intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm học 2022-2023

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:6

21
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Xin giới thiệu tới các bạn học sinh lớp 6 và quý thầy cô giáo "Đề cương ôn tập học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm học 2022-2023" với mong muốn các bạn học sinh sẽ có tài liệu ôn thi thật tốt và nắm được cấu trúc đề thi. Chúc các bạn thành công!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm học 2022-2023

  1. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II– MÔN NGỮ VĂN KHỐI 6 Năm học:  2022 – 2023 I. PHẦN TIẾNG VIỆT 1. TỪ LOẠI:  Phó từ ­ Phó từ là gì? Cho ví dụ? ­ Có mấy loại phó từ? 2. CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ: STT Các biện pháp tu từ Khái niệm Ví dụ 1 So sánh 2 Nhân hóa 3 Ẩn dụ 4 Hoán dụ II. PHẦN VĂN HỌC: 1. TRUYỆN VÀ KÍ: STT Tên tác phẩm  Tác giả Thể loại Nội dung Nghê thuât ̣ ̣ 1 Bài học đường đời đầu  tiên 2 Buổi học cuối cùng 3 Cô Tô 4 Cây tre Việt Nam 2. THƠ: STT Tên bài thơ­ năm sáng tác Tác giả Thể loại Nội dung Nghệ thuật 1 Đêm nay Bác không ngủ  ( 1951) 2 Lượm  ( 1949) III. PHẦN TẬP LÀM VĂN: 1. Lý thuyết:    ­ Hiểu được phương thức biểu đạt miêu tả.     ­ Nắm vững phương pháp làm bài văn miêu tả.     ­ Nắm dàn ý, biết cách diễn đạt, xây dựng bài miêu tả. 2. Thực hành:  ­ Viết bài văn tả cảnh.   ­ Viết bài văn tả người.      ­ Lập dàn bài theo các đề văn sau:  
  2. Đề 1: Tả cảnh lớp học của em trong một giờ kiểm tra viết Tập làm văn. Đề 2: Viết bài văn tả hình ảnh mẹ chăm sóc em lúc em bị ốm. Đề 3: Viết bài văn tả một thầy (cô) giáo mà em yêu quý. Đề 4: Tả dòng sông Hàn ở thành phố Đà Nẵng quê em. CHÚC CÁC EM ÔN TẬP TỐT VÀ ĐẠT KẾT QUẢ THẬT CAO! ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II– MÔN NGỮ VĂN KHỐI 7 Năm học:  2019 – 2020 A/ PHẦN VĂN: 1. Thế nào là tục ngữ? Kể tên những chủ đề về tục ngữ mà em đã học.  2. Học thuộc các câu tục ngữ số 2, 4, 7 chủ đề  về thiên nhiên và lao động sản xuất. Nêu giá trị  kinh nghiệm mà các câu tục ngữ đó thể hiện. 3. Học thuộc các câu tục ngữ số 3, 7, 8 chủ đề   về con người và xã hội. Nêu giá trị kinh nghiệm  mà các câu tục ngữ đó thể hiện. 4. Hoàn thành bảng sau: TT TÊN BÀI TÁC GIẢ NỘI DUNG  01 Ý nghĩa văn chương 02 Sống chết mặc bay B/ PHẦN TIẾNG VIỆT: * Nắm vững kiến thức ở các bài học sau: 1. Bài “Câu rút gọn”: ­ Thế nào là rút gọn câu? ­ Cách dùng câu rút gọn. 2. Bài “Dùng cụm chủ ­ vị để mở rộng câu”: ­ Thế nào là dùng cụm chủ ­ vị để mở rộng câu? ­ Các trường hợp dùng cụm chủ ­ vị để mở rộng câu. 3. Bài “Liệt kê”: ­ Thế nào là phép liệt kê. ­ Các kiểu liệt kê. * LƯU Ý: ­ Xem lại tất cả bài tập tiếng Việt trong Sách giáo khoa mà giáo viên đã hướng dẫn. C/ PHẦN TẬP LÀM VĂN: I. Nội dung 1. Tìm hiểu chung về văn lập luận giải thích: Mục đích và phương pháp giải thích. 2. Cách làm một bài văn lập luận giải thích: ­ Cách tìm ý cho bài văn lập luận giải thích. ;  ­ Cách lập dàn bài văn lập luận giải thích. ­ Cách viết bài văn lập luận giải thích. II. Lập dàn ý các đề sau: 1. Hãy giải thích nội dung ca dao sau:
  3. Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người trong một nước phải thương nhau cùng. 2. Giải thích lời khuyên của Bác Hồ trong hai dòng thơ sau: Mùa xuân là Tết trồng cây, Làm cho đất nước càng ngày càng xuân. 3. Hãy giải thích câu tục ngữ: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. 4. Hãy giải thích câu tục ngữ: Đói cho sạch, rách cho thơm. * Lưu ý: Các em tự soạn đề cương dựa theo Sách giáo khoa và vở ghi bài. Sau đó, dưới sự  hướng dẫn của cô giáo, các em chỉnh sửa và hoàn thiện đề cương.  CHÚC EM CÁC EM ÔN THI CHĂM CHỈ VÀ ĐẠT KẾT QUẢ THẬT TỐT! Nhóm Ngữ văn 7 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II– MÔN NGỮ VĂN LỚP 8 Năm học:  2019 – 2020 A/ Phần Văn: Lập bảng hệ thống hóa các văn bản đã học theo mẫu sau: TT TÊN BÀI TÁC GIẢ THÊ LOẠI NỘI DUNG NGHỆ THUẬT Ý NGHĨA 1) Thơ hiện đại Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945: Nhớ rừng, Quê hương, (học  thuộc lòng các bài thơ) 2) Văn bản văn xuôi trung đại: Chiếu dời đô, Hịch tướng sĩ, Nước Đại Việt   ta, Bàn luận về phép học. (vẽ sơ đồ lập luận của mỗi văn bản) 3) Thơ văn Hồ Chí Minh:  + Tức cảnh Pác Bó (học thuộc lòng bài thơ); Ngắm trăng, (học thuộc lòng  bản phiên âm và bản dịch thơ). B/ Tiếng Việt : * Học thuộc phần ghi nhớ, nắm vững các điểm kiến thức quan trọng của   mỗi bài: 1) Các kiểu câu chia theo mục đích nói: câu nghi vấn; câu cầu khiến, câu cảm  thán, câu trần thuật, câu phủ định (đặc điểm hình thức; chức năng) 2) Hành động nói (các kiểu hành động nói, cách thực hiện hành động nói) * Lưu y: +  ́ ̣ ̣ ́ Biêt vân dung nh ững kiên th ́ ức trên khi noi hoăc lam bai tâp. ́ ̣ ̀ ̀ ̣      + Ôn lại và làm lại tất cả các bài tập trong sách giáo khoa. C/ Tập làm văn : Ôn lai ly thuyêt: ̣ ́ ́ 1. Viết đoạn văn trình bày luận điểm. 2. Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn bản nghị luận. 3. Tìm hiểu yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận. Lập dan y cho các đ ̀ ́ ề bài sau: 
  4. Đề  1 : Noi vê viêc hoc, Chu tich Hô Chi Minh khăng đinh: ́ ̀ ̣ ̣ ̉ ̣ ̀ ́ ̉ ̣  “ Trong cach ́   ̣ ̉ ́ ự hoc lam côt”. hoc phai lây t ̣ ̀ ̃ ̀ ̀ ời day đo? ́  Em co suy nghi gi vê l ́ ̣ ́ Đề 2: Tuc ng ̣ ữ co câu:  ́ ̣ “ Đoi cho sach, rach cho th ́ ́ ơm”. Em hay giai thich ̃ ̉ ́   ̣ câu tuc ng ư đo va rut ra bai hoc trong viêc tu d ̃ ́ ̀ ́ ̀ ̣ ̣ ưỡng đao đ ̣ ức cua minh. ̉ ̀ Đề 3: “ Trang phuc phu h ̣ ̀ ợp hoan canh m ̀ ̉ ơi la trang phuc đep.” ́ ̀ ̣ ̣  Hay viêt ̃ ́  ̀ ̣ ̣ ̀ ̀ ̃ ̉ bai văn nghi luân trinh bay suy nghi cua em vê vân đê trên. ̀ ́ ̀ Đề 4: Trò chơi điện tử đang là thu tiêu khi ́ ển rât h ́ ấp dẫn. Nhiều bạn vì  mải chơi mà xao nhãng việc học tập và còn phạm những sai lầm khác. Hãy viết  bài văn nghị luận nêu ý kiến của em về hiện tượng đó.   ­­­­­CHÚC CÁC EM ÔN TẬP TỐT­­­­­ ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II– MÔN NGỮ VĂN 9 Năm học:  2019 – 2020 A/ PHẦN VĂN BẢN: Nắm vững kiến thức ở những bài học sau: 1. Bàn về đọc sách 2. Tiếng nói của văn nghệ 3. Mùa xuân nho nhỏ 4. Viếng lăng Bác 5. Những ngôi sao xa xôi B/ PHẦN TIẾNG VIỆT:  1. Khởi ngữ 2. Thành phần biệt lập  3. Liên kết câu và liên kết đoạn văn * LƯU Ý: ­ Các em nắm vững các ghi nhớ của những nội dung tiếng Việt ở trên và biết áp   dụng để giải các loại bài tập. ­ Xem lại tất cả bài tập tiếng Việt trong Sách giáo khoa mà giáo viên đã hướng   dẫn. C/ PHẦN TẬP LÀM VĂN:  I. Nội dung: Nắm vững kiến thức và vận dụng tốt các dạng bài sau 1. Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống 2. Nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí 3. Nghị luận về tác phẩm truyện, đoạn trích 4. Nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ. II. Luyện tập:
  5. * Viết đoạn văn trình bày suy nghĩ của em về một trong những sự việc, hiện tượng  sau: Đề 1: Trình bày ý kiến của em về hiện tượng học đối phó trong học sinh hiện nay. Đề 2: Trình bày ý kiến của em về tầm quan trọng của việc tự học. Đề 3: Bảo vệ môi trường là bảo vệ cuộc sống của chúng ta. Hãy trình bày suy nghĩ của em  về điều này. Đề 4: Một tầm gương học sinh nghèo vượt khó học giỏi. 2. Viết đoạn văn trình bày suy nghĩ của em về một trong những tư tưởng, đạo lí sau: Đề 1: Đạo lí “Uống nước nhớ nguồn” Đề 2: Giải thích câu tục ngữ “Có chí thì nên” Đề 3: Câu tục ngữ “Thương người như thể thương thân” Đề 4: Bài ca dao “Công cha như núi Thái Sơn – Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra –  Một lòng thờ mẹ kính cha – Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con” * Lập dàn ý chi tiết cho các đề tập làm văn sau: 1. Cảm nhận về bài “Mùa xuân nho nhỏ”­ Thanh Hải. 2. Cảm nhận về bài “Viếng lăng Bác”­ Viễn Phương. 3. Suy nghĩ của em về hình ảnh ba cô gái TNXP trong truyện ngắn “Những ngôi sao xa xôi”  – Lê Minh  Khuê. 4. Cảm nhận của em về nhân vật Phương Định trong truyện ngắn “Những ngôi sao xa xôi”  – Lê Minh  Khuê. MỘT SỐ ĐỀ THAM KHẢO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II ­ NĂM HỌC : 2016 – 2017 Câu 1: (2đ) Nói tới tài năng thì ai cũng có chút tài, nhưng đó chỉ mới là một khả năng tiềm  tàng, nếu không tìm cách phát huy thì nó cũng bị thui chột. Rút cuộc mấu chốt của thành đạt  là  ở bản thân chủ quan mỗi người,  ở tinh thần kiên trì phấn đấu, học tập không mệt mỏi,  lại phải trau dồi đạo đức cho tốt đẹp. a. Thành phần in nghiêng đậm là thành phần gì của câu? b. Xác định từ loại của các từ được gạch chân? Câu 2 (2đ) Băng Sơn cho rằng: Trang phục hợp văn hóa, hợp đạo đức, hợp môi trường mới   là trang phục đẹp. Hãy viết một đoạn văn (10­15 dòng) giải thích nội dung ý kiến trên? Câu 3 (6đ) Cảm nhận của em về những phẩm chất của tổ trinh sát mặt đường trong đoạn   trích sau:  (…) Còn chúng tôi thì chạy trên cao điểm cả ban ngày….. Chỉ khổ đứa phải trực máy điện   thoại trong hang.” (Lê Minh Khuê, Những ngôi sao xa xôi, Ngữ văn 9, tập 2) ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II ­ NĂM HỌC : 2017 – 2018 Câu 1: (1đ) Tìm thành phần biệt lập và gọi tên TPBL đó trong những câu sau: a. Trời ơi, chỉ còn có năm phút! (Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa) b. Này, bác có biết mấy hôm nay súng nó bắn ở đâu mà nghe rát thế không? (Kim  Lân, Làng) Câu 2: (1đ) Tìm từ ngữ thực hiện phép liên kết và gọi tên phép liên kết đó trong câu sau: Những người yếu đuối vẫn hay hiền lành. Muốn ác phải là kẻ mạnh.
  6. (Nam Cao, Chí Phèo) Câu 3 (2đ) Mấu chốt của thành đạt là  ở  đâu? Có người nói thành đạt là do gặp thời, có người   lại cho là do hoàn cảnh bức bách, có người cho là do có điều kiện học tập, có người lại cho   là do có tài năng trời cho... (Nguyên Hương – Trò chuyện với các bạn trẻ) Hãy viết một đoạn văn (20­15 dòng) trình bày suy nghĩ của em về  “mấu chốt của   thành đạt” Câu 4 (6đ) Cảm nhận của em về vẻ đẹp tâm hồn “người đồng mình” trong đoạn thơ sau: Người đồng mình thương lắm con ơi .... Còn quê hương thì làm phong tục (Y Phương, Nói với con) ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II ­ NĂM HỌC : 2018 – 2019 Câu 1: (2đ)  Trong đời sống hiện nay có một hiện tượng khá khổ  biến, mọi người đều thấy,  nhưng thường bỏ qua. Đó là bệnh lề mề mà coi thường giờ giấc là một biểu hiện. Những người lề mề ấy, khi ra sân bay, lên tàu hỏa đi nhà hát chắc là không dám đến  muộn, bởi đến muộn là có hại ngay đến quyền lợi thiết thân của.  Nhưng đi họp, hội thảo là  việc chung, có đến muội cũng không thiệt hại gì. Thế  là hết chậm lần này đến chậm lần  khác, và bệnh lề mề không sửa được. a.Cho biết từ in đậm là thành phần gì của câu? Gọi tên thành phần đó? b.Hãy cho biết mỗi từ  ngữ được gạch chân trong đoạn trích trên thực hiện phép liên  kết nào? Câu 2: (3đ) Từ  nội dung đoạn trích trên, hãy viết một đoạn văn (10­15 dòng) nên tác hại  của bệnh lề mề, coi thường giờ giấc. Câu 3 (5đ) Cảm nhận của em về bức tranh thiên nhiên qua hai đoạn thơ sau: "Mọc giữa dòng sông xanh .... Tôi đưa tay tôi hứng” Và (Trích "Mùa xuân nho nhỏ" ­ Thanh Hải) Bỗng nhận ra hương ổi ... Hình như thu đã về. (Trích "Sang thu" ­ Hữu Thỉnh) CHÚC EM CÁC EM ÔN THI CHĂM CHỈ VÀ ĐẠT KẾT QUẢ THẬT TỐT! Nhóm Ngữ văn 9
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2