intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán 6 năm 2020-2021 - Trường THCS Thăng Long

Chia sẻ: Wangjunkaii Wangjunkaii | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:6

30
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn và các em học sinh cùng tham khảo Đề cương ôn tập HK1 môn Toán 6 năm 2020-2021 - Trường THCS Thăng Long để rèn luyện, củng cố kiến thức. Đây còn là tài liệu tham khảo hữu ích dành cho giáo viên trong quá trình giảng dạy môn Toán 6.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán 6 năm 2020-2021 - Trường THCS Thăng Long

  1. TRƯỜNG THCS THĂNG LONG ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TOÁN 6  HK1   Năm học: 2020 – 2021  A. LÝ THUYẾT : I. PHẦN SỐ HỌC : * Chương I: 1. Tập hợp: cách ghi một tập hợp; xác định số phần tử của tập hợp 2. Các phép tính cộng, trừ, nhân, chia số  tự  nhiên; các công thức về  lũy thừa và thứ  tự  thực   hiện phép tính 3. Tính chất chia hết của một tổng và các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 4. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố 5. Cách tìm ƯCLN, BCNN * Chương II:  1. Thế nào là tập hợp các số nguyên. 2. Thứ tự trên tập số nguyên 3.  Quy tắc :Cộng hai số nguyên cùng  dấu ,cộng hai số nguyên khác dấu ,trừ hai số nguyên,   quy tắc dấu ngoặc. II. PHẦN HÌNH HỌC  1. Thế nào là điểm, đường thẳng, đoạn thẳng, tia? 2. Khi nào ba điểm A,B,C thẳng hàng? 3. Khi nào thì AM + MB = AB? 4. Trung điểm M của đoạn thẳng AB là gì? B/BÀI TẬP: SỐ HỌC: TẬP HỢP  Bài 1. Viết các tập hợp sau theo 2 cách .Tính số phần tử của mỗi tập hợp . 1) Tập hợp A các số tự nhiên khác 0 và không vượt quá 20.  2) Tập hợp B các số tự nhiên lớn hơn 10 và nhỏ hơn 90.  3) Tập hợp C các số tự nhiên lớn hơn 17 và nhỏ hơn 18.  4) Tập hợp D các số tự nhiên lẻ lớn hơn 5 và nhỏ hơn 75.  5) Tập hợp E các số tự nhiên chẵn khác 0 và không vượt quá 100.  Bài 2. Viết các tập hợp sau theo cách liệt kê các phần tử . 1) A ={ x ∈ N| x 
  2. 4) 1 + 5 + 9 + … + 97 + 101 8) (–1) + 2 + (–3) + 4 + … + (–99) + 100 2
  3. Bài 5. Tìm số nguyên x, biết:  1) 156 – (x + 32) = 115 7) 3x = 9 12) |x + 2| = 6 2) (x – 34) ­ 97 = 0 8) 2 . 3x = 10 . 312 + 8 . 274  13) (x – 3)(x + 3) = 0 3) 115 + (115 – x) = 215 9) (x + 1)2 = 25 4) 25 – 3.(6 – x) = 22 14) x2020 = x2021 5) (x : 23 + 45) . 67 = 8911 10) (25 – 2x)3 : 5 – 32 = 42 6) 7 – 2x = 18 – 3x 11)* 2x+2 – 2x = 48 Bài 6. Tìm các chữ số a, b để: 1) Số  4a12b chia hết cho cả 2; 5 và 9. 3)  1a3b  chia hết cho cả 2; 5 và 9 2) Số  5a 43b chia hết cho cả 2; 5 và 9. Bài 7. Tìm tổng của tất cả các số nguyên thỏa mãn: 1) ­4 
  4. Bài 17. Một đơn vị  bộ  đội khi xếp hàng 20 thì thiếu 5 người, xếp hàng 25 thì thiếu 10 người,   xếp hàng 30 thì thiếu 15 người; nhưng xếp hàng 41 thì vừa đủ. Tính số người của đơn vị đó biết   đơn vị này có không quá 1000 người. 4
  5. HÌNH HỌC Bài 18. Cho hình vẽ.  A 1) Kể tên ba điểm thẳng hàng. Trong ba điểm đó, điểm nào nằm   giữa hai điểm còn lại? 2) Kể tên 1 cặp tia đối nhau. 3) Kể tên 2 cặp cặp tia trùng nhau.  4) Trên hình có bao nhiêu đoạn thẳng? Kể tên?  D 5) Vẽ M là trung điểm đoạn thẳng BC. Giả sử BC = 10cm. Tính  B C độ dài BM  Bài 19. Cho tia Ox,trên tia Ox lấy hai điểm M và N sao cho OM = 4cm và ON = 8 cm. 1)Trong ba điểm O, M,N thì điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? 2) Tính độ dài đoạn thẳng MN? 3) Điểm M có phải là trung điểm ON không ? Vì sao? Bài 20. Cho đoạn thẳng PQ dài 6cm, lấy điểm M trên đoạn PQ sao cho PM = 3cm. 1) Tính độ dài đoạn thẳng MQ. 2) Điểm M có phải là trung điểm của đoạn thẳng PQ không ?vì sao? 3) Trên tia đối của tia PQ lấy điểm K sao cho PK = 3cm.So sánh MK với PQ. Bài 21. Cho điểm O thuộc đường thẳng xy. Trên tia Ox lấy điểm A sao cho OA = 3cm, Trên tia  Oy lấy điểm B,C sao cho OB = 9cm, OC = 1cm 1) Tính độ dài đoạn thẳng AB; BC. 2) Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng BC. Tính CM; OM Bài 22. Trên tia Ox, lấy hai điểm M, N sao cho OM = 2cm, ON = 8cm 1) Tính độ dài đoạn thẳng MN. 2) Trên tia đối của tia NM, lấy một điểm P sao cho NP = 6cm. Chứng tỏ điểm N là trung điểm  của đoạn thẳng MP. MỘT SỐ BÀI TOÁN NÂNG CAO Bài 23*: Chứng minh rằng     1)  (5n + 1) và (6n + 1) là hai số nguyên tố cùng nhau (n ϵ N)    2) Tổng S = 31 + 32 + 33 + …+ 3100 chia hết cho 120    3) Tổng S = 102015 + 8 chia hết cho 18. Bài 24*. Cho S = 1 + 5 + 52 + 53 + … + 520. Tìm số tự nhiên n thỏa mãn: 4S + 1 = 5n Bài 25*. So sánh: 1) A = 1030 và B = 2100 2) A = 333444 và B = 444333 Bài 26*: Tìm số tự nhiên n sao cho 1) n + 3 chia hết cho n – 1. 2) 4n + 3 chia hết cho 2n + 1. Bài 27*:  1) Chứng tỏ rằng ab(a + b) chia hết cho 2 (a;b   N). 3) Chứng minh  aaa  luôn chia hết cho 37. 2) Chứng minh rằng  ab  +  ba  chia hết cho 11. 4) Chứng minh  aaabbb luôn chia hết cho 37. 5
  6. ­­­­­­­ HẾT ­­­­­­­­­­­ 6
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1