intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập học kì 2 môn Công nghệ lớp 11 năm 2021-2022 - Trường THPT Sơn Động số 3

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:7

9
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu "Đề cương ôn tập học kì 2 môn Công nghệ lớp 11 năm 2021-2022 - Trường THPT Sơn Động số 3" được chia sẻ dưới đây cung cấp đến bạn các câu hỏi tổng quan kiến thức trong học kì 2 môn Công nghệ. Tài liệu được trình bày dưới dạng lý thuyết và bài tập hệ thống được kiến thức nhanh và đầy đủ. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập học kì 2 môn Công nghệ lớp 11 năm 2021-2022 - Trường THPT Sơn Động số 3

  1. TRƯỜNG THPT SƠN ĐỘNG SỐ 3    ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ 2 NHÓM CÔNG NGHỆ Môn: Công nghệ Năm học2020 – 2022 I. HÌNH THỨC KIỂM TRA: Trắc nghiệm khách quan 50% (20 câu) + 50% tự luận  II. THỜI GIAN LÀM BÀI : 45 phút. III. NỘI DUNG 1. Lý thuyết:  ­ Vật liệu cơ khí: Tính chất, công dụng; của một số loại vạt liệu ­ Công nghệ chế tạo phôi: Các phương pháp gia công chế tạo phôi ­ Công nghệ cắt gọt kim loại: Bản chất, nguyên lý cắt và dao cắt ­ Tự động hóa trong chế tạo cơ khí: Khái niệm về máy tự động, máy điều khiển số;  người máy công nghiệp ­ Khái quát về động cơ đốt trong: Khái niệm; phân loại; cấu tạo động cơ đốt trong ­Nguyên lý làm việc của động cơ đốt trong ­ Cơ cấu trục khuỷu thanh truyền: Nhiệm vụ và cấu tạo của cơ cấu thanh truyền trực  khuỷu ­ Cơ cấu phối khí: Nhiệm vụ, cấu tạo chung; nguyên lý làm việc và nguyên lý làm việc  của cơ cấu phân phối khí ­ Hệ thống bôi trơn: nhiệm vụ và nguyên lý làm việc 2. Một số dạng bài tập lí thuyết và toán cần lưu ý ­ Trình bày cấu tạo, nguyên lý làm việc của động cơ đốt trong: Động cơ xăng; diezen:   2 kì, 4 kì ­ Dạng bài tập phân biệt; so sánh: So sánh cấu tạo của cơ  cấu phân phối khí dùng   xupap đặt và cơ cấu phân phối khí dùng xupap treo 3.Một số bài tập minh họa: Câu 1: Có mấy phương pháp chế tạo phôi? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Đó là phương pháp hàn, gia công áp lực và đúc.
  2. Câu 2: Chế tạo phôi bằng phương pháp? A. Đúc B. Gò C. Ép D. Đổ khuôn Câu 3: Công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc gồm mấy bước? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 4: Ưu điểm của công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp gia công áp lực là: A. Có cơ tính cao B. Chế tạo được vật có kích thước từ nhỏ  đến lớn C. Chế tạo phôi từ vật có tính dẻo kém D. Chế tạo được vật có kết cấu phức  tạp Câu 5: Hàn là phương pháp nối các chi tiết kim loại với nhau bằng cách: A. Nung nóng chi tiết đến trạng thái chảy B. Nung nóng chỗ nối đến trạng thái chảy C. Làm nóng để chỗ nối biến dạng dẻo D. Làm nóng để chi tiết biến dạng dẻo Câu 6: Trong chương trình công nghệ 11 trình bày mấy phương pháp hàn? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 8: Ưu điểm của công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp hàn: A. mối hàn kém bền B. mối hàn hở C. dễ cong vênh D. tiết kiệm kim  loại Câu 9: Phương pháp gia công áp lực: A. khối lượng vật liệu thay đổi B. thành phần vật liệu thay đổi C. làm kim loại nóng chảy D. dùng ngoại lực tác dụng thông qua dụng cụ hoặc thiết  bị như búa tay, búa máy Câu 10: Bản chất của gia công kim loại bằng cắt gọt là: A. Lấy đi một phần kim loại của phôi B. Lấy đi một phần kim loại của thôi dưới dạng phoi C. Thêm một phần kim loại vào phôi ban đầu D. Thêm một phần kim loại vào phôi ban đầu nhờ dụng cụ cắt Câu 11: Để cắt vật liệu: A. Phôi phải chuyển động B. Dao phải chuyển động
  3. C. Phôi và dao phải chuyển động tương đối với nhau D. Phôi hoặc dao phải chuyển động Câu 12: Dao tiện có: A. Mặt trước, Mặt sau, Mặt đáy B. Mặt sau, mặt đáy C. Mặt đáy, mặt trước, mặt sau. D. mặt trên, mặt dưới, mặt sau Câu 13: Mặt tiếp xúc với phoi là: A. Mặt trước B. Mặt sau C. Mặt đáy D. Mặt trước Câu 14: Có mấy loại chuyển động tiến dao? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 15: Máy tự động là máy hoàn thành một nhiệm vụ nào đó A. Theo chương trình không có sẵn, không có sự tham gia trực tiếp của con người B. Theo chương trình định trước, không có sự tham gia trực tiếp của con người C. Theo chương trình định trước, có sự tham gia trực tiếp của con người D. Theo chương trình không có sẵn, có sự tham gia trực tiếp của con người Câu 16: Máy tự động được chia làm mấy loại? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 17: Môi trường bị ô nhiễm là: A. Đất, nước, tiếng ồn, không khí. B. Nước, đất, không khí. C. Không khí, âm thanh, nước. D. Nước, đất, không khí, , âm thanh. Câu 18: “Là thiết bị tự động đa chức năng hoạt động theo chương trình nhằm phục vụ tự  động hóa các quá trình sản xuất” là khái niệm: A. Người máy công nghiệp B. Dây chuyền tự động C. Máy tự động D. Đáp án khác Câu 19: Máy tiện CNC là: A. Máy tự động B. Máy tự động cứng C. Máy tự động mềm D. Người máy công nghiệp Câu 20: Động cơ nào ra đời trước tiên? A. Động cơ 2 kì B. Động cơ 4 kì C. Động cơ xăng D. Động cơ điezen
  4. Câu 21: Động cơ có công suất 8 mã lực, tốc độ 800 vòng/ phút là: A. Động cơ 2 kì B. Động cơ 4 kì C. Động cơ xăng D. Động cơ điêzen Câu 22: Người ta phân loại động cơ đốt trong theo nhiên liệu thành loại nào? Chọn đáp án  sai: A. Động cơ xăng B. Động cơ điêzen C. Động cơ hơi nước D. Động cơ gas Câu 23: Động cơ đốt trong cấu tạo gồm mấy cơ cấu? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 24: Động cơ xăng có mấy hệ thống? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 25: Động cơ xăng có thêm hệ thống nào mà động cơ điêzen không có? A. Hệ thống bôi trơn B. Hệ thống làm mát C. Hệ thống khởi động D. Hệ thống đánh lửa Câu 26: Tại sao động cơ xăng có hệ thống đánh lửa còn động cơ điêzen không có? A. Vì động cơ xăng cần thêm hệ thống đánh lửa để tăng khối lượng động cơ. B. Vì động cơ xăng cần thêm hệ thống đánh lửa để tăng kích thước động cơ. C. Vì động cơ xăng cần thêm hệ thống đánh lửa để tăng tính thẩm mĩ động cơ. D. Vì hòa khí ở động cơ xăng không tự bốc cháy được. Câu 27: Hành trình pit­tông là? Chọn phát biểu sai: A. Là quãng đường mà pit­tông đi được từ điểm chết trên xuống điểm chết dưới. B. Là quãng đường mà pit­tông đi được từ điểm chết dưới lên điểm chết trên C. Là quãng đường mà pit­tông đi được trong một chu trình. D. Là quãng đường mà pit­tông đi được trong một kì Câu 28: Quan hệ giữa thể tích toàn phần, thể tích công tác và thể tích buồng cháy là: A. Vct = Vtp ­ Vbc B. Vtp = Vct ­ Vbc C. Vtp = Vbc ­ Vct D. Vct = Vtp. Vbc Câu 29: Chu trình làm việc của động cơ gồm các quá trình: A. Nạp, nén, cháy, thải B. Nạp, nén, dãn nở, thải C. Nạp, nén, thải D. Nạp, nén, cháy – dãn nở, thải Câu 30: Ở động cơ điêzen 4 kì, xupap nạp mở ở kì nào?
  5. A. Kì 1 B. Kì 2 C. Kì 3 D. Kì 4 Câu 31: Ở động cơ xăng 4 kì, xupap thải mở ở kì nào? A. Kì nạp B. Kì nén C. Kì cháy – dãn nở D. Kì thải Câu 32: Chi tiết nào sau đây không thuộc cấu tạo động cơ điêzen 4 kì? A. Bugi B. Pit­tông C. Trục khuỷu D. Vòi phun Câu 33: Pit­tông được trục khuỷu dẫn động ở kì nào? Chọn đáp án sai: A. Kì nạp B. Kì nén C. Kì cháy ­ dãn nở D. Kì thải Câu 34: Xec măng được bố trí ở: A. Đỉnh pit­tông. B. Đầu pit­tông. C. Thân pit­tông D. Đáy pit­tông Câu 35: Phát biểu nào sau đây đúng: A. Xecmăng dầu bố trí phía trên, xec măng khí phía dưới. B. Xecmăng khí ở trên, xec măng dầu ở dưới. C. Đáy rãnh xecmăng khí có khoan lỗ D. Đáy rãnh xecmăng khí và xec măng dầu có khoan lỗ Câu 37: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Cổ khuỷu lắp với đầu to thanh truyền. B. Chốt khuỷu lắp với đầu nhỏ thanh  truyền C. Chốt khuỷu lắp với đầu to thanh truyền D. Cổ khuỷu lắp với thân thanh truyền Câu 38: Chi tiết nào giúp trục khuỷu cân bằng: A. Bánh đà B. Đối trọng C. Má khuỷu D. Chốt khuỷu Câu 39: Đầu pit­tông có rãnh để: A. Lắp xec măng. B. Chống bó kẹt, giảm mài mòn. C. Tản nhiệt, giúp làm mát D. Giúp thuận tiện cho việc di chuyển của pit­tông. Câu 40: Cơ cấu phân phối khí dùng van trượt có ở động cơ nào? A. Động cơ xăng 4 kì B. Động cơ xăng 2 kì C. Động cơ điêzen 4 kì D. Động cơ điêzen
  6. Câu 41: Cơ cấu phân phối khí được chia làm mấy loại? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 42: ở động cơ 4 kì: A. Số vòng quay trục cam bằng một nửa số vòng quay trục khuỷu B. Số vòng quay trục khuỷu bằng một nửa số vòng quay trục cam C. Số vòng quay trục cam bằng 2 lần số vòng quay trục khuỷu D. Số vòng quay trục cam bằng số vòng quay truc khuỷu Câu 43: ở động cơ 2 kì, chi tiết nào làm nhiệm vụ của van trượt? A. Thanh truyền B. Xupap C. Pit­tông D. Trục khuỷu Câu 44: Cơ cấu phân phối khí dùng xupap được chia làm mấy loại? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 45: Cơ cấu phân phối khí xupap treo có ưu điểm gì? A. Cấu tạo buồng cháy phức tạp B. Đảm bảo nạp đầy C. Thải không sạch D. Khó điều chỉnh khe hở xupap Câu 46: Chọn phát biểu sai: A. Cơ cấu phân phối khí xupap đặt, cửa nạp mở thì xupap đi lên B. Cơ cấu phân phối khí xupap treo, cửa nạp mở thì xupap đi xuống C. Bánh răng phân phối làm quay trục khuỷu D. Cửa nạp mở, lò xo bị nén lại Câu 47: Hệ thống làm mát được chia làm mấy loại? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 48: Hệ thống làm mát bằng nước có chi tiết đặc trưng nào? A. Trục khuỷu B. Áo nước C. Cánh tản nhiệt D. Bugi Câu 49: Hệ thống làm mát bằng không khí có chi tiết đặc trưng nào? A. Trục khuỷu B. Vòi phun C. Cánh tản nhiệt D. Bugi Câu 50: Hệ thống làm mát bằng nước có mấy loại: A. 1 B. 3 C. 2 D. 4 Câu 51: Bộ phận nào sau đây không thuộc hệ thống làm mát?
  7. A. Quạt gió B. Puli và đai truyền C. Áo nước D. Bầu lọc dầu
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2