được sử dụng để định nghĩa một hàng trong bảng? A. B. C. D. Câu 8: Thẻ nào trong HTML được sử dụng để định nghĩa một ô dữ liệu trong bảng? A. B. C. D. 2. THÔNG HIỂU (4 CÂU) Câu 1: Thẻ được sử dụng trong danh sách định nghĩa để: A. Định nghĩa một thuật ngữ B. Định nghĩa một định nghĩa C. Tạo một danh sách không thứ tự D. Tạo một danh sách có thứ tự Câu 2: Thuộc tính nào trong thẻ được sử dụng để thêm chú thích cho bảng? A. description B. header C. note D. caption Câu 3: Thuộc tính nào được sử dụng để xác định thứ tự bắt đầu của danh sách xác định thứ tự? A. type B. start C. order D. list Câu 4: Thẻ trong bảng được sử dụng để: A. Định nghĩa phần chân bảng B. Định nghĩa tiêu đề cột C. Định nghĩa các hàng dữ liệu D. Định nghĩa các tiêu đề cột. 3. VẬN DỤNG (4 CÂU) Câu 1: Cú pháp nào là đúng để khai báo một ô dữ liệu trong bảng? A. Data B. Data C. Data D. Data Câu 2: Khi khai báo danh sách con trong danh sách xác định thứ tự, thẻ nào được sử dụng để tạo mục con? A. B. C. D. Câu 3: Để thêm thông tin cá nhân vào một mục trong trang web, bạn nên sử dụng thẻ nào để tạo danh sách các thông tin đó? A. và B. C. D. Câu 4: Cú pháp nào là đúng để khai báo danh sách xác định thứ tự có kiểu a,b,c... bắt đầu từ b? A. B. < ol type="a" start="2"> C. D. "a" 4. VẬN DỤNG CAO (1 CÂU) Câu 1: Khi tạo bảng và muốn đặt đường viền cho các ô trong bảng, thuộc tính nào cần thiết? A. margin B. padding C. border D. color B. TRẮC NGHIỆM ĐÚNG – SAI (4 CÂU) Câu 1. Mỗi phát biểu sau đây là đúng hay sai khi sử dụng các phần ol, ul để tạo danh sách trên trang web? a. Khi khai báo thuộc tính type=“A”, danh sách xác định thứ tự các mục theo chữ cái in hoa. b. Số thứ tự trong danh sách xác định thứ tự luôn là số nguyên. c. Khi mở bằng trình duyệt web, theo mặc định mục trong danh sách không xác định thứ tự được hiển thị bắt đầu bằng dấu sao (*). d. Có thể thay đổi số thứ tự của mục bắt đầu trong danh sách xác định thứ tự. 13
  14. Câu 2. Mỗi phát biểu sau đây là đúng hay sai khi sử dụng các phần ol, ul để tạo danh sách trên trang web? a. Khi khai báo thuộc tính thẻ ol là type=“a” start=“2”, thì kết quả sẽ là danh sách xác định thứ tự các mục theo chữ cái in thường bắt đầu từ a. b. Số thứ tự trong danh sách không xác định thứ tự luôn là số nguyên. c. Khi mở bằng trình duyệt web, theo mặc định mục trong danh sách xác định thứ tự được hiển thị bắt đầu bằng số 1. d. Không thể thay đổi số thứ tự của mục bắt đầu trong danh sách xác định thứ tự. Câu 3: Đánh dấu đúng hoặc sai khi khai báo danh sách xác định thứ tự trong HTML, bạn có thể thay đổi cách đánh số mục trong danh sách bằng cách: a) Sử dụng thuộc tính type của phần tử b) Sử dụng thuộc tính type của phần tử c) Sử dụng thuộc tính start của phần tử d) Sử dụng thuộc tính start của phần tử Câu 4: Để tạo bảng trong HTML với đường viền xung quanh các ô và có chú thích cho bảng, bạn cần thực hiện những bước sau đúng hay sai? a) Sử dụng thẻ sau thẻ và thiết lập thuộc tính border cho thẻ b) Sử dụng thẻ ngay sau thẻ và thiết lập thuộc tính border cho thẻ c) Sử dụng thẻ ngay sau thẻ và thiết lập thuộc tính border cho thẻ d) Sử dụng thẻ ngay sau thẻ và thiết lập thuộc tính border cho thẻ BÀI 5: CHÈN HÌNH ẢNH, ÂM THANH, VIDEO VÀ SỬ DỤNG KHUNG A. TRẮC NGHIỆM 1. NHẬN BIẾT (9 câu) Câu 1: Thẻ nào được sử dụng để chèn hình ảnh vào trang web HTML? A. B. C. D. Câu 2: Thuộc tính nào xác định tên tệp ảnh được chèn vào trang web? A. alt B. height C. width D. src Câu 3: Thuộc tính alt có chức năng gì? A. Xác định kích thước chiều rộng của ảnh. B. Xác định kích thước chiều cao của ảnh. C. Cung cấp nội dung thay thế khi hình ảnh không hiển thị được. D. Xác định định dạng của ảnh. Câu 4: Các định