intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2021-2022 - Trường THCS Lê Quang Cường

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:5

5
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để đạt thành tích cao trong kì thi sắp tới, các bạn học sinh có thể sử dụng tài liệu “Đề cương ôn tập học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2021-2022 - Trường THCS Lê Quang Cường” sau đây làm tư liệu tham khảo giúp rèn luyện và nâng cao kĩ năng giải đề thi, nâng cao kiến thức cho bản thân để tự tin hơn khi bước vào kì thi chính thức. Mời các bạn cùng tham khảo đề cương.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2021-2022 - Trường THCS Lê Quang Cường

  1. TRƯỜNG THCS LÊ QUANG CƯỜNG TỔ: NGỮ VĂN­SỬ­ĐỊA­CD ĐỊNH HƯỚNG ÔN TẬP KIỂM TRA HK2 NĂM HỌC 2021 ­ 2022 MÔN : NGỮ VĂN 6 A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM 1. Đọc­hiểu (3,0 điểm): ­ Các văn bản ở SGK: Lẵng quả thông; Con muốn làm một cái cây; Lễ cúng thần   lúa của người Chơ­ro; Trái đất­ mẹ muôn loài. ­ Những nội dung ôn luyện: + Tác giả, tác phẩm; + Thể loại; kiểu văn bản; phương thức biểu đạt; + Các đặc điểm của truyện (cốt truyện, nhân vật, đề  tài, chủ  đề, chi tiết tiêu   biểu,  tình cảm, cảm xúc của người viết) được thể hiện cụ thể qua văn bản (đoạn  trích); + Các đặc điểm của văn bản thông tin (phương thưc biêu đat; m ́ ̉ ̣ ục đích; nôi dung; ̣   các yếu tố của văn bản thông tin: Sa­pô, nhan đề, đề mục) được thể hiện cụ thể  qua văn bản (đoạn trích); + Bài học về cách nghĩ và cách ứng xử của bản thân do văn bản (đoạn trích) gợi  ra. + Tìm văn bản cùng chủ điểm, thể loại, phương thức biểu đạt. 2. Vận dụng (2.0 điểm): ­ Đặt câu theo yêu cầu có sử dụng từ mượn, lựa chọn cấu trúc câu. 3. Vận dụng cao (5.0 điểm): ­ Viết bài văn kể chuyện.
  2. + Mở bài: Giới thiệu câu chuyện + Thân bài: Trình bày diễn biến các sự việc. + Kết bài: Ý nghĩa của câu chuyện đối với bản thân. B. BÀI TẬP THỰC HÀNH Bài 1. a. Thế nào là từ mượn? Khi sử dụng từ mượn cần chúýđiều gì? ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... b. Chỉ ra từ mượn gốc Hán và từ mượn từ ngôn ngữ khác trong đoạn văn sau: Chiếc smartphone đã trở thành một ô cửa nhỏ dẫn người ta thoát khỏi sự buồn chán   của bản thân. Nhưng càng kết nối, càng online, thì cái đám đông rộn ràng kia lại càng làm   chúng ta cô đơn hơn. Chỗ này một cái like, chỗ kia một cái mặt cười, khắp nơi là những câu   nói cụt lủn, phần lớn các tương tác trên mạng hời hợt và vội vã.(Đặng Hoàng Giang) ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... c. Đặt câu với mỗi từ mượn sau: thông minh, tri trức, hy vọng, internet, xăng ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... Bài 2.
  3. a. Việcthay đổi cấu trúc câu có tác dụng gì? ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... b. Ta viết câu có nhiều vị ngữ nhằm mụcđích gì? ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... c. Viết lại câu văn sau để nhấn mạnh phần nội dung được in đậm trong câu:     ­ Tôi rất ngưỡng mộ tấm lòng nhân hậu của bé Su dành cho em gấu bông đi lạc. =>…………………………………………………………………………………………….     ­ Em gấu bông hẳn rất buồn khi bị xa chủ cũ.  =>……………………………………………………………………………………………. d. Xácđịnh câu có nhiều vị ngữ trong đoạn văn sau và nêu rõ tác dụng. Em Su dường như không để ý điều đó. Em ôm chầm lấy con gấu lấm lem nước mưa,   vẻ mặt sáng rõ, tưởng như bắt được vàng cũng chưa chắc mừng đến vậy. Cô nhóc cẩn thận   giặt con gấu, cẩn thận nhờ chị sấy khô và ẵm bồng, hôn hít em mãi... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ĐỀ 1. Câu 1. (3,0 điểm) Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới. “Con muốn làm một cái cây. Con muốn làm cây  ổi trong sân nhà cũ của con.   Con muốn luôn bên đám bạn leo trèo mùa ổi chín và thấy ông con ngồi cười hiền lành   bên gốc ổi…”.
