Đề cương ôn tập học kì 2 môn Toán lớp 6 năm 2022-2023 - Trường THCS Ngô Sĩ Liên, Bà Rịa - Vũng Tàu
lượt xem 4
download
Các bạn hãy tham khảo và tải về “Đề cương ôn tập học kì 2 môn Toán lớp 6 năm 2022-2023 - Trường THCS Ngô Sĩ Liên, Bà Rịa - Vũng Tàu” sau đây để biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chính được đề cập trong đề thi để từ đó có kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. Chúc các bạn thi tốt!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề cương ôn tập học kì 2 môn Toán lớp 6 năm 2022-2023 - Trường THCS Ngô Sĩ Liên, Bà Rịa - Vũng Tàu
- UBND THÀNH PHỐ VŨNG TÀU TRƯỜNG THCS NGÔ SĨ LIÊN ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ 2 TOÁN 6 Năm học: 2022 - 2023 A. SỐ HỌC Bài 1: Tìm số đối của mỗi phân số và mỗi số thập phân sau: -15 22 10 −45 −5 ; ; ; ; ; 0,25; -9,4; 0; -17,5. 7 -25 9 −27 6 Bài 2: Sắp xếp các số sau thứ tự tăng dần: a) -12,13; -2,4; 0,5; -2,3; 12,13. −5 4 8 b) 0,6; ; − ; 0; ; −1,75. 6 3 15 Bài 3: Tính giá trị của các biểu thức sau: 1 −3 5 1 1 3 3 4 2 1 −4 5 a) + : + ; b) + − − ; c) + + ; 8 4 6 2 2 4 4 5 3 3 9 6 2 3 3 −2 1 5 1 −7 1 5 d) + : + −3 ; e) 2 + :1 + ; f) 75% − 1 + 0,5 : . 5 5 5 3 2 6 5 12 2 12 Bài 4: Tính nhanh −5 −6 2 5 −2 −1 5 −3 a) + + 1 ; b) + + ; c) + + ; 11 11 3 7 3 4 8 8 3 7 3 18 7 8 7 19 7 1 2 2 2 d) + ; e) + : − ; f) 10 + 2 − 7 ; 4 25 4 25 5 19 5 12 5 19 9 5 9 −3 2 −3 4 −3 8 3 4 3 4 7 4 g) + . + ; h) 6 − 3 + 2 ; k) 7 + 4 − 3 . 5 7 5 7 7 5 10 7 10 9 11 9 Bài 5: Tính giá trị của các biểu thức sau (tính hợp lí nếu có thể) a) ( −35,8 ) + ( −17, 2 ) + 16, 4 + 4,6 ; b) ( 5,3 − 2,8 ) − ( 4 + 5,3) ; c) 5,36.12,34 + ( −5,36 ) .2,34 ; d)2,5. ( −4,68 ) + 2,5. ( −5,32 ) . Bài 6: Tìm x, biết a) x . 12,5 = (32,6 − 10, 4).5 ; b) x − 5,14 = 12,3.(−2,5) ; c) x : 2, 2 = 18,6 − 12,3 ; d) x + 3,12 = 14,6 − 8,5 ; e) x + 30% = -1,3 ; f) 2,5x + 4,3x = -27,2 ; 3 1 3 1 1 x 1 6 g) −x = ; h) − x= ; i) + = ; 4 3 8 6 4 5 2 10
- 3 1 1 3 −3 2 1 3 j) 1 x − 5=3 ; k) x+ = ; l) + :x = ; 4 3 2 4 10 3 3 5 x 2 11 13 85 m) = ; n) + = ; p) x + 3 = 1 . 5 3 8 6 x 15 3 Bài 7: Tìm x, biết 4 2 1 2 4 2 1 a) 2 x − 50 : = 51 ; b) 1 x − 8 : = −6 ; c) − :x = ; 5 3 3 3 6 3 5 2 −5 7 −1 −14 7 d) 60%x + x = −76 ; e) −x= + ; f) x − 4 = : ; 3 6 12 3 35 5 2 3 1 3 2 1 5 1 3 g) x + : 2 − = 1 ; h) x − x = ; k) 3 x + 16 = −13, 25 . 