intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập học kì 2 môn Toán lớp 9 năm 2019-2020 - Trường THCS Mỹ Hòa

Chia sẻ: Đặng Tử Kỳ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:8

26
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Thông qua tài liệu Đề cương ôn tập học kì 2 môn Toán lớp 9 năm 2019-2020 - Trường THCS Mỹ Hòa này các bạn học sinh dễ dàng hệ thống kiến thức đã được học trong học kì 2, từ đó chuẩn bị chu đáo kiến thức để vượt qua kì thi gặt hái nhiều thành công.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập học kì 2 môn Toán lớp 9 năm 2019-2020 - Trường THCS Mỹ Hòa

  1. TRƯỜNG THCS MỸ HÒA ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TOÁN 9 – HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2019 ­ 2020 A/ TRẮC NGHIỆM Câu 1: Cặp số nào sau đây là nghiệm của phương trình 3x ­ 2y = 5: A. (1;­1)           B. (5;­5)                 C. (1;1)                         D.(­5 ; 5) Câu 2 : Hai hệ phương trình và  là tương đương khi k bằng:  A. k = 3.                 B. k = ­3                        C. k = 1                D. k= ­1 Câu 3:  Hệ phương trình:  có nghiệm là: A. (2;­1)                 B. ( 1; 2 )               C. (1; ­ 1 )                  D. (0;1,5) Câu 4:  Cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ p.trình  A. (2;3)                B. ( 3; 2 )               C. ( 0; 0,5 )                 D. ( 0,5; 0 ) Câu 5:. Đồ thị hàm số y = ax2 đi qua điểm A(3; 12). Khi đó a bằng A. . B. . C. 4. D.  Câu 6: Điểm N(2; ­5) thuộc đồ thị hàm số y = mx  + 3 khi m bằng: 2 A. – 2. B. 2. C. . D.  Câu 7: Đồ thị hàm số y = x2 đi qua điểm: A. ( 0; 1 ). B. ( ­ 1; 1). C. ( 1; ­ 1 ). D. (1; 0 ). Câu 8: Hàm số y = x2 đồng biến khi x > 0 nếu: A. m  . C. m > . D. m = 0. Câu 9: Phương trình (m + 1)x  – 2mx + 1 = 0 là phương trình bậc hai khi: 2 A. m = 1. B. m ≠ ­1. C. m = 0. D. mọi giá trị của m. Câu 10:.Phương trình x2 – 3x + 7 = 0 có biệt thức ∆ bằng A. 2. B. ­19. C. ­37. D. 16. Câu 11: Phương trình mx  – 4x – 5 = 0 ( m ≠ 0) có nghiệm khi và chỉ khi 2 A. . B. . C. . D. . Câu 12: Phương trình nào sau đây có nghiệm kép ? A. –x2 – 4x + 4 = 0. B. x2 – 4x – 4 = 0. C. x2 – 4x + 4 = 0. D. cả ba câu trên đều sai. Câu 13: Tổng hai nghiệm của phương trình x2 – 2x – 7 = 0 là: A. 2. B. – 2. C. 7. D. – 7. Câu 14: Nếu phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0 có một nghiệm bằng 1 thì: A. a + b + c = 0. B. a – b + c = 0. C. a + b – c = 0. D. a – b – c = 0. Câu 15: Phương trình mx2 – 3x + 2m + 1 = 0 có một nghiệm x = 2. Khi đó m bằng A. . B. . C. . D. . Câu 16: Cho hai số u và v thỏa mãn điều kiện u + v = 5; u.v = 6. Khi đó u, v là hai nghiệm của phương trình A. x2 + 5x + 6 = 0. B. x2 – 5x + 6 = 0. C. x2 + 6x + 5 = 0. D. x2 – 6x + 5 = 0. Câu 17: Nếu  là hai nghiệm của phương trình  thì tổng  là : Trang1
