intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập học kì 2 môn Toán lớp 7 năm 2023-2024 - Trường THCS Đinh Trang Hòa 1

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

7
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với “Đề cương ôn tập học kì 2 môn Toán lớp 7 năm 2023-2024 - Trường THCS Đinh Trang Hòa 1" được chia sẻ dưới đây, các bạn học sinh được ôn tập, củng cố lại kiến thức đã học, rèn luyện và nâng cao kỹ năng giải bài tập để chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt được kết quả mong muốn. Mời các bạn tham khảo đề thi!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập học kì 2 môn Toán lớp 7 năm 2023-2024 - Trường THCS Đinh Trang Hòa 1

  1. TRƯỜNG THCS ĐINH TRANG HÒA I TỔ TOÁN TIN ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN TOÁN 7 NĂM HỌC 2023-2024 I. LÝ THUYẾT Tóm tắt các kiến thức chương 7( BIỂU THỨC ĐẠI SỐ), chương 8(TAM GIÁC), chương 9(MỘT SỐ YẾU TỐ XÁC SUẤT) dưới dạng sơ đồ tư duy. II. TRẮC NGHIỆM: Khoanh tròn vào chữ cái trước đáp án đúng Câu 1. Biểu thức đại số biểu thị diện tích hình chữ nhật có chiều dài bằng 10 (cm) và chiều rộng bằng x (cm) là: A. 10 – x. B. 10 + x. C. 10x D. (10 + x). 2. Câu 2. Biểu thức đại số nào sau đây là đa thức 1 biến 2 A. P = 56x2y B. N = C. Q = 2 + 3x D. M = 2x + 3y 3+ y Câu 3. Nếu đa thức P(x) có giá trị bằng …….tại x = a thì ta nói a (hoặc x = a) là một nghiệm của đa thức đó. Chỗ trống cần điền là: A. 0 B.1 C.2 D.3 Câu 4. Cho đa thức một biến A(x) = 5x3 + 6x2 – 2. Đa thức A(x) có bậc là A. 2 B. 3 C. 5 D. 6 Câu 5. Giá trị của biểu thức x – 2x + 1 tại x = 2 là: 2 A. 5 B. 4 C. 1 C. 9 Câu 6. Bộ ba đoạn thẳng nào là ba cạnh của một tam giác: A. 1cm, 2cm, 3cm B. 1cm, 2cm, 4cm C. 2cm, 6cm, 4cm D. 5cm, 4cm, 3cm Câu 7. Cho hai tam giác bằng nhau: Tam giác ABC và tam giác có ba đỉnh D, N, M. Biết A = D và AC = DN. Kí hiệu hai tam giác bằng nhau là: A.  ABC =  DMN B.  ABC =  MND C.  BAC =  MND D.  CAB =  NMD Câu 8. Cho  ABC có trung tuyến AM, G là trọng tâm của  ABC. Kết luận đúng là: 2 1 1 1 A. AG = AM B. AG = AM C. AG = AM D. AG = MG 3 3 2 2 Câu 9: Kết quả của 3x2 .2 x là A. 3x3 B. 6x3 C. 3x2 D. 6x2 Câu 10: Giá trị của biểu thức sau: x3 + 2 x2 − 3 tại x = −2 là A. 13 B. 10 C. 19 D. −3
  2. Câu 11: Bậc của đa thức R ( x ) = 2 x 3 − 8 x 2 + 5 x + 2 là A.8 B. 3 C. 2 D. -3 Câu 12: Biểu thức nào dưới đây là biểu thức đại số. A. 22 . 3 + 5.8 B. 3 + 7 - 2 C. xy + x 2 − 3 D. (2.3 – 9.32). 7 Câu 13: Hệ số cao nhất của đa thức 5x + 6 x + x − 3x + 7 là 6 5 4 2 A. 6 . B. 7 . C. 4 . D. 5 . Câu 14: Cho đa thức sau: f ( x ) = 2 x + 12 x + 10 . Trong các số sau, số nào là nghiệm của đa 2 thức đã cho: A. -9 B. 1 C. -1 D. -4 Câu 15: Cho tam giác ABC, ta có : B. A + B + C = 180 C. A + B + C = 45 D. A + B + C = 0 0 0 0 A. A + B + C = 900 Câu 18: Em hãy điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống: “Ba đường cao của tam giác giao nhau tại 1 điểm. Điểm đó là ... của tam giác” A. trọng tâm B. trực tâm C. trung điểm D. điểm cách đều 3 đỉnh Câu 19: Điền số thích hợp vào chỗ chấm: “Trọng tâm của một tam giác cách mỗi đỉnh một khoảng bằng ……độ dài đường trung tuyến đi qua đỉnh ấy”. 