7 7 5 7 3 2 12 3 4 Bài 8: Làm tròn các số sau đây: −10,349; 1995,921; − 822,399; 99,999; − 518,6583. a) Đến hàng phần mười. b) Đến hàng phần trăm. c) Đến hàng đơn vị. d) Đến hàng chục. -3 75 40 Bài 9: Tính giá trị của 30; -50; ; . 5 22 −9 Bài 10: Tìm một số biết: 1 2 a) của số đó là 20; b) của số đó là -24; 4 7 c) 5% của số đó là 45; d) 20% của số đó là 80. Bài 11: Tìm tỉ số giữa hai số a và b, biết: a) a = 18 cm và b = 70 cm; b) a = 0,2 tạ và b = 12 kg; 2 3 c) a = giờ và b = 40 phút; d) a = dm3 và b = 20 lít. 3 5 Bài 12: Tính tỉ số phần trăm của hai số sau: a) 15 và 40; b) 3 phút và 12 phút; c) 110dm và 22m; d) 24 kg và 3 tạ. 3 Bài 13: Trong thùng có 60 lít xăng. Người ta lấy ra lần thứ nhất và lần thứ hai 10 40% số lít xăng đó. Hỏi trong thùng còn lại bao nhiêu lít xăng?
- 1 Bài 14: Lớp 6B có 48 học sinh. Số học sinh xuất sắc bằng số học sinh cả lớp, số học 6 sinh ở mức đạt bằng 25% số học sinh cả lớp, còn lại là học sinh giỏi (Không có học sinh chưa đạt). Tính số học sinh giỏi của lớp. Bài 15: Một lớp có 40 học sinh xếp loại học lực gồm ba loại: Xuất sắc, Giỏi, Đạt, không 1 có học sinh chưa đạt. Số học sinh xuất sắc chiếm số học sinh cả lớp. Số học sinh ở 5 3 mức đạt bằng số học sinh còn lại. 8 a) Tính số học sinh mỗi loại. b) Tính tỉ số phần trăm số học sinh giỏi so với số học sinh cả lớp. Bài 16: Bài kiểm tra Toán của lớp 6A sau khi chấm xong được xếp thành 3 loại: số bài 3 2 loại Giỏi chiếm tổng số bài, số bài loại khá bằng tổng số bài. Số bài loại trung bình 8 5 chiếm 9 bài. a) Tính tổng số bài kiểm tra của lớp 6A. b) Tính tỉ số phần trăm của số bài loại giỏi so với tổng số bài của lớp. 5 Bài 17: Một người mang đi bán một số trứng. Sau khi bán số trứng thì còn lại 21 quả. 8 Tính số trứng mang đi bán. 3 Bài 18: Nam đọc một cuốn sách trong ba ngày. Ngày thứ nhất đọc cuốn sách, ngày 8 1 thứ hai đọc cuốn sách, ngày cuối cùng đọc nốt 35 trang còn lại. Hỏi quyển sách này 3 dày bao nhiêu trang? 3 Bài 19: Một cửa hàng bán một số mét vải trong ba ngày. Ngày thứ nhất bán số mét 5 2 vải. ngày thứ 2 bán số mét vải còn lại. Ngày thứ 3 bán nốt 40m vải. Tính số mét vải 7 cửa hàng đã bán. Bài 20: Khoai lang là thực phẩm bổ dưỡng, giàu chất xơ và rất tốt cho sức khỏe. Theo Viện Dinh dưỡng Quốc gia, trong 200 gam khoai lang có chứa khoảng 57 gam chất bột đường và 2,6 gam chất xơ. a) Tính tỉ số khối lượng chất bột đường và khối lượng của khoai lang.
