intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập kiểm tra 1 tiết môn Lịch sử lớp 10

Chia sẻ: Lê Thanh Hải | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:12

270
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo Đề cương ôn tập kiểm tra 1 tiết môn Lịch sử lớp 10 năm 2015-2016 giúp các em học sinh ôn tập và củng cố kiến thức. Đề cương được biên soạn chi tiết và đầy đủ. Chúc bạn học tốt.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập kiểm tra 1 tiết môn Lịch sử lớp 10

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ II (2015-2016)<br /> MÔN: SỬ 10CB<br /> <br /> Câu 1 : Trình bày những giai đoạn  chính của thời nguyên thủy ở VN?<br /> Câu 2: Trình bày những chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc? Vì sao<br /> thời kì Bắc thuộc nhân dân ta không bị đồng hóa, em cảm nghĩ thế nào về sự kiện trên?<br /> Câu 3: Kinh tế nông nghiệp TK X-XV rất . Hãy làm rõ vấn đề trên? Sự  nông nghiệp<br /> đương thời có ý nghĩa gì đối với xã hội?<br /> Câu 4: Chứng minh nền văn hóa Đại Việt  rực rỡ trong các TK X-XV? Việc dựng bia tiến sĩ<br /> có ý nghĩa gì?<br /> Câu 5: Lập baûng thoáng keâ caùc cuoäc khaùng chieán vaø khôûi nghóa choáng<br /> ngoaïi xaâm trong các theá kæ X- XVIII, với các tiêu chí sau: Tên cuộc kháng chiến, thời<br /> gian, lãnh đạo, kết quả?<br /> Câu 6: Trình bày sự phát triển kinh tế thủ công nghiệp nước ta trong các thế kỷ XVI – XVIII ?<br /> Hãy kể tên một số làng nghề thủ công ở tỉnh ta mà em biết?<br /> Câu 7: Trình bày phong trào Tây Sơn? Đánh giá vai trò của phong trào Tây Sơn trong việc<br /> thống nhất đất nước & bảo vệ tổ quốc?<br /> Câu 8: Đánh giá chính sách ngoại giao của nhà Nguyễn? Cuộc cải cách hành chính của nhà<br /> Nguyễn có ý nghĩa gì? Đánh giá về nhà Nguyễn nửa đầu TK XIX?<br /> Câu 9: Theo em, động lực nào dẫn đến sự thắng lợi hoàn toàn trong cuộc kháng chiến chống<br /> giặc ngoại xâm để bảo vệ nền độc lập dân tộc? Để giữ gìn và xây dựng đất nước trong giai<br /> đoạn hiện nay, chúng ta cần phải làm gì? Hãy liên hệ bản thân?<br /> Câu 10: Vì sao nói: “ Đấu tranh chống giặc ngoại xâm và bảo vệ nền độc lập” là nét đặc trưng<br /> cơ bản của truyền thống yêu nước dân tộc Việt Nam? Em hãy dẫn chứng một số câu “ca dao –<br /> tục ngữ - bài thơ” thể hiện truyền thống yêu nước của dân tộc ta?<br /> <br /> HẾT<br /> <br /> SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NINH THUẬN<br /> TRƯỜNG THPT Phạm Văn Đồng<br /> TỔ: SỬ - ĐỊA – GDCD<br /> KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ II<br /> MÔN: LỊCH SỬ 10 – BAN CƠ BẢN<br /> I. MỤC TIÊU KIỂM TRA<br /> - Nhằm kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức phần lịch sử Việt Nam (từ nguyên thủy đến<br /> nửa đầu thế kỉ XIX) của HS so với yêu cầu của chương trình.. Từ kết quả kiểm tra, HS tự<br /> đánh giá năng lực và điều chỉnh hoạt động học tập của mình theo hướng tích cực hơn.