2 3 A. B. C. 3 D. 2 3 2 Câu 20: Tam giác ABC có trung tuyến AM = 15cm và trọng tâm G . Độ dài đoạn AG là: A. 7,5cm B. 5cm C. 10cm D. 22,5cm Câu 21: Đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại lượng x theo hệ số là a , thì đại lượng x tỉ lệ nghịch với đại lượng y theo hệ số là: 1 1 A. a B. −a C. D. − a a Câu 22: Trong các hình vẽ sau, đường trung trực của đoạn thẳng AB là: A. Hình 1 B. Hình 2 C. Hình 3 D. Hình 4
  3. Câu 23: Biến cố ‘ Đến năm 2030, con người tìm được thuốc chữa ung thư” là biến cố nào trong các biến cố sau đây? a) Biến cố không thể b) Biến cố chắc chắn c) Biến cố ngẫu nhiên d) Biến cố có thể chắc chắn Câu 24: Khi gieo một con xúc sắc thì số chấm xuất hiện trên con xúc sắc bé hơn 7 là biến cố gì? b) Biến cố không thể b) Biến cố chắc chắn c) Biến cố ngẫu nhiên d) Biến cố có thể chắc chắn Câu 25: Biến cố “ Ngày mai em sẽ gặp một bạn học sinh sinh năm 1800” là biến cố gì? c) Biến cố không thể b) Biến cố chắc chắn c) Biến cố ngẫu nhiên d) Biến cố có thể chắc chắn Câu 26:Trong một hộp bút có 3 bút xanh, 2 bút đỏ và 1 bút đen. Rút ngẫu nhiên 3 bút từ hộp, biến cố nào sau đây là biến cố không thể? A. “Rút được 3 bút xanh”. B. “Rút đươc 2 bút xanh và 1 bút đỏ”. C. “Rút được 3 bút đỏ”. D. “Rút được 1 bút đỏ và 1 bút đen và 1 bút xanh”. Câu 27: Lớp 7A có 35 học sinh gồm 16 bạn nam và 17 bạn nữ, chọn ngẫu nhiên một bạn nam và một bạn nữ để làm lớp trưởng và lớp phó học tập, trong các biến cố sau đây biến cố nào là biến cố chắc chắn? A. “Bạn nam làm lớp trưởng và bạn nữ làm lớp phó”. B. “Bạn nam làm lớp phó và bạn nữ làm lớp trưởng”. C. “Bạn nam hoặc bạn nữ sẽ làm lớp trưởng”. D. “Không có bạn nam nào làm lớp trưởng cả”. Câu 28: Một hộp có 8 chiếc thẻ cùng loại được đánh số từ 1 đến 8 ; hai thẻ khác nhau thì ghi số khác nhau. Rút ngẫu nhiên 1 chiếc thẻ trong hộp. Tính xác suất của biến cố “Số rút được trên thẻ là số chia hết cho 2 ” 2 1 1 A. . B. . C. . D. 1 . 8 8 2 Câu 29: Một hộp có 8 chiếc thẻ cùng loại được đánh số từ 1 đến 8 ; hai thẻ khác nhau thì ghi số khác nhau. Rút ngẫu nhiên 1 chiếc thẻ trong hộp. Tính xác suất của biến cố “Số rút được trên thẻ là số nhỏ hơn 7 ” 7 3 1 1 A. . B. . C. . D. . 8 4 4 8
  4. Câu 30: Một tổ của lớp 7B có 6 học sinh nam và 6 học sinh nữ. Giáo viên chọn ngẫu nhiên 1 bạn lên bảng kiểm tra bài cũ. Biến cố A : “Chọn được một học sinh nữ”. Xác suất của biến cố A là 1 1 A. 0 . B. . C. . D. 1 . 2 3 III. PHẦN TỰ LUẬN Bài 1: Làm tính nhân a) 3x2(x + 5) b) 2x2(x + 4) c) 5x2(x + 3) d) 4x2(x + 2) e) x(x + 5) f) 2x2.(x2 + 2x-3) g) (x + 1)(x – 4) h) (x + 3)(x – 6) k) (x + 4)(x – 7) l) (x+ 3)(x - 5) m) (x – 2).(x+ 2) n) (x -4).