  2. A. 0,5m                B. – 1,5                   C. 1,5                          D. – 0,5m Câu 18:  Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc hai? A.  B.   C.         D.  Câu 19:  Phương trình  có tổng và tích hai nghiệm là: A.  B.   C.            D.  Câu 20 : Điểm nào không thuộc đồ thị của hàm số y = x2  A.(1; 1)                            B.(2; 2)                           C.(3; 9)                       D.(2; 4) Câu 21 : Phương trình (m – 2)x2 + 2x + 5 = 0 là phương trình bậc 2 một ẩn khi : A.m = 2      ;  B.m   3  ;       C. m   2       ;   D. m   4   Câu 22: Phương trình  có nghiệm kép khi: A.  B.  C.  D.   Câu 23: Cho  = 60  trong (O ; R). số đo cung nhỏ AB bằng : 0 A. 300          B. 600        C. 900      D. 1200 Câu 24:  Cho Hình 1. Biết sđ (nhỏ) = 300 , sđ (nhỏ)  = 500.    Ta có số đo góc  bằng : A. 300 C. 500 B. 400 D. 800 Câu 25: Cho Hình 2. Biết sđ = 1500 , sđ = 300.  Ta có số đo góc ADC bằng : A. 400 C. 750 B. 600 D. 900 Câu 26:  Cho Hình 3. Biết  = 200. Ta có (sđ ­ sđ) bằng : A. 200 C. 400 B. 300 D. 500 Câu 27: Cho Hình 4. Biết sđ = 800 . Ta có số đo góc  bằng : A. 400 C. 1200 B. 800 D. 1600 Câu 28:  Cho (O ; R ) và một dây cung AB = R số đo của cung nhỏ AB là: A . 900  ;                         B . 600  ;                  C . 1500  ;            D . 1200 Câu 29:  AB là một dây cung của (O; R ) và sđ = 800 ; M là điểm trên cung nhỏ AB. Góc  có số đo là : 2
  3. A. 2800  ;                       B. 1600 ;                   C. 1400 ;              D. 800  Câu 30: Trong Hình 5 biết MN  là đường kính của đường tròn. Góc  bằng:  M P 7 0° O N Q A. 200  B. 300 C. 350 D. 40 M 2 5° m O   35° N P K Câu 31: Trong Hình 6 số đo của cung bằng:  A. 600 B. 700 C. 1200 D. 1400 E Câu 32:  Cho tam giác GHE cân tại H ( Hình 7), 40  Số đo của góc x là: H 20 A. 200 B. 700 x C.  400                              D.  600                                 G F Câu 33: Trong Hình 8 biết x > y. Khẳng định nào dưới đây đúng?  N A. MN = PQ M y B. MN > PQ O x C. MN 
  4. A/Góc nhọn ;     B/ Góc vuông ;   C/ Góc tù ; D/ Góc bẹt . Câu 39: Trong một đường tròn hai góc nội tiếp bằng nhau thì: A/Cùng chắn một cung ;         B/Cùng bằng số đo của góc ở tâm chắn cung đó,    C/Cùng chắn một cung hoặc cùng chắn hai cung bằng nhau;    D/Có số đo bằng số đo của cung bị chắn. Câu 40:.Diện tích hình tròn có đường kính 10cm bằng: Câu 41: Diện tích của hình quạt tròn 1200 của đường tròn có bán kính 3cm là: A . (cm2 )  ;            B . 2(cm2 ) ;               C . 3(cm2 ) ;              D . 4(cm2 ) Câu 42: Hình tròn có diện tích 12, 56m2. Vậy chu vi của đường tròn là: A. 25,12cm ;              B. 12,56cm  ;          C . 6,28cm  ;             D . 