<br /> - Thông qua kết quả bài kiểm tra này, GV đánh giá quá trình giảng dạy của bản thân, từ<br /> đó có thể điều chỉnh phương pháp, hình thức dạy học phù hợp nếu thấy cần thiết để nâng cao<br /> hiệu quả giảng dạy.<br /> II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM KIỂM TRA<br /> Hình thức : Tự luận<br /> III. THIẾT LẬP MA TRẬN<br /> ĐỀ I<br /> Tên chủ<br /> <br /> Nhận biết<br /> <br /> Thông hiểu<br /> <br /> đề(nộidung<br /> <br /> Vận dụng<br /> thấp<br /> <br /> Cộng<br /> cao<br /> <br /> chương…)<br /> Nền văn hóa<br /> Đại Việt <br /> rực rỡ trong<br /> các TK XXV?<br /> <br /> Hiểu được<br /> Việc dựng bia<br /> tiến sĩ có ý<br /> nghĩa gì?<br /> <br /> Số câu:<br /> <br /> Số câu:1/7<br /> <br /> Số câu:1/3<br /> <br /> Số câu:1<br /> <br /> Số điểm :<br /> <br /> Số điểm :2<br /> <br /> Số điểm:1<br /> <br /> Số điểm :3<br /> <br /> Chủ đề 1:<br /> Xây dựng và<br /> phát triển<br /> văn hóa dân<br /> tộc trong các<br /> thế kỉ X - XV<br /> <br /> tỉ lệ:<br /> <br /> tỉ lệ: 20%<br /> <br /> Chủ đề 2:<br /> <br /> Kể tên được<br /> <br /> Những Cuộc<br /> <br /> các cuộc<br /> <br /> tỉ lệ :10%<br /> <br /> tỉ lệ :30 %<br /> <br /> Kháng Chiến kháng chiến<br /> Chống Ngoại bảo vệ tổ<br /> Xâm Trong<br /> <br /> quốc giải<br /> <br /> Các Thế Kỷ<br /> <br /> phóng dân<br /> <br /> X - XVIII<br /> <br /> tộc của nhân<br /> dân ta trong<br /> các thế kỉ<br /> X – XVIII?<br /> <br /> Số câu:<br /> <br /> Số câu:1<br /> <br /> Số câu:1<br /> <br /> Số điểm :<br /> <br /> Số điểm :4<br /> tỉ lệ 40%<br /> <br /> Số điểm :4<br /> <br /> tỉ lệ :<br /> Chủ đề 3:<br /> <br /> Động lực<br /> <br /> Quá trình<br /> <br /> dẫn đến sự<br /> <br /> dựng nước<br /> <br /> thắng lợi<br /> <br /> và giữ nước<br /> <br /> tỉ lệ 40%<br /> <br /> hoàn toàn<br /> <br /> Để giữ gìn và<br /> xây dựng đất<br /> nước trong<br /> giai đoạn<br /> hiện nay,<br /> chúng ta cần<br /> phải làm gì?<br /> Hãy liên hệ<br /> bản thân?<br /> <br /> trong cuộc<br /> kháng chiến<br /> chống giặc<br /> ngoại xâm<br /> bảo vệ nền<br /> độc lập dân<br /> tộc?<br /> Số câu:<br /> <br /> Số câu:1/7<br /> <br /> Số câu:1/3<br /> <br /> Số câu:1<br /> <br /> Số điểm:<br /> <br /> Số điểm: 2<br /> <br /> Số điểm: 1<br /> <br /> Số điểm:3<br /> <br /> tỉ lệ:<br /> <br /> tỉ lệ: 20 %<br /> <br /> tỉ lệ: 10 %<br /> <br /> tỉ lệ:30 %<br /> <br /> Tổng sốcâu:<br /> <br /> Sốcâu:<br /> <br /> Sốcâu: 1/3<br /> <br /> Sốcâu: 1/3<br /> <br /> Số câu: 3<br /> <br /> Tổngđiểm:<br /> <br /> 1/7+1+1/7<br /> <br /> Số điểm: 1<br /> <br /> Số điểm: 1<br /> <br /> Số điểm 10<br /> <br /> Tỉ lệ 100%<br /> <br /> Số điểm:8<br /> <br /> tỉ lệ:10%<br /> <br /> tỉ lệ:10%<br /> <br /> 100%<br /> <br /> tỉ lệ: 80%<br /> <br /> ĐỀ II<br /> Tên chủ đề<br /> <br /> Nhận biết<br /> <br /> Thông hiểu<br /> <br /> (nội dung<br /> chương…)<br /> <br /> Vận dụng<br /> Cấp độ thấp<br /> <br /> Cộng<br /> Cấp<br /> độ cao<br /> <br /> Trình bày<br /> tình hình<br /> Công cuộc xây<br /> kinh tế nông<br /> dựng và phát nghiệp nước<br /> ta trong các<br /> triển kinh tế<br /> thế kỷ X–<br /> trong các thế<br /> XV?<br /> Chủ đề 1:<br /> <br /> kỉ X-XV<br /> <br /> Hiểu được<br /> Sự  nông<br /> nghiệp<br /> đương thời<br /> có ý nghĩa<br /> gì đối với<br /> xã hội?<br /> <br /> Số câu:<br /> <br /> Số câu:1/7<br /> <br /> Số câu:1/3<br /> <br /> Số câu:1<br /> <br /> Số điểm :<br /> <br /> Số điểm:2<br /> <br /> Số điểm:1<br /> <br /> Số điểm :3<br /> <br /> tỉ lệ :<br /> <br /> tỉ lệ :20%<br /> <br /> tỉ lệ :10%<br /> <br /> tỉ lệ 30%<br /> <br /> Trình bày<br /> phong trào<br /> Tây Sơn?<br /> <br /> Đánh giá vai<br /> trò của phong<br /> trào Tây Sơn<br /> trong việc<br /> thống nhất đất<br /> nước & bảo vệ<br /> tổ quốc?<br /> <br /> Số câu:<br /> <br /> Số câu:1/7<br /> <br /> Số câu:1/3<br /> <br /> Số câu:1<br /> <br /> Số điểm :<br /> <br /> Số điểm : 3<br /> tỉ lệ 30%<br /> <br /> Số điểm : 1<br /> tỉ lệ 10%<br /> <br /> Số điểm :4<br /> <br /> Vì sao nói: “<br /> Đấu tranh<br /> chống giặc<br /> ngoại xâm<br /> và bảo vệ<br /> nền độc lập”<br /> là nét đặc<br /> trưng cơ bản<br /> <br /> Dẫn chứng một<br /> số câu “ca dao<br /> – tục ngữ - bài<br /> thơ” thể hiện<br /> truyền thống<br /> yêu nước của<br /> dân tộc ta ?<br /> <br /> Chủ đề 2:<br /> Phong trào<br /> Tây sơn và sự<br /> nghiệp thống<br /> nhất đất nước,<br /> bảo vệ tổ quốc<br /> cuối TK XVIII<br /> <br /> tỉ lệ :<br /> Chủ đề 3:<br /> Truyền thống<br /> yêu nước của<br /> dân tộc Việt<br /> Nam thời<br /> phong kiến<br /> <br /> tỉ lệ 40%<br /> <br /> của truyền<br /> thống yêu<br /> nước dân tộc<br /> Việt Nam?<br /> Số câu:<br /> <br /> Số câu:1/7<br /> <br /> Số câu:1/3<br /> <br /> Số câu:1<br /> <br /> Số điểm:<br /> <br /> Số điểm:2<br /> <br /> Số điểm:1<br /> <br /> Số điểm: 3<br /> <br /> tỉ lệ:<br /> <br /> tỉ lệ: 20 %<br /> <br /> tỉ lệ: 10 %<br /> <br /> tỉ lệ: 30 %<br /> <br /> Tổng số câu:3<br /> <br /> Số câu:<br /> <br /> Số câu:1/3<br /> <br /> Số câu: 1/3+1/3<br /> <br /> Số câu: 3<br /> <br /> Tổngđiểm: 10<br /> <br /> 1/7+1/7+1/7<br /> <br /> Số điểm:1<br /> <br /> Số điểm :1+1<br /> <br /> Số điểm 10<br /> <br /> Tỉ lệ 100%<br /> <br /> Số điểm:<br /> <br /> tỉ lệ : 10%<br /> <br /> tỉ lệ : 20%<br /> <br /> 100%<br /> <br /> 3+2+2=7<br /> tỉ lệ: 70%<br /> <br /> Duyệt của TCM<br /> <br /> Thành Phú Chung<br /> <br /> GV ra đề<br /> <br /> Nguyễn Chí Thanh<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2