(x - 3) Bài 2: Làm phép chia a) 12x3 : 4x2 b) (-12x3 + 18x2 - 27x) : (-3x) c) (-10x + 15x – 2x0 ) : 5x 4 3 2 2 d) (-16x4 + 20x3 – 12x2) : 4x2 e) (-12x4 + 18x3 – 24x2) : 6x2 f) (x3 - 3x2 + 3x – 1):( x2 – 2x + 1) Bài 3: Tìm x , y, z biết: x y = x y z a) 5 3 và x - y = 30 b) = = và x – y + z = 84 2 7 9 c) x : y : z = 2 : 3 : 5 và x + y + z = 30 Bài 4: Cho đa thức P( x) = x3 + 3x2 − 2 + 3x − x2 − x3 + 2 − 5x a) Hãy thu gọn và sắp xếp đa thức P(x) theo lũy thừa giảm dần của biến. b) Xác định bậc của đa thức P(x) và tìm các hệ số. 1 c) Tính giá trị của đa thức P( ) 2 Bài 5: Cho P(x) = x3 - 3x2 + x + 1 và Q(x) = 2x3 - x2 + x + 2 a/ Tính P(x) + Q(x) b/ Tính P(x) - Q(x) Bài 6: Cho hai đa thức f(x) = 3x3 – 4x2 – x + 7 và g(x) = -2x3 + 4x2 – 5x + 2 a/ Tính k(x) = f(x) + g(x) b/ Tìm bậc của đa thức k(x) Bài 7: Cho f(x) = 3x + 2x – 5x + 4 và g(x) = 3x - 2x – 5x + 20 3 2 3 2 a/ Tính k(x) = f(x) - g(x) b) Tìm nghiệm của k(x)  −1  Bài 8: Cho đa thức f(x) = 3x2 – 5x + 1, Tính f    2 
  5. Bài 9: Cho đoạn thẳng AB = 6cm. Vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AB. Bài 10: Cho hình vẽ, G là trọng tâm của tam giác MNP, biết MH = 9cm. Tính MG? Câu 12. Một bình có 5 quả bóng có kích thước và khối lượng giống nhau, trong đó có 1 quả màu xanh, 1 quả màu vàng, 1 quả màu đỏ, và 1 quả màu trắng, 1 quả màu đen. Lấy ra ngẫu nhiên 1 quả bóng từ bình. a) Gọi A là biến cố: Lấy được quả bóng màu vàng”. Tính xác suất của biến cố A. b) Gọi B là biến cố “ Quả bóng lấy ra không có màu hồng”. Tính xác suất của biến cố B. Bài 14: Cho tam giác ABC cân tại A, kẻ đường phân giác AH (H thuộc BC). Chứng minh ABH = ACH Bài 16: Cho tam giác ABC, đường trung tuyến AM (M thuộc BC). Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho MA = MD. Chứng minh AMB = DMC Bài 17: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường phân giác xuất phát từ đỉnh B cắt AC tại D (D thuộc AC). Từ D vẽ DH vuông góc với BC tại H a) Chứng minh: ABD = HBD b) Chứng minh BD là đường trung trực của AH c) Gọi S là giao điểm của hai đường thẳng BA và HD. Chứng minh: BD ⊥ SC Bài 18: Cho tam giác ABC cân tại A, AD là tia phân giác của góc A (D  BC). Trên tia đối của tia DA, lấy điểm E sao cho DA = DE. a) ABD = ACD b) BAD = CED c) AE là đường trung trực của đoạn thẳng BC Bài 19: Cho tam giác ABC cân tại A, đường trung tuyến AM. a) Chứng minh: ABM = ACM b) Chứng minh: AM là đường trung trực của đoạn thẳng BC. c) Trên tia đối của tia MA, lấy điểm E sao cho MA = ME. Chứng minh: AC // BE. d) Gọi I là trung điểm của BE, AI cắt BC tại F. Chứng minh: AF = 2FI. Bài 20: Cho tam giác cân tại A, hai đường cao BH và CK cắt nhau tại I ( H  AC ; K  AB ) . Chứng minh tam giác BIC cân Bài 21: Cho tam giác ABC (AB < AC), trên cạnh AC lấy điểm M sao cho AB = MC, đường trung trực của BM và đường trung trực của AC cắt nhau tại O. Chứng minh AO là tia phân giác của góc BAC Bài 22: Cho tam giác ABC có ba góc nhọn. Hai đường cao BH, CK cắt nhau tại I (H thuộc AC; K thuộc AB). Kẻ đường thẳng d đi qua A và vuông góc với IA. Chứng minh d//BC
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2