- b) Tính tỉ số khối lượng chất xơ và khối lượng của khoai lang. Bài 21: Để may đồng phục cho công nhân của một xí nghiệp người ta cần 1200m vải quần và 1600m vải áo. Tính tỉ số phần trăm giữa vải quần và vải áo. Bài 22: Một người gửi 500 triệu đồng vào một ngân hàng với lãi suất là 7,8% một năm, nghĩa là sau một năm, người gửi nhận được số tiền lãi là 7,8% của số tiền gửi. Tính số tiền lãi người đó nhận được sau 1 năm. Bài 23: Giá niêm yết của một chiếc điện thoại di động là 625 nghìn đồng. Trong chương trình khuyến mại. mặt hàng này được giảm giá 10%. Như vậy, khi mua một chiếc điện thoại loại này người mua được giảm bao nhiêu tiền? Bài 24: Một cửa hàng bán trái cây lúc đầu có 50kg táo. Buổi sáng bán được 60% số táo có trong cửa hàng. Buổi chiều của hàng bán tiếp 75% số táo còn lại. Hỏi của hàng đó bán được bao nhiêu kg táo? 2 Bài 25: Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài 60m, chiều rộng bằng chiều dài. 3 a) Tính diện tích mảnh vườn. 3 b) Người ta lấy diện tích mảnh vườn để trồng cây, 15% diện tích phần vườn còn 5 lại dùng để nuôi gà. Tính diện tích phần vườn dùng để nuôi gà. Bài 26: Ông Ba muốn lát gạch và trồng cỏ cho sân vườn. Biết diện tích phần trồng cỏ 1 bằng diện tích sân vườn và diện tích phần lát gạch là 36m2. 5 a) Tính diện tích sân vườn, diện tích trồng cỏ. b) Giá 1m2 cỏ là 50 000 đồng, nhưng khi mua ông được giảm giá 5%. Hỏi số tiền cần mua cỏ là bao nhiêu? Bài 27: Mẹ mua một số mận để làm mứt. Hạt mận chiếm khoảng 40% khối lượng quả mận. Sau khi bỏ hạt mẹ còn 14,4kg mận làm mứt. a) Hãy cho biết mẹ đã mua bao nhiêu kiligam quả mận. b) Ngoài mận, mẹ phải mua thêm đường bằng khoảng 75% khối lượng mận không hạt. Tính số kg đường mẹ cần dùng để làm mứt. **BÀI TẬP NÂNG CAO 1 1 1 1 Bài 1: Tính tổng A = + + + ... + . 1.3 3.5 5.7 2019.2021
- Bài 2: Chứng tỏ B= 14n+3 ( n N ) là phân số tối giản 21n+5 Bài 3: So sánh A và B biết: 22018 32019 52020 A= 2018 2019 + 2019 2020 + 2020 2018 2 +3 3 +5 5 +2 1 1 1 1 B= + + +...+ . 1.2 3.4 5.6 2019.2020 1 1 1 1 − 3 − 5 − 7 − ... − 49 Bài 4: Tính giá trị của biểu thức A= + +...+ . 4.9 9.14 44.49 89 A Bài 5: Tính tỉ số biết B 4 6 9 7 7 5 3 11 A= + + + và B= + + + . 7.31 7.41 10.41 10.57 19.31 19.43 23.43 23.57 1 1 1 1 101 Bài 6: Tìm x biết: + + +...+ = . 5.8 8.11 11.14 x(x+3) 1540 1 1 1 Bài 7: Tính nhanh A = 1 + + + ... + 1+ 2 1+ 2 + 3 1 + 2 + ... + 8 B. TÍNH ĐỐI XỨNG CỦA HÌNH PHẲNG TRONG THẾ GIỚI TỰ NHIÊN Bài 1: Những hình nào sau đây có trục đối xứng? Hãy vẽ trục đối xứng của chúng. Bài 2: Hãy tìm và vẽ trục đối xứng của một số hình sau: Bài 3: Tìm trục đối xứng của một số hình sau nếu có:
- Bài 4: Tìm hình có tâm đối xứng và chỉ ra tâm đối xứng của hình đó. C. HÌNH HỌC PHẲNG VÀ CÁC HÌNH HỌC CƠ BẢN Bài 1: Vẽ đoạn thẳng MN = 7cm. Vẽ I là trung điểm của đoạn thẳng MN. Tính độ dài đoạn thẳng IM, IN. Bài 2: Cho đoạn thẳng AB = 8cm. Lấy điểm M nằm giữa A và B sao cho AM = 2cm. a) Tính độ dài đoạn thẳng MB. So sánh AM và MB. b) Gọi C là trung điểm của đoạn thẳng MB. Tính độ dài CM, CB. c) Tính độ dài đoạn thẳng AC. Bài 3: Trên tia Ox vẽ ba đoạn thẳng OA, OB, OC sao cho: OA = 3cm, OB = 6 cm, OC = 4 cm. a) Vẽ hình đã cho. b) Tính độ dài đoạn thẳng AB. c) Điểm A có phải là trung điểm của OB không? Vì sao? d) Điểm C có phải là trung điểm của AB không? Vì sao? Bài 4: Trên tia Oy vẽ ba đoạn thẳng OA, OB, OC sao cho: OA = 2cm, OB = 4 cm, OC = 3 cm.