3,14cm Câu 43:  Hình tròn có diện tích  9cm2 thì có chu vi là: A. cm                   B. 6cm               C. 3cm                D. cm Câu 44: Biết độ dài cung AB của đường tròn (O; R) là . Số đo góc AOB bằng: A. 600  B. 900  C. 1200  D. 1500 Câu 45: Thể tích của một hình trụ bằng 375cm3 , chiều cao của hình trụ là 15cm . Diện tích xung quanh của  hình trụ là : A.150 cm2 B. 70 cm2 C. 75 cm2 D. 32 cm2 Câu 46:  Một hình trụ có chiều cao bằng 16cm , bán kính đáy bằng 12cm thì diện tích toàn phần bằng ; A. 672  cm2 B. 336  cm2 C. 896  cm2 D. 72  cm2 Câu 47: Một hình trụ có diện tích xung quanh bằng 128 cm2 , chiều cao bằng bán kính đáy . Khi đó thể tích  của nó bằng : A. 64 cm3 B .128 cm3 C. 512 cm3      D. 34 cm3 B/ TỰ LUẬN Bài 1. Giải các phương trình sau: a) x2 – 10x + 21 = 0 ;                                b) 5x2 – 17x + 12 = 0 c) 2x4  ­ 7x2 – 4 = 0 ;                                 d)  Bài 2. Cho phương trình: (m – 4)x2 – 2mx + m – 2 = 0       (1) a) Giải phương trình (1) với m = 5. b) Định m để phương trình (1) có nghiệm x = ­1. Tìm nghiệm còn lại. c) Định m để phương trình (1) có nghiệm kép. Bài 2. Cho phương trình: x2 – 2x + m – 1 = 0 a) Giải phương trình khi m = ­ 3. 4
  5. b) Với giá trị nào của m thì phương trình có nghiệm kép? c) Tìm m để phương trình có hai nghiệm mà nghiệm này gấp đôi nghiệm kia? Bài 3: Tìm giá của mỗi quả trứng gà và mỗi quả trứng vịt biết rằng giá của 5 quả trứng gà và 5 quả trứng vịt là   10 000 đồng. Giá của 3 quả  trứng gà và 7 quả trứng vịt là 9600 đồng. Bài 4: Một sân trường  hình chữ nhật có chu vi 340 m. Ba lần chiều dài hơn 4 lần chiều rộng là 20 m. Tính kích  thước của mảnh vườn?.  Bài 5: Tìm hai số tự nhiên biết tổng của chúng là 1008, lấy số này chia số kia được thương là 2, dư 123. Bài 6: Tìm số tự nhiên có hai chữ số biết 2 lần chữ số hàng đơn vị lớn hơn chữ số hàng chục là 1. Nếu đổi chỗ  2 chữ số cho nhau được số mới nhỏ hơn số cũ là 27. Bài 7: Một ô tô dự định đi từ A và đến B lúc 12 giờ trưa. Nếu xe đi với vận tốc 35km/h thì đến B chậm 2h so   với dự định. Nếu xe đi với vận tốc 50km/h thì đến B sớm hơn 1h so với dự định. Tính quãng đường AB và thời   điểm xe xuất phát từ A. Bài 8: Cho parabol (P): y = x2 và đường thẳng (d): y = x+2.   a)Vẽ đồ thị (P) và (d) trên cùng một mặt phẳng tọa độ.   b)Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (d). Bài 9: Cho .  a)Tìm hệ số a, biết rằng đồ thị hàm số đi qua điểm P (2; ­ 2).  b)Vẽ đồ thị hàm số với hệ số a vừa tìm được ở câu a). Bài 10: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hàm số y = ­ x2 có đồ thị là (P).  a)Khi nào thì hàm số trên đồng biến, nghịch biến ? vì sao ?  b)Vẽ đồ thị (P) của hàm số. Bài 11: Cho hình vẽ : Biết đường kính AB = 6cm C  Và góc  = 300 30 a) Tính số đo cung  A O B b) Tính số đo cung  c) Tính diện tích hình quạt OAmD m D Bài 12: Cho tam giác ABC  có Â = 600 nội tiếp trong (O ; R) a/  Tính số đo cung  b/ Tính độ dài dây BC và độ dài cung    theo R Bài 13:   Cho đường tròn tâm O, đường kính BC, Lấy điểm A trên cung BC sao cho  AB 
