intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập học kì 2 môn Hóa học lớp 8 năm 2022-2023 - Trường THCS Ngô Sĩ Liên, Bà Rịa - Vũng Tàu

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

7
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các em đang chuẩn bị bước vào kì thi có thêm tài liệu ôn tập, TaiLieu.VN giới thiệu đến các bạn "Đề cương ôn tập học kì 2 môn Hóa học lớp 8 năm 2022-2023 - Trường THCS Ngô Sĩ Liên, Bà Rịa - Vũng Tàu" để ôn tập nắm vững kiến thức. Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kì thi!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập học kì 2 môn Hóa học lớp 8 năm 2022-2023 - Trường THCS Ngô Sĩ Liên, Bà Rịa - Vũng Tàu

  1. UBND THÀNH PHỐ VŨNG TÀU TRƯỜNG THCS NGÔ SĨ LIÊN ĐỀ CƯƠNG HỌC KÌ II MÔN HÓA HỌC 8 NĂM HỌC 2022-2023 A. LÝ THUYẾT 1. Tính chất vật lý, Tính chất hóa học và điều chế khí oxi. Viết PTHH minh họa (nếu có). 2. Tính chất vật lý, Tính chất hóa học và điều chế khí hiđro. Viết PTHH minh họa (nếu có). 3. Tính chất vật lý, Tính chất hóa học của nước. Viết PTHH minh họa (nếu có). 4. Phân biệt Phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy, phản ứng thế. Mỗi loại viết 1 PTHH minh họa. 5. Phân biệt, phân loại và gọi tên oxit, axit, bazơ, muối. 6. Các công thức tính và ý nghĩa của: Nồng độ phần trăm, nồng độ mol, độ tan. 7. Cách pha chế dung dịch. B. BÀI TẬP (HS tham khảo các dạng bài tập sau) I. TRẮC NGHIỆM Câu 1. Chất nào sau đây tác dụng được với nước tạo thành dung dịch làm quỳ tím hóa xanh? A. SO2. B. CaO. C. Fe. D. MgO. Câu 2. Chất nào sau đây tác dụng được với nước tạo thành dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ? A. SO2. B. CaO. C. Fe. D. MgO. Câu 3. Trong các phản ứng hoá học sau, phản ứng nào là phản ứng phân huỷ? A. 3Fe + 2O2 ⎯⎯ Fe3O4. → o t B. CuO + H2 ⎯⎯⎯ Cu + H2O. → o 400 C C. Fe(NO3)2 + 2NaOH → Fe(OH)2 + 2NaNO3. D. CaCO3 ⎯⎯ CaO + CO2. → o t Câu 4. Trong các phản ứng hoá học sau, phản ứng nào là phản ứng hóa hợp? A. 3Fe + 2O2 ⎯⎯ Fe3O4. → o t B. CuO + H2 ⎯⎯⎯ Cu + H2O. → o 400 C C. Fe(NO3)2 + 2NaOH → Fe(OH)2 + 2NaNO3. D. CaCO3 ⎯⎯ CaO + CO2. → o t Câu 5. Trong các phản ứng hoá học sau, phản ứng nào là phản ứng thế? A. 3Fe + 2O2 ⎯⎯ Fe3O4. → o t B. CuO + H2 ⎯⎯⎯ Cu + H2O. → o 400 C
  2. C. Fe(NO3)2 + 2NaOH → Fe(OH)2 + 2NaNO3. D. CaCO3 ⎯⎯ CaO + CO2. → o t Câu 6. Thổi khí cacbonic vào trong ống nghiệm chứa dung dịch nước vôi trong, nước vôi trong A. chuyển màu xanh. B. chuyển màu đỏ. C. không thay đổi. D. bị vẩn đục. Câu 7. Để nhận biết 3 chất khí không màu “CO2, O2, H2” đựng trong 3 lọ mất nhãn ta dùng A. dung dịch nước vôi trong. B. giấy quỳ tím ẩm và dùng que đóm cháy dở còn tàn đỏ. C. que đóm cháy dở còn tàn đỏ. D. giấy quỳ tím ẩm. Câu 8. Để nhận biết 3 dung dịch không màu “NaOH, HCl, NaCl” đựng trong 3 lọ mất nhãn ta dùng A. giấy quỳ tím. B. giấy quỳ tím ẩm và dùng que đóm cháy dở còn tàn đỏ. C. que đóm cháy dở còn tàn đỏ. D. giấy quỳ tím và dùng que đóm. Câu 9. Dãy tất cả các chất đều là oxit axit: A. CO2, SO3, P2O5, N2O5. B. NaCl, KHSO4, Al(NO3)3, ZnS. C. HCl, H2SO4, HCl, H3PO4. D. Na2O, CaO, CuO, Fe2O3. Câu 10. Dãy tất cả các chất đều là oxit bazơ: A. CO2, SO3, P2O5, N2O5. B. NaCl, KHSO4, Al(NO3)3, ZnS. C. HCl, H2SO4, HCl, H3PO4. D. Na2O, CaO, CuO, Fe2O3. Câu 