- a) Vẽ hình đã cho. b) Tính độ dài đoạn thẳng AB. c) Chứng tỏ A là trung điểm của đoạn thẳng OB. Bài 5: Cho ba điểm M, N, P không thẳng hàng. Vẽ các đoạn thẳng đi qua các cặp điểm. Trên đoạn thẳng NP lấy các điểm A và B sao cho A nằm giữa N và B. Vẽ đoạn thẳng MA, MB. a) Có tất cả bao nhiêu góc được tạo thành? b) Đọc tên các góc, viết kí hiệu, xác định đỉnh và các cạnh của góc đó. Bài 6: Cho các góc có số đo là: 1000 ;180 ;750 ;1410 ; 200 ;1800 ;1240. a) Sắp xếp các góc có số đo theo thứ tự tăng dần. b) Chỉ ra trong các góc trên góc nào là góc nhọn, góc nào là góc tù? Bài 7: Vẽ góc xOy bằng 600. a) Xác định đỉnh và cạnh của góc xOy. b) Lấy điểm M nằm bên trong góc xOy. Vẽ tia OM. Viết kí hiệu các góc có trong hình. D. PHẦN XÁC SUẤT – THỐNG KÊ Bài 1: Trong hộp có một số bi xanh, một số bi đỏ và một số bi vàng. Bạn Nam lấy ngẫu nhiên 1 viên bi từ hộp, xem màu rồi trả lại. Lặp lại hoạt động trên 60 lần, ta được kết quả như sau: Loại viên bi Màu xanh Màu đỏ Màu vàng Số lần 27 12 21 a) Liệt kê tất cả các sự kiện có thể xảy ra. b) Tính xác suất thực nghiệm của sự kiện “Nam lấy được viên bi màu xanh”. c) Em hãy dự đoán xem trong hộp loại bi nào nhiều hơn. Bài 2: Khi gieo 2 con xúc xắc cân đối và quan sát số chấm xuất hện trên mỗi con xúc xắc. Hãy đánh giá xem mỗi sự kiện sau là chắc chắn, có thể hay không thể xảy ra. a) Tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc bằng 1. b) Tích số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc bằng 1. c) Tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc lớn hơn 1. d) Hai mặt xất hiện cùng số chấm. Bài 3:
- a) Nếu gieo một xúc xắc 15 lần liên tiếp, có 6 lần xuất hiện mặt 1 chấm thì xác xuất thực nghiệm xuất hiện mặt 1 chấm là bao nhiêu phần trăm? b) Nếu gieo một xúc xắc 20 lần liên tiếp, có 15 lần xuất hiện mặt có số chấm là một số nguyên tố và hợp số thì xác xuất thực nghiệm xuất hiện mặt 1 chấm là bao nhiêu phần trăm? Bài 4: Trong hộp có 10 quả bóng được đánh số từ 0 đến 9. Lấy ra từ hộp 2 quả bóng. Trong các sự kiện sau, sự kiện nào chắc chắn xảy ra, sự kiện nào không thể xảy ra, sự kiện nào có thể xảy ra? a) Tổng các số ghi trên 2 quả bóng bằng 1. b) Tích các số ghi trên hai quả bóng bằng 1. c) Tích các số ghi trên hai quả bóng bằng 0. d) Tổng các số ghi trên 2 quả bóng lớn hơn 0. e) Phải lấy ra ít nhất bao nhiêu quả bóng để tổng các số trên các quả bóng chắc chắn lớn hơn 5 Bài 5: Xoay một con quay 100 lần rồi ghi lại thời gian con quay quay được ở bảng sau: Thời gian (giây) 59 Số lần 12 6 20 25 17 13 7 Hãy tính xác suất thực nghiệm của sự kiện: a) Con quay quay được từ 30 giây trở