  6. Bài 14:  Cho nửa đường trong tâm O đường kính BC = 2R và một điểm A trên nửa đường tròn ấy sao cho AB =   R.  M là một điểm trên cung nhỏ AC, BM cắt AC tại I. Tia AB cắt tia CM tại D. a) Chứng minh tam giác AOB là tam giác đều b) Chứng minh tứ giácAIMD nội tiếp được đường tròn c) Tính góc ADI d) Tính diện tích hình quạt OAC biết R = 3cm Bài 15: Cho tam giác MNQ vuông tại M, kẻ đường cao MH và phân giác NE (H NQ; E MQ). Kẻ  MD vuông  góc với NE (D NE). a) chứng minh tứ giác MDHN nội tiếp trong một đường tròn. Xác định tâm O của đường tròn đó. b)Chứng minh MD là tia phân giác của góc  và OD//HB c)Biết  và AB = a (với a > 0). Tính theo a diện tích tam giác ABC phần nằm ngoài đường tròn (O) Bài 16: Cho tam giác ABC vuông ở A, AB 
  7.        (Đề kiểm tra gồm 02 trang) PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5,0 điểm) (Chọn chữ cái trước ý trả lời đúng nhất trong các câu sau và ghi vào giấy làm bài) Câu 1. Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất hai ẩn ? A. 2x – y = z. B. x – yz = 0. C. –3x + y = 2. D. 0x + 0y = 1. Câu 2. Cặp số (1; –2) là nghiệm của phương trình nào sau đây ? A. 2x – y = –3. B. x + 4y  = 9. C. x – 2y = 5. D. x – 2y = 1. Câu 3.  Biết hệ phương trình  có nghiệm là . Các hệ số a, b là A. a = –1; b = 4. B. a = 1; b = – 4. C. a = –1; b = 2. D. a = 1; b = – 2. Câu 4. Hàm số   (m ≠ 7) đồng biến  khi x  y ;  x + y = 2  và xy = – 15. A. x = 5; y = – 3.   C. x = 3; y = – 5. D. x = 5; y = 3 . B. x = –5; y = – 3 .   Câu 9.  Độ dài đường tròn (O; 2cm) là A. 2π (cm). B. 4π (cm). C. 6π(cm). D. 8π (cm). Câu 10.  Cho đường  tròn (O; 2cm), dây AB = 2cm. Diện tích hình quạt AOB (ứng với cung nhỏ AB) là A. π (cm2). B. π (cm2). C. π (cm2). D. π (cm2). Câu 11. Cho ∆MNP nội tiếp đường tròn (O), biết số đo cung nhỏ MN bằng 600 thì số đo góc A.  = 600. B.  = 600. C.  = 1200. D.  = 1200. Câu 12. Cho ∆MNP nội tiếp đường tròn (O), biết số đo góc PMN bằng 600 thì A. Sđ = 600. B. Sđ = 600. C. Sđ= 1200. D. Sđ= 1200. Câu 13. Cho tứ giác MNPQ nội tiếp đường tròn (O), biết số đo góc MNP bằng 600 thì A.  = 1200. B.  = 600. C.  = 1200. D.  = 600. Câu 14. Cho tứ giác MNPQ nội tiếp đường tròn (O), biết số đo góc MPN bằng 500 thì A.  = 500. B.  = 500. C.  = 1000. D.  = 1300. Câu 15. Độ dài cạnh của tam giác ABC đều, nội tiếp đường tròn (O; 4cm)  là Trang7
  8. A. 2 (cm). B. 3 (cm). C. 4 (cm). D. 6 (cm). PHẦN II. TỰ LUẬN (5,0 điểm) Bài 1: (1 điểm) 2 a) Vẽ đồ thị hàm số y = 2x . b) Giải hệ phương trình:  Bài 2: (1,66 điểm) Cho phương trình  2x2 – (m + 1)x + 3 = 0    (1) a) Giải phương trình (1) khi m = 4. b) Với giá trị nào của m thì phương trình (1) có hai nghiệm x1 và x2 thỏa mãn                       x1 + x1x2 + x2 = 2019 . c) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức M = x12 +  x22  – 16x1 – 16x2      (trong đó x1 và x2 là nghiệm của phương trình (1)) Bài 3: (2,34 điểm)  Từ một điểm M nằm ngoài đường tròn (O), vẽ hai tiếp tuyến MA và MB với đường tròn (O) (A, B là   hai tiếp điểm). Vẽ dây cung AD song song với MB; MD cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai là C (C khác D); a) Chứng minh tứ giác MAOB nội tiếp được trong một đường tròn; b) Chứng minh MA2 = MC.MD; c) Chứng minh ;   d) Tia AC cắt MB tại E. Chứng minh E là trung điểm của MB. ­­­­­­­­­­Hết­­­­­­­­­­ 8
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0