dạng ảnh phổ biến thường được sử dụng trên web là gì? A. JPG, PNG, GIF B. BMP, TIFF, PSD C. RAW, SVG, AI D. PDF, DOCX, XLSX Câu 5: Thẻ nào được sử dụng để chèn âm thanh vào trang web HTML? A. B. C. D. Câu 6: Thuộc tính controls có chức năng gì? A. Tự động phát âm thanh khi trang web được tải. B. Hiển thị các nút điều khiển âm thanh như phát, dừng, tăng giảm âm lượng. C. Xác định định dạng của tệp âm thanh. D. Điều chỉnh tốc độ phát lại âm thanh. Câu 7: Thẻ nào được sử dụng để nhúng một trang web khác vào trang web hiện tại? A. B. C. D. Câu 8: Thuộc tính nào xác định địa chỉ URL của trang web cần nhúng? A. href B. src C. link D. url Câu 9: Đơn vị mặc định của thuộc tính width và height trong iframe là gì? A. px (pixel) B. em C. % (phần trăm) D. cm (centimeter) 2. THÔNG HIỂU (6 CÂU) Câu 1: Thuộc tính nào sau đây được dùng để hiển thị thông báo khi ảnh không hiển thị trên màn hình trình duyệt web? A. link B. title C. src D. alt Câu 2: Thuộc tính nào sau đây được dùng để hiển thị bảng điều khiển trên màn hình trình duyệt web khi chèn âm thanh bằng phần tử audio? A. muted B. controls C. src D. loop Câu 3: Việc gán giá trị cho thuộc tính src của phần tử iframe nhằm mục đích nào sau đây? A. Xác định tiêu đề của trang web được nhúng. B. Xác định tên của iframe. C. Xác định tên trang web được nhúng. D. Xác định tài nguyên web được nhúng. Câu 4: Nếu không khai báo thuộc tính controls, âm thanh sẽ phát như thế nào? 14
  15. A. Tự động phát khi trang web được tải. B. Không phát. C. Phát theo một vòng lặp liên tục. D. Phát ngẫu nhiên. Câu 5: Các thuộc tính nào xác định kích thước của iframe? A. width và height B. size và dimension C. length và breadth D. span và extent Câu 6: Khi nhúng một trang web khác vào iframe, chúng ta có thể điều khiển được nội dung bên trong iframe không? A. Có, hoàn toàn có thể điều khiển. B. Không thể điều khiển được. C. Chỉ có thể điều khiển một phần. D. Phụ thuộc vào cấu hình của trang web được nhúng. 3. VẬN DỤNG (4 CÂU) Câu 1: Khai báo nào sau đây chèn ảnh hinhanh.jpg vào trang web? A. B. C. D. Câu 2: Khai báo nào sau đây chèn tập âm thanh “quehuong.mp3” vào trang web đúng cú pháp? A. B. C. D. Câu 3: Khai báo nào sau đây chèn video monguockyniemxua.mp4” vào trang web là đúng cú pháp? A. B. C. D. Câu 4: Khai báo nào sau đây cho phép người dùng tắt âm thanh của video khi mở bằng trình duyệt web? A. B. C. D. 4. VẬN DỤNG CAO (2 CÂU) Câu 1: Trong thư mục myweb gồm hai tệp “index.html” và “van mieu.jpg”. Tệp văn bản “index.html” khai báo phần tử img để chèn ảnh Văn Miếu Quốc Tử Giám trong tệp “van_mieu.jpg” vào trang web như sau: Kết quả nào sau đây hiển thị trên màn hình trình duyệt khi mở tệp “index.html” bằng trình duyệt web FireFox? A. Ảnh Văn Miếu Quốc Tử Giám được lưu trong tệp “van_mieu.jpg” B. Dòng chữ “Văn Miếu Quốc Tử Giám” C. Ảnh Văn Miếu Quốc Tử Giám được lưu trong tệp “vanmieu.jpg” D. Dòng chữ “Không có tệp ảnh vanmieu.jpg” Câu 2: Trong tệp “index.html” có khai báo nhúng iframe sau: để nhúng tài nguyên web gioithieu.html. Kích thước nào sau đây là kích thước của khung hình chữ nhật hiển thị nội dung trang gioithieu.html được hiển thị trên màn hình trình duyệt web? A. Chiều rộng kích thước là 20 point, chiều cao kích thước là 10 point. B. Chiều rộng kích thước là 20 pixel, chiều cao kích thước là 10 pixel. C. Chiều rộng kích thước là 20 cm, chiều cao kích thước là 10 cm. D. Chiều rộng kích thước là 20 em, chiều cao kích thước là 10 em. B. TRẮC NGHIỆM ĐÚNG – SAI (2 CÂU) Câu 1. Mỗi phát biểu sau đây về sử dụng thuộc tính khi chèn ngữ liệu đa phương tiện vào trang web là đúng hay sai? a) Giá trị của thuộc tính alt trong khai báo phần tử img sẽ hiển thị trên màn hình trình duyệt web trong trường hợp gặp lỗi khi hiển thị ảnh. b) Khi khai báo phần tử audio để chèn tập âm thanh vào trang web, cần khai báo thuộc tính break để cho phép người dùng có thể tắt âm khi đang phát âm thanh trên trình duyệt web. c) Định dạng tệp “OGG” là một trong các định dạng tệp video có thể chèn vào trang web. d) Thuộc tính sục cần phải khai báo khi sử dụng phần tử img để xác định tập ảnh được chèn vào trang web. Câu 2. Mỗi phát biểu sau đây khi nói về iframe là đúng hay sai? 15
  16. a) Trong một trang web chỉ có thể nhúng một iframe từ một tài nguyên web. b) Giá trị gán cho thuộc tính sốc trong khai báo iframe để xác định tên trang web được nhúng, c) Theo mặc định, kích thước chiều rộng, chiều cao của iframe xác định qua các thuộc tính width, height được tính theo đơn vị point. d) Trong một trang web có thể nhúng nhiều iframe. BÀI 6: TẠO BIỂU MẪU (22 câu) A. TRẮC NGHIỆM 1. NHẬN BIẾT (11 câu) Câu 1: Thuộc tính nào của thẻ xác định phương thức gửi dữ liệu (GET hay POST)? A. action B. method C. submit D. target Câu 2: Thẻ nào được sử dụng để tạo một ô nhập liệu văn bản trong biểu mẫu? A. B. C. D. Câu 3: Thẻ nào được sử dụng để tạo một biểu mẫu trong HTML? A. B. C. D. Câu 4: Thuộc tính nào của thẻ xác định loại ô nhập liệu (text, password, email, ...)? A. sort B. kind C. category D. type Câu 5: Thuộc tính nào của thẻ xác định URL của trang xử lý dữ liệu khi người dùng gửi biểu mẫu? A. action B. method C. submit D. target Câu 6: Để tạo một ô nhập liệu cho phép người dùng nhập nhiều dòng văn bản, ta sử dụng thẻ nào? A. B. C. D. Câu 7: Thuộc tính nào của thẻ được sử dụng để đặt giá trị mặc định cho ô nhập liệu? A. value B. default C. initial D. start Câu 8: Khai báo nào sau đây được sử dụng để tạo nhãn mô tả cho điều khiển nhập dữ liệu? A. Họ và tên B. Họ và tên C. Họ và tên D. Câu 9: Thẻ nào được sử dụng để tạo một nhãn mô tả cho một ô nhập liệu? A. B. C. D. Câu 10: Để tạo một nhóm các radio button, các ô chọn này cần có cùng thuộc tính nào? A. id B. value C. name D. class Câu 11: Thuộc tính value của thẻ (loại radio hoặc checkbox) có ý nghĩa gì? A. Giá trị hiển thị của ô chọn. B. Giá trị được gửi đến máy chủ khi ô chọn được chọn. C. ID của ô chọn. D. Kích thước của ô chọn. 2. THÔNG HIỂU (6 CÂU) Câu 1: Khai báo nào sau đây được dùng để tạo điều khiển nhập dữ liệu ô text trong biểu mẫu? A. B. C. D. Câu 2: Khai báo tạo điều khiển nhập dữ liệu nào sau đây là đúng cú pháp? A. B. C.
  17. Câu 6: Sự khác biệt cơ bản giữa radio button và checkbox là gì? A. Không có sự khác biệt giữa radio button và checkbox. B. Radio button luôn được chọn mặc định, còn checkbox luôn không được chọn. C. Radio button chỉ có hai trạng thái, còn checkbox có ba trạng thái. D. Radio button chỉ cho phép chọn một tùy chọn, còn checkbox cho phép chọn nhiều tùy chọn. 3. VẬN DỤNG (4 CÂU) Câu 1: Khai báo nào sau đây được dùng để tạo nút lệnh nhập dữ liệu khi kí tự được nhập vào biểu mẫu trên trình duyệt web, ứng với mỗi kí tự sẽ có một dấu chấm đen? A. B. C. D. Câu 2: Khai báo nào sau đây được sử dụng để tạo nút chọn có nhãn “Nam” trên biểu mẫu? A. Nam B. Nam C. Nam="opt" value="1"> Nam D. Nhớ mật khẩu D.
  18. b) Khai báo điều khiển nhập dữ liệu ô text để hỗ trợ người dùng có thể sử dụng phím Enter khi nhập dữ liệu kí tự trên nhiều dòng. c) Khai báo điều khiển nhập dữ liệu nút chọn lệnh submit cho phép người dùng gửi dữ liệu về máy chủ web. d) Khai báo điều khiển nhập dữ liệu hộp kiểm checkbox để hỗ trợ người dùng có thể chọn nhiều mục chọn trong danh sách các mục chọn. Câu 4. Mỗi khai báo sau về ô dữ liệu và nút lệnh đúng hay sai cú pháp? a) b) c) d)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2