lên. b) Con quay quay được dưới 40 giây. Bài 6: Kiểm tra thị lực của học sinh một trường THCS, ta thu được bẳng kết quả như sau: Số học sinh bị tật khúc Khối Số học sinh được kiểm tra xạ 6 210 14 7 200 30 8 180 40 9 170 51 Hãy tính xác suất thực nghiệm của sự kiện “Học sinh bị tật khúc xạ” theo từng khối lớp. Bài 7: Một chiếc thùng kín có một số quả bóng màu xanh, đỏ, tím, vàng. Trong một trò chơi, người chơi lấy ngẫu nhiên 1 quả bóng, ghi lại màu rồi trảlại bóng vào thùng. Bình thực hiện trò trơi 100 lần và được kết quả như bảng sau:
- Màu Xanh Đỏ Tím Vàng Số lần 43 22 18 17 Tính xác suất thực nghiệm của các sự kiện sau: a) Bình lấy được quả bóng màu xanh. b) Quả bóng được lấy ra không phải là màu đỏ. Bài 8: Trong hộp có một số bút xanh và một số bút đỏ. Lấy ngẫu nhiên bút từ hộp, xem màu rồi trả lại. Lặp lại hoạt động trên 50 lần, ta được kết quả như sau: Loại bút Bút xanh Bút đỏ Số lần 42 8 a) Tính xác suất thực nghiệm của sự kiện lấy được bút xanh. b) Em hãy dự đoán xem trong hộp loại bút nào có nhiều hơn. Bài 9: Số xe máy một cửa hàng bán được trong 30 ngày của tháng 4 được cho ở bảng sau: 5 7 4 5 9 3 5 3 6 7 4 7 8 5 5 7 3 6 4 7 5 8 12 7 9 5 8 9 4 5 Hãy tính xác suất thực nghiệm của sự kiện: a) Cửa hàng bán được 7 xe máy một ngày. b) Cửa hàng bán được trên 5 xe máy một ngày. Bài 10: An quay tấm bìa như hình bên một số lần và ghi kết quả dưới dạng bảng như sau: Xanh Vàng a) An đã quay tấm bìa bao nhiêu lần? b) Có bao nhiêu lần mũi tên chỉ vào ô màu xanh, bao nhiêu lần mũi tên chỉ vào ô màu vàng? c) Tính xác suất thực nghiệm của sự kiện “Mũi tên chỉ vào ô màu xanh” E. TRẮC NGHIỆM TỔNG HỢP −7 Câu 1: Số đối của là 13
- 13 7 7 7 A. . B. . C. . D. − . −7 −13 13 13 −2 Câu 2: Phân số nào sau đây bằng phân số là 5 4 −6 −12 −12 A. . B. . C. − . D. . −10 −15 30 36 3 Câu 3: Hỗn số −2 viết dưới dạng phân số là 5 13 −13 −10 −7 A. . B. . C. . D . 5 5 5 5 3 −5 1 −2 Câu 4: Các phân số ; ; ; ; −1 , xếp theo thứ tự từ bé đến lớn có kết quả đúng là 4 6 2 3 3 −5 1 −2 −5 −2 1 3 A. ; ; ; ; −1 . B. −1; ; ; ; . 4 6 2 3 6 3 2 4 −5 −2 1 3 −5 −2 3 1 C. ; ; −1; ; . D. ; ; −1; ; . 6 3 2 4 6 3 4 2 3 Câu 5: Giá trị của 60 là 4 A. 50. B. 30. C. 40. D. 45. −4 9 Câu 6: Tổng + bằng 13 −13 5 5 A. 1. B. -1. C. . D. − . 13 13 −5 7 Câu 7: Thương của phép chia : là 7 5 −25 −5 7 A. . B. . C. -1. D. . 9 7 5 2 Câu 8: Giá trị của a bằng 4. Vậy a bằng 5 A. 10. B. 12. C. 14. D. 16. Câu 9: Sắp xếp các số thập phân 7,32; − 15,7; − 0,9; 6, 29 theo thứ tự tăng dần A. 7,32; − 15,7; − 0,9; 6, 29 . B. −0,9; − 15,7; 6, 29; 7,32 . C. −15,7; − 0,9; 6, 29; 7,32 . D. −0,9; 6, 29; 7,32; − 15,7 .
