intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập học kì 2 môn Toán 9 năm 2018-2019 - Trường THCS Lăng Cô

Chia sẻ: Weiwuxian Weiwuxian | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:5

41
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời quý thầy cô và các em học sinh tham khảo Đề cương ôn tập học kì 2 môn Toán 9 năm 2018-2019 - Trường THCS Lăng Cô. Hi vọng tài liệu sẽ là nguồn kiến thức bổ ích giúp các em củng cố lại kiến thức trước khi bước vào kì thi sắp tới. Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập học kì 2 môn Toán 9 năm 2018-2019 - Trường THCS Lăng Cô

  1. PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO PHÚ LỘC ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TOÁN LỚP 9 – HỌC KÌ II NĂM HỌC 2018­2019 I/ LÝ THUYẾT      A. PHẦN ĐẠI SỐ CHƯƠNG III:  HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN 1. Nắm cách  giải hệ phương trình bằng phương pháp thế và cộng đại số 2. Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình CHƯƠNG IV: HÀM SỐ  y= ax2 ( a  0 ) 1. Hàm số y= ax2 ( a  0 ) Hàm số y = ax2(a 0) có  tính chất sau: Nếu a > 0 thì hàm số đồng biến khi x > 0 và nghịch biến khi x 
  2. Nếu  ∆ '
  3. 7. Tứ giác nội tiếp 8. Đường tròn ngoại tiếp. Đường tròn nội tiếp. 9. Độ dài đường tròn. 10. Diện tích hình tròn CHƯƠNG IV: HÌNH TRỤ. HÌNH NÓN. HÌNH CẦU   1. Hình trụ. Diện tích xung quanh và thể tích hình trụ   2. Hình nón. Hình nón cụt. Diện tích xung quanh và thể tích của hình nón,  hình nón cụt   3. Hình cầu. Diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu II/ BÀI TẬP     Bài 1: Giải các hệ phương trình sau :  4 x + y = −5 x + 2 y = 3y − x + 5           a)      b)    3 x − 2 y = −12 3 x − y = 4 x − 2( y + 1)   : Cho hai hàm số y = x2 có đồ thị (P) và y = x + 2 có đồ thị (d).  Bài  2 a) Vẽ (P) và (d) trên cùng một hệ trục tọa độ Oxy.  b) Xác định tọa độ các giao điểm của chúng bằng đại số. c) Gọi A là điểm thuộc (d) có hoành độ  bằng 5 và B là điểm thuộc (P) có   hoành độ bằng  – 2. Xác định tọa độ của A, B.   : Giải các phương trình:  Bài  3 a)  x 2 − 13x + 36 = 0       b)  3x 2 − 8 x + 3 = 0     d)  ( x 2 + x + 1) = ( 4 x − 1)       2 2 c)  x 4 − 8 x 2 − 9 = 0   30 30 1 16 30    e) − =              f)    + =3  x−3 x 2 x − 3 1− x  Bài  4   : Tìm hai số u và v trong mỗi trường hợp sau: a)  u + v = 14 , uv = 40 b) u – v = 10 ,  uv = 24  Bài  5   : Cho phương trình bậc hai x  –2(m – 1)x + m2 = 0 (1). 2 a) Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt b) Tìm m để phương trình  (1) có một nghiệm bằng – 2. c) Giả sử x1, x2 là 2 nghiệm của pt (1) chứng minh rằng:             (x1 – x2)2 + 4(x1 + x2) + 4 = 0.  Bài  6   : Cho phương trình x2 + (2m ­1)x ­ 2m = 0           a) Chứng minh phương trình có nghiệm với mọi giá trị của m          b) Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1, x2 thỏa  x12 + x22 = 9    Bài  7   : Cho phương trình bậc hai :  x2 – (m – 1)x + 2m – 7 = 0 (1).   a) Giải phương trình (1) khi m = –1. b) Chứng minh rằng phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi  giá trị của m c) Tìm m để phương trình (1) có 2 nghiệm trái dấu. d) Tìm hệ thức liên hệ giữa 2 nghiệm x1, x2 độc lập đối với  m. e) Tìm m để  x1 + x 2 = 10. 2 2
  4.    : Một sân trường hình chữ nhật có chu vi là 340m. Ba lần chiều dài hơn 4 lần    Bài  8  chiều rộng là 20m. Tính diện tích của sân trường.   : Hai vòi nước cùng chảy vào một cái bể không  có nước trong 1 giờ 20 phút    Bài  9 thì đầy bể. Nếu để  vòi thứ nhất chảy một mình trong 10 phút và vòi thứ hai chảy  2 một mình trong 12 phút  thì chỉ được   thể tích của bể  nước. Hỏi mỗi vòi chảy  15 một mình trong bao lâu sẽ đầy bể?  Bài 1 0  : Hai xe ô tô khởi hành cùng một lúc từ  thành phố  A đến thành phố  B cách   nhau 120 km . Xe thứ nhất chạy nhanh hơn xe thứ hai 10 km một giờ  nên đến sớm   hơn xe thứ hai 1 giờ. Tính vận tốc của mỗi xe.  Bài  1   : Một hình chữ nhật có chu vi là 160cm và  diện tích là 1500m 2. Tính các kich    1 thước của hình chữ nhật đó.  Bài 1 2  : Cho tam giác vuông có cạnh huyền bằng 5cm, diện tích bằng 6cm2. Tìm độ  dài các cạnh góc vuông.  Bài 1 3  : Từ một điểm A ở bên ngoài đường trong (O) vẽ hai tiếp tuyến AB, AC (B,   C là hai tiếp điểm) và cát tuyến AMN của đường tròn đó. Gọi I là trung điểm của   đoạn thẳng MN. a) Chứng minh các điểm A, B, I, O, C cùng nằm trên một đường tròn. b) Chứng minh: AB2 = AM.AN Bài 14: Cho tam giác ABC vuông cân (AB = AC = 12cm). Điểm M chạy trên cạnh  AB (M khác A và B). Tứ giác MNCP là một hình bình hành có đỉnh N thuộc cạnh  AC và đỉnh P thuộc cạnh BC. Hỏi khi M cách điểm A bao nhiêu thì diện tích của   hình bình hành MNCP bằng 32cm2. Bài 15: Cho tam giác ABC vuông  ở  A. Trên đoạn thẳng AB lấy một điểm D (D   khác A và B) và vẽ đường tròn (O) có đường kính BD. Đường tròn (O) cắt BC tại  E. Đường thẳng CD cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai là F. a) Chứng minh ACED là một tứ giác nội tiếp. b) Chứng minh rằng BC.BE = BA.BD c) Chứng minh rằng  gócAED = gócABF. d)  Chứng minh các đường thẳng AC, DE, BF đồng quy. Bài 16: Cho tam giác ABC (gócA = 1v), đường cao AH. Đường tròn đường kính   AH cắt các cạnh AB, AC lần lượt tại E và F a) Chứng minh rằng tứ giác AEHF là hình chữ nhật. b) Chứng minh rằng tứ giác EFCB nội tiếp trong một đường tròn. c) Đường thẳng qua A vuông góc với EF cắt BC tại I. Chứng minh I là trung  điểm của BC. d) Gọi K là giao điểm thứ  hai của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC với   đường tròn đường kính AH. M là giao điểm của BC và EF. Chứng minh rằng  ba điểm A, K, M thẳng hàng. Bài 17: Cho đường tròn (O) với dây cung AB. Trên tia đối của tia AB lấy điểm C.   Từ  điểm chính giữa P của của cung lớn AB, kẻ đường kính PQ của đường tròn,  
  5. cắt dây cung AB tại D. Tia CP cắt đường tròn (O) tại điểm thứ  hai là I. Các dây  AB QI cắt nhau tại K. a) Chứng minh rằng tứ giác PDKI nội tiếp. b) Chứng minh rằng CI.CP = CK.CD c) Chứng minh rằng IC là đường phân giác của góc ngoài ở đỉnh I của tam giác  AIB. Bài 18: Cho tam giác ABC có gócA nhọn, BD và CE là hai đường cao (D   AC, E    AB), H là trực tâm. a) Chứng minh rằng ADHE và BCDE là các tứ giác nội tiếp. b) Chứng minh rằng AE.AB = AD.AC = AO2 – R2. Biết rằng  O và R lần lượt  là tâm và bán kính đường tròn ngoại tiếp tứ giác BCDE. Bài 19 Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp trong đường tròn (O),hai đường cao  BM  và CN của tam giác ABC cắt nhau tại H .Chứng minh : a) Tứ giác BCMN nội tiếp .Xác định tâm E của đường tròn ngoại tiếp tứ  giác  BCMN b) Chứng minh : AM.AC  = AN.AB  c) Tia AO cắt đường tròn (O) tại K, cắt MN tại  I  Chứng minh : AK vuông góc  với MN    : : Cho tam giác AOB vuông cân tại O quay một vòng quanh cạnh OA ta được    Bài  20 một hình nón. Biết AB = a. a) Tính thể tích và diện tích xung quanh của hình nón theo a. b) Tính số  đo cung của hình quạt khi khai triển mặt xung quanh của hình nón   (kết quả làm tròn đến phút).. Bài 21: Một thùng đựng nước hình trụ có chu vi miệng thùng là 94,2cm. Biết chiều  cao của thùng bằng hai lần đường kính của đường tròn đáy. Tính thể  tích của  thùng (cho  π  = 3,14). (  Đề cương dùng để giáo viên và học sinh tham khảo ôn thi học kì 2 ) HĐBM Toán 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2