11. Dãy tất cả các chất đều là axit: A. CO2, SO3, CaO, CuO. B. NaCl, KHSO4, Al(NO3)3, ZnS. C. HCl, H2SO4, HCl, H3PO4. D. Mg(OH)2, Cu(OH)2, Fe(OH)2, NaOH. Câu 12. Dãy tất cả các chất đều là bazơ: A. Mg(OH)2, Cu(OH)2, Fe(OH)2, NaOH. B. NaCl, KHSO4, Al(NO3)3, ZnS. C. Na2O, SO3, P2O5, Fe2O3. D. HCl, H2SO4, HCl, H3PO4. Câu 13. Dãy tất cả các chất đều là muối: A. Mg(OH)2, Cu(OH)2, Fe(OH)2, NaOH. B. NaCl, KHSO4, Al(NO3)3, ZnS. C. Na2O, SO3, P2O5, Fe2O3. D. HCl, H2SO4, HCl, H3PO4. Câu 14. Nồng độ phần trăm cho biết A. số gam chất tan có trong 100 gam dung dịch.
  3. B. số gam dung môi có trong 100 gam dung dịch. C. số gam chất tan có trong 100 gam nước. D. số mol chất tan có trong 1 lít dung dịch. Câu 15. Nồng độ mol của dung dịch cho biết A. số gam chất tan có trong 100 gam dung dịch. B. số gam dung môi có trong 1 lít dung môi. C. số gam chất tan có trong 1 mililit dung dịch. D. số mol chất tan có trong 1 lít dung dịch. Câu 16. Độ tan của một chất trong nước ở nhiệt độ xác định là A. số gam chất đó tan trong 100 gam dung dịch để tạo thành dung dịch bão hoà. B. số gam chất đó tan trong 100 gam dung môi để tạo thành dung dịch bão hoà. C. số mol chất đó tan trong 1 lít nước để tạo thành dung dịch bão hoà. D. số gam chất đó tan trong 100 gam nước để tạo thành dung dịch bão hoà. Câu 17. Hòa tan 50 gam NaCl vào 450 gam nước thì thu được dung dịch có nồng độ A. 10 gam. B. 11,11 gam. C. 10%. D. 11.11%. Câu 18. Hòa tan 117 gam NaCl vào nước thu được 1,25 lít dung dịch. Nồng độ mol của dung dịch thu được là A. 1,6 M. B. 2,5 M. C. 93,6 M. D. 146,25 M. Câu 19. Hoà tan 14,36 gam NaCl vào 40 gam nước ở nhiệt độ 200C thì được dung dịch bão hoà. Độ tan của NaCl ở nhịêt độ đó là A. 0,359 gam. B. 14,36 gam. C. 26,42%. D. 35,9 gam. Câu 20. Muốn pha 150 gam dung dịch CuSO4 2% từ dung dịch CuSO4 20% thì khối lượng dung dịch CuSO4 20% cần lấy là A. 0,45 gam. B. 3 gam. C. 20 gam. D. 150 gam. II. TỰ LUẬN Câu 1. Viết các PTHH biểu diễn các chuyển đổi hoá học sau (ghi rõ điều kiện nếu có). a. S ⎯⎯ SO2 ⎯⎯ SO3 ⎯⎯ H2SO4 ⎯⎯ ZnSO4 (1) → (2) → (3) → (4) → b. Cu ⎯⎯ CuO ⎯⎯ H2O ⎯⎯ NaOH (1) → (2) → (3) → Câu 2. Điền phân loại, CTHH hoặc tên gọi vào bảng sau. CTHH Đọc tên Phân loại K2 O Sắt (III) oxit CO2
  4. Đinitơ pentaoxit NaH2PO4 Magie clorua HCl Axit sunfuric NaOH Sắt (II) hiđroxit Câu 3. Cho 10,8 gam g Al tác dụng với dung dịch HCl 2M (vừa đủ) a. Tính thể tích khí thoát ra ở đktc. b. Tính thể tích dung dịch HCl cần dùng. Câu 4. Hòa tan 19,6 gam sắt vào 98 gam dung dịch axit sunfuric 15%. a. Chất nào dư và dư bao nhiêu gam? b. Tính thể tích khí hiđro thu được ở đktc. c. Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng. Câu 5. Cho 6,5 gam kim loại Zn tác dụng với 73,5 gam dung dịch axit sunfuric nồng độ 20%. a. Viết PTHH của phản ứng xảy ra. b. Tính thể tích khí thu được ở đktc. c. Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng. d. Nhúng quỳ tím vào dung dịch sau phản ứng, quỳ tím chuyển màu gì? Vì sao? e. Có nước cất và những dụng cụ cần thiết hãy tính toán và nêu cách pha chế 73,5 gam dung dịch axit sunfuric nồng độ 20% từ dung dịch axit sunfuric nồng độ 30%.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2