- Câu 10: Lớp 6A có 12 học sinh nữ, chiếm 40% số học sinh cả lớp. Số học sinh lớp 6A là A. 30. B. 48. C. 72. D. 40. 1 Câu 11: Tỉ số phần trăm của m và 25 cm là 10 2 1 A. . B. 40% . C. 0, 4% . D. . 5 250 Câu 12: Kết quả của phép tính (−0,342) + ( −12,78) là A. −13,164 . B. −12, 434 . C. −12,162 . D. −13,122 . Câu 13: Số x thỏa mãn −5,67 − x = − 7,12 là số A. 1,45. B. 1,54. C. −1, 45 . D. −1,54 . Câu 14: Số x thỏa mãn x . 2,5 = 6,27 là số A. 2,508. B. 2,805. C. 2,507. D. 2,506. Câu 15: Cho các hình sau, có bao nhiêu hình có trục đối xứng A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 16: Hình tam giác đều có số trục đối xứng là A. 1. B. 2. C. 3. D. 0. Câu 17: Cho hình sau, hình có tâm đối xứng là: A. Hình a. B. Hình a và c. C. Hình c. D. Hình b. Câu 18: Hình không có tâm đối xứng là A. Hình tam giác đều . B. Hình chữ nhật. C. Hình bình hành. D. Hình vuông. Câu 19: Chọn câu đúng. A. Qua hai điểm phân biệt có vô số đường thẳng.
- B. Có vô số điểm cùng thuộc một đường thẳng. C.Hai đường thẳng phân biệt thì song song. D.Trong ba điểm thẳng hàng thì có hai điểm nằm giữa. Câu 20: Cho hình vẽ, biết kéo dài a, b ta cũng không xác định được điểm chung. Hai đường thẳng song song với nhau là A. a và c. B. b với c. C. a và b. D. c và MN. Câu 21: Cho hình vẽ sau: Số điểm nằm giữa N và D là A. 3. B. 1. C. 2. D. 0. Câu 22: Cho hình vẽ sau. Đáp án sai là A. Ba điểm D; E; B thẳng hàng. B. Ba điểm A; B; F thẳng hàng. C. Ba điểm C; E; A không thẳng hàng. D. Ba điểm D; E; F thẳng hàng. Câu 23: Cho M nằm giữa hai điểm A và B. Biết AM = 3cm, AB = 8cm. Độ dài đoạn thẳng MB là A. 5cm . B. 4cm . C. 6cm . D. 11cm .