  4. Một ngày kia thằng Bum viết như thế trong bài văn cô giáo ra đề: “Em hãy nói   về ước mơ của mình”. Cô nói câu văn Bum viết còn chưa thật chuẩn nhưng điều ấy   không quan trọng bằng việc nó làm cô cảm động rớt nước mắt. Cô bắt gặp sự  cô   đơn và tình cảm sâu sắc của nó trong ước muốn làm một cái cây. Cây ổi trong sân nhà cũ, nó đã nhớ bao năm mà chẳng có dịp nào để nói ra. Đó   là khi bố  mẹ  chuyển từ  Sài Gòn xuống Vũng Tàu, để  phù hợp với công việc kinh   doanh của bố. Nhà cũ nơi con phố nhỏ đã bán sau ngày mãn tang ông nội. Tất cả đồ   đoàn dọn dẹp ra đi, chỉ có cây ổi ngồi lại trong sân trầm tư, lặng lẽ. Lúc ấy, Bum chỉ   ao ước rằng có thể để tất cả đồ đoàn của nó ở lại mà mang được cây ổi đi theo. Mẹ   nói không thể  nào đưa được một cái cây đi theo khi nó đã ngần  ấy năm cắm sâu rễ   vào lòng đất. Và vì thế, lâu thật lâu rồi nó không có dịp gặp lại cái cây ấy. Có lần lên   Sài Gòn, nó xin bố mẹ ghé qua thăm lại cây ổi, gặp lại đám bạn hằng ngày vẫn cùng   nhau leo trèo. Bố bận bịu quá không kịp đáp ứng mong muốn của nó.                                                         (Chân trời sáng tạo, Sách Ngữ Văn 6, tập hai) 1.1 (1.0 điểm). Đoạn trích trên thuộc văn bản nào, tác giả  văn ban đo là ai? K ̉ ́ ể  tên một văn bản khác cùng chủ điểm với văn bản này. 1.2 (1.5 điểm).  Ở  đoạn trích trên, nhân vật Bum có những đặc điểm nào? Chi  tiết nào thể hiện rõ nhất những đặc điểm đó?  1.3 (0.5 điểm). Từ nhân vật Bum ở đoạn trích trên, nếu được nói với người lớn  một  điều trẻ thơ cần thì em sẽ nói điêu gì? ̀ Câu 2 (2.0 điểm). Đặt câu theo yêu cầu: 2.1. Đặt một câu có sử dụng ít nhất một từ mượn nói về mong ước của bản thân  (gạch chân từ mượn). 2.2. Đặt một câu có nhiều vị  ngữ  miêu tả  một đối tượng mà em gắn bó (gạch   ́ ị ngữ). chân cac v Câu 3 (5.0 điểm). Viết bài văn khoảng 400 chữ  kể  lại một trải nghiệm giúp tâm hồn em trở  nên  phong phú hơn. ­HẾT­ ĐỀ 2.
  5. Câu 1. (3,0 điểm) Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới. “Trái Đất là hành tinh xanh, nơi nương thân của chúng ta và muôn loài khác   trong không gian mênh mông bao la của vũ trụ. Theo các nghiên cứu khoa học, cho   đến thời điểm hiện nay, trong các hành tinh thuộc Hệ  Mặt Trời, chỉ  duy nhất Trái   Đất là có sự sống. Trái Đất là một hành tinh sống động, vì những hoạt động địa chất   không ngừng của nó đã đánh thức và nuôi dưỡng sự  sống. Những thay đổi của nó   khiến các sinh vật thích nghi để  sống sót và thúc đẩy sự  phát triển, tiến hóa của   muôn loài. Trái Đất có ba phần tư bề mặt là nước. Nhờ nước ở các đại dương, Trái   Đất trở thành hành tinh duy nhất trong Hệ Mặt Trời có màu xanh hiền dịu, là nơi trú   ngụ duy nhất của sự sống có ý thức – con người.                                                         (Chân trời sáng tạo, Sách Ngữ Văn 6, tập hai) 1.1 (1.0 điểm). Đoạn trích trên thuộc văn bản nào? Kể tên một văn bản khác có  cùng kiểu văn bản với văn bản này. 1.2 (1.0 điểm).Nêu nội dung chính của đoạn văn trên. 1.3 (1.0 điểm).Theo em, chúng ta cần làm gì để  giữ  cho Trái Đất mãi là “hành   tinh xanh”? Câu 2 (2.0 điểm). 2.1. Đặt một câu có sử dụng ít nhất một từ mượn với chủ đề  Bảo vệ sức khỏe   trong mùa dịch. (gạch chân từ mượn). 2.2.Viết tiếp các câu sau đây để nó trở thành câu có nhiều vị ngữ: ­ Cây phượng vĩ già ………………………………………………………………… ­ Những chú chim…………………………………………………………………… Câu 3 (5.0 điểm). Viết bài văn khoảng 400 chữ kể lại một chuyến đi xa đáng nhớ của em. ­HẾT­ ­ Chúc các em hoàn thành tốt bài  kiểm tra!­
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0