- Câu 24: Cho đoạn thẳng AB = 9cm, gọi M là trung điểm của đoạn thẳng AB. Khi đó độ dài đoạn thẳng MA là A. 9. B. 4,5. C. 18. D. 3. Câu 25: Điểm N là trung điểm của đoạn thẳng AB nếu A. Điểm N nằm giữa hai điểm A và B. B. Điềm N cách đều hai điểm A và B. C. Điểm N nằm giữa và cách đều hai điểm A và B. D. Cả 3 đáp án trên đều đúng. Câu 26: Quan sát hình vẽ bên, khẳng định sai là A. Ba điểm O, F, G thẳng hàng. B. Không còn điểm nào khác nằm giữa hai điểm F và G ngoài điểm O. C. Hai điểm F và G nằm khác phía so với điểm O. D. Hai điểm F và O nằm cùng phía so với điểm G. Câu 27: Cho hình vẽ: Cách đọc đúng tên góc trên hình vẽ là: A. Góc AOB . B. Góc yOx . C. Góc Oxy . D. Góc BOA . Câu 28: Các góc ở hình vẽ bên là A. BAC; CAB; DAB. . B. BAC; BAD; DAC . C. CAB; BAD; CDA . . D. CAB; BAC; DBA . . Câu 29: Khẳng định sai là: A. Góc nhọn nhỏ hơn góc vuông. B. Góc tù lớn hơn góc nhọn.
- C. Góc tù nhỏ hơn góc bẹt. D. Góc vuông là góc lớn nhất. Câu 30: Số góc nhọn có trong hình dưới đây là A. 4. B. 7. C. 9. D. 8. Câu 31: Tập hợp các kết quả có thể xảy ra của phép thử nghiệm tung một đồng xu là A. X = {N, S}. B. X = {N}. C. X = {S}. D. X = {N, S, N}. Câu 32: Gieo một đồng xu một số lần, kết quả thu được như sau: N S S S N S S N S N. Số lần xảy ra sự kiện “Gieo được mặt sấp” là A. 2. B. 3. C. 6. D. 9. Câu 33: Một hộp có 1 quả bóng xanh, 1 quả bóng đỏ và 1 quả bóng tím. Lấy ra ngẫu nhiên một quả bóng từ hộp. Sự kiện nào sau đây là sự kiện chắc chắn? A. Bóng lấy ra có màu xanh. B. Bóng lấy ra không có màu xanh. C. Bóng lấy ra có màu hồng. D. Bóng lấy ra không có màu hồng. Câu 34: Khánh gieo một con xúc xắc 50 lần và ghi lại số chấm xuất hiện ở mỗi lần gieo được kết quả như sau: Số chấm xuất hiện 1 2 3 4 5 6 Số lần 4 10 11 7 12 6 Xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt 5 chấm là 1 6 2 1 A. . B. . C. . D. . 10 25 25 2 Câu 35: Cho phép thử nghiệm gieo con xúc xắc 6 mặt. Sự kiện nào trong các sự kiện sau có thể xảy ra: A. “Số chấm nhỏ hơn 5”. B. “Số chấm lớn hơn 6”. C. “Số chấm bằng 0”. D. “Số chấm bằng 7”. --------------------- HẾT ---------------------
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Đức Trọng
12 p | 120 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Công nghệ 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Đức Trọng
2 p | 97 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Lịch sử 7 năm 2019-2020 - Trường THCS Lê Quang Cường
1 p | 84 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì I, môn Sinh học 11 – Năm học 2018-2019
1 p | 82 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 10 năm 2018-2019 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc
6 p | 49 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 12 năm 2018-2019 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc
10 p | 40 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn 9 năm 2019-2020 - Trường THCS Lê Quang Cường
6 p | 80 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Yên Hòa
1 p | 69 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Xuân Đỉnh
3 p | 82 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 11 năm 2018-2019 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc
9 p | 49 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Xuân Đỉnh
4 p | 101 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 12 năm 2018-2019 - Trường THPT Yên Hòa
17 p | 43 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Yên Hòa
10 p | 51 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 11 năm 2018-2019 - Trường THPT Yên Hòa
47 p | 47 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Xuân Đỉnh
1 p | 45 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 10 năm 2016-2017 - Trường THPT Yên Hòa
10 p | 48 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Công nghệ 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Đức Trọng
7 p | 59 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Tiếng Anh 8 năm 2019-2020 - Trường THCS Trần Văn Ơn
9 p | 66 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn