intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề khảo sát chất lượng lần 4 môn Toán lớp 11 năm 2018 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 105

Chia sẻ: Thị Hằng | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:6

53
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn học sinh đang chuẩn bị bước vào kì thi có thêm tài liệu ôn tập, TaiLieu.VN giới thiệu đến các bạn Đề khảo sát chất lượng lần 4 môn Toán lớp 11 năm 2018 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 105 để ôn tập nắm vững kiến thức. Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kì thi!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề khảo sát chất lượng lần 4 môn Toán lớp 11 năm 2018 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 105

  1. SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN 4 TRƯỜNG THPT NGUYỄN VIẾT XUÂN Năm học 2017­2018 Môn : TOÁN 11 Thời gian làm bài: 90 phút;  (50 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 105 Đề thi có {}  trang Câu 1: Phương trình  x − ( 2m + 4 ) x + ( 7m + 5 ) x − (6m + 2) = 0 có 3 nghiệm phân biệt dương khi và chỉ khi: 3 2 1 m 0 ∀x ᄀ . 4 A.  m < 0 B.  m > 0 C.  m > −1 D.  m < − 3 Câu 4: Hàm số nào sau đây không liên tục trên R 3x 2x A.  y x 2 3x 2 B.  y C.  y = cos x . D.  y 2 x 2 x 1 Câu 5:  Cho đường tròn   ( C ) : x + y − 2 x − 6 y + 6 = 0 . Phương trình đường thẳng đi qua   M ( 2; 4 )   và cắt  2 2 đường tròn  ( C )  tại hai điểm phân biệt  A, B  sao cho  M  là trung điểm của  AB  là  ax + by + 1 = 0.  Giá trị của  a − b  là 1 A.  a − b = −1. B.  a − b = 0. C.  a − b = . D.  a − b = 2. 2 Câu 6: Cho một cấp số cộng có  u1 = −3; u10 = 24 . Tìm  d ? A.  d = −3 . B.  d = 3 . d= 7. d =− 7. C.  3 D.  3 Câu 7: Phương trình đường tròn có tâm  I ( 1; - 5)  và đi qua  O ( 0;0) là 2 2 2 2 A.  ( x + 1) + ( y - 5) = 26. B.  ( x - 1) + ( y + 5) = 6. 2 2 2 2 C.  ( x - 1) + ( y + 5) = 26. D.  ( x - 1) + ( y + 5) = 26. Câu 8: Cho  f ( x ) = −2 x + 3 . Tập hợp tất cả các giá trị của  x  để  f ( x ) 0  là 2 � � � 2� � 3� �3 � A.  x � ; +� . B.  x � −�;  . C.  x � −�;  . D.  x � ; +� . 3 � � � 3� � 2� �2 � Câu 9: Cho hình chóp  S . ABCD  có đáy  ABCD  là hình vuông cạnh  a ,  SAB  là tam giác đều và nằm trong  mặt phẳng vuông góc với đáy. Gọi  M  là trung điểm của  AB.  Cosin của góc giữa hai đường thẳng  SA  và  CM  là                                                Trang 1/6 ­ Mã đề thi 105
  2. 7 7 1 1 A.  . B.  . C.  . D.  . 21 7 4 5 2 5 x+2−2 Câu 10: Tìm   để hàm số :     khi  x 2     liên tục tại  . a y= x−2 x=2   a + 2 x            khi x = 2 15 15 1 A.  B. 1 C.  D.  4 4 4 Câu 11: Nghiệm của phương trình:  cos xcos 7x = cos 3xcos 5x là: p p p p A.  k (k ᄀ ? ) B.  k (k ᄀ ? ) C.  + k p (k ᄀ ? ) D.  - + k 2p (k ᄀ ? ) 3 4 6 6 Câu 12: Cho hình chóp  S.ABCD  có đáy là hình bình hành. Gọi M,N lần lượt là trung điểm của  AD và  BC .  Giao tuyến của (SMN) và (SAC) là: A. SD B. SO ( O là tâm của ABCD) C. SF (F là trung điểm CD) D. SG (G là trung điểm AB) Câu 13: Hàm số nào sau đây là hàm chẵn? A.  y = tan x. B.  y = cos x + sin 2 x. C.  y = sin x. D.  y = sin x + cos 2 x. . Câu 14: Một hộp có  10  viên bi màu trắng,  20  viên bi màu xanh và  30  viên bi màu đỏ. Có bao nhiêu cách  chọn ngẫu nhiên hai trong số các viên bi thuộc hộp đó ? A.  1770 . B.  3540 . C.  60 D.  3600 Câu 15: Parabol  ( P ) : y = x − 2 x  có đỉnh là 2 A.  I ( 1;1) . B.  I ( −2; 8 ) . C.  I ( 1; −1) . D.  I ( 2; 2 ) . Câu 16: Biết rằng  1 − 1 1 1 1 1 �x π � π − − cos x = sin � + �, 0 < x < .  Khi đó  n = 2 2 2 2 2 2 �n n � 2 A. 6. B. 4. C. 2. D. 8. Câu 17: Cho hình lăng trụ  ABC. A B C  có đáy  ABC  là tam giác đều cạnh  a . Hình chiếu vuông góc  của  A  trên mặt phẳng  ( ABC )  là trung điểm của cạnh  AB , góc giữa đường thẳng  A C  và mặt đáy  bằng  60o . Góc giữa đường thẳng  BC '  và mặt phẳng  ( ABC )  là 10 A.  arctan . B.  600. C.  450. D.  arctan 2. 2 Câu 18: Cho tứ diện đều  ABCD.  Tính côsin của góc tạo bởi hai mặt phẳng  ( ABC )  và  ( BCD ) . A.  2 2 2 2 2 1 B.  3 C.  3 D.  3 Câu 19: Mệnh đề nào sau đây sai ? A. Góc giữa hai đường thẳng bằng hoặc bù với góc giữa hai vectơ chỉ phương của hai đường thẳng đó. B. Góc giữa hai đường thẳng luôn nhỏ hơn hoặc bằng  900. C. Góc giữa hai đường thẳng là góc giữa hai vecto pháp tuyến của hai đường thẳng đó. D. Góc giữa hai đường thẳng chéo nhau là góc giữa hai đường thẳng cắt nhau lần lượt song song với hai  đường thẳng đó.                                                Trang 2/6 ­ Mã đề thi 105
  3. 3 − 4x Câu 20: Hệ số góc của tiếp tuyến của đồ thị hàm số  y =  tại điểm có tung độ  y = −1  là: x−2 5 5 9 A.  − B.  C.  −10 D.  9 9 5 Câu 21: Trong dịp hội trại hè 2017 bạn  A  thả một quả bóng cao su từ độ cao 3m so với mặt đất, mỗi lần   chạm đất quả bóng lại nảy lên một độ cao bằng hai phần ba độ  cao lần rơi trước. Tổng quãng đường quả  bóng đã bay ( từ lúc thả bóng cho đến lúc bóng không nảy nữa ) khoảng: A. 16m B. 14m C. 15m D. 13m Câu 22: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai? x . 1 . lim x 2 = + . 1 . lim =− lim = 0 C.  x − lim =0 A.  x − x + 1 B.  x + x D.  x + x 3 1 Câu 23: Hàm số nào sau đây có đạo hàm bằng   ? 2x . . 1 . . A.  f ( x) = 2 x B.  f ( x ) = x f ( x) = − D.  f ( x) = 2 x C.  2x Câu 24: Đạo hàm của hàm số  f ( x ) = sin x  là A. Hàm số  f ' ( x ) = cos x. B. Hàm số  f ' ( x ) = − sin x. C. Hàm số  f ' ( x ) = − cos x. D. Hàm số  f ' ( x ) = tan x. 45 1 � Câu 25: Số hạng không chứa x  trong khai triển  � �x − 2 � là: � x � A.  −C45 5 B.  C4530 C.  −C45 15 15 D.  C45 Câu 26: Trong hệ trục tọa độ ` Oxy , cho tam giác  ABC  có ` A ( 1;1) , B ( 2;0 ) , C ( 2; 2 ) . Tọa độ  trọng tâm  G   của tam giác  ABC  là �5 1 � �5 1 � �5 � A.  G � ; � . B.  G � ; − � . C.  G ( 5;3) . D.  G � ;1� . �3 3 � �3 3 � �3 � �4 1 � Câu 27: Cho tam giác  A BC  cân tại  A ,  trọng tâm  G � ; � và phương trình đường thẳng chứa các cạnh  �3 3 � BC : x − 2 y − 4 = 0, BG : 7 x − 4 y − 8 = 0 . Tọa độ  C ( a; b ) .  Tổng  a + b = A.  3. B.  −2. C.  1. D.  4. Câu 28:  Cho tứ  diện   ABCD . Gọi G là trọng tâm tam giác   ABD , M là điểm thuộc cạnh BC sao cho   MB=2MC . Mệnh đề nào sau đây đúng: A. MG//(BCD) B. MG//(ACD) C. MG//(ABD) D. MG//(ABC) u1 = 5 Câu 29: Cho dãy số  ( u n )  có  ; n 1, n ᄀ .  Số hạng tổng quát của dãy số đó là un +1 = un + n n(n − 1) n(n + 1) A.  u n = . B.  u n = 5 + . 2 2 n(n − 1) (n + 1)(n + 2) C.  u n = 5 + . D.  u n = 5 + . 2 2 �3 − 2 x � ax − b a Câu 30: Cho  � �= . Tính  E = ? � 4 x − 1 � ( 4 x − 1) 4 x − 1 b A.  E = −4 B.  E = 4 C.  E = −16                                                Trang 3/6 ­ Mã đề thi 105
  4. D.  E = −1 Câu 31: Đạo hàm của hàm số  y 4 x 2  là: , 2x , x , 1 , x A.  y B.  y C.  y D.  y 4 x2 2 4 x2 2 4 x2 4 x2 sin x + 2 cos x +1 Câu 32: Cho hàm số  y =  có  M , m  lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của  y.  Khi  sin x + cos x + 2 đó 3 A.  M 2 - m 2 = 3. B.  M 2 - m 2 = - 3. C.  M 2 - m 2 = - . D.  M 2 - m 2 = 2. 4 Câu 33: Trên giá sách có 4 quyển sách toán, 3 quyển sách lý, 2 quyển sách hóa. Lấy ngẫu nhiên 3 quyển   sách. Xác suất để 3 quyển được lấy ra có ít nhất một quyển là toán bằng: 5 2 37 1 A.  B.  C.  D.  42 7 42 21 1 2 Câu 34: Điểm M có hoành độ  âm trên đồ  thị   ( C ) : y = x 3 − x +  sao cho tiếp tuyến tại M vuông góc với   3 3 1 2 đường thẳng  y = − x +   là: 3 3 � 4� � −16 � � 1 9� A.  M � −1; � B.  M � −3; � C.  M � − ; � D.  M ( −2;0 ) � 3� � 3 � � 2 8� Câu 35:  Trong mặt phẳng tọa độ   Oxy,   nếu phép tịnh tiến biến điểm   A(3; 2)  thành điểm   A (2;3)  thì nó  biến điểm  B(2;5)  thành điểm A.  B (1;6) . B.  B (3; 4) . C.  B (5; 2) . D.  B (1;1) . � 1 1 � a Câu 36:  Giới hạn   lim � 2 + 2 �  là một phân số  tối giản   ( b > 0 ) . Khi đó  giá trị  của  x 2 �3 x − 4 x − 4 x − 12 x + 20 � b b − a  bằng: A. 15 B. 16 C. 18 D. 17 Câu 37: Tính chất nào sau đây không phải là tính chất của phép dời hình? A. Biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng có độ dài gấp k lần đoạn thẳng ban đầu  ( k 1) . B. Biến tam giác thành tam giác bằng nó, biến tia thành tia. C. Biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng và bảo toàn thứ tự của ba điểm đó. D. Biến đường tròn thành đường tròn bằng nó. u1 = 321 Câu 38: Cho dãy số  ( un )  xác định bởi   với mọi  n 1 . Tổng của 125 số hạng đầu tiên của dãy  un +1 = un − 3 số  ( un )  bằng: A.  63375 B.  16687,5 C.  16875 D.  63562,5 r uuur uuuur Câu 39: Hình lập phương  ABCD. A B C D  cạnh  a . Tính độ dài vectơ  x = AA + AC  theo  a : a 6. A.  2 B.  ( 1+ 3 a . ) C. C a 6 . D.  a 2 . �x 2 + 1 � Câu 40: Biết rằng  lim � + ax − b �= −5 . Tính tổng  a + b . x + �x − 2 � A.  6 . B.  7 . C.  8 . D.  5 .                                                Trang 4/6 ­ Mã đề thi 105
  5. 6 5 + =3 x y Câu 41: Hệ phương trình   có một nghiệm  ( x; y ) . Giá trị của biểu thức  P = x + y  là 9 10 − =1 x y 8 A.  7. B.  5. C.  . D.  8. 15 Câu 42: Nghiệm của phương trình  sin x + 3 cos x =   2  là: π 5π . π 7π . x = − + k 2π ; x = + k 2π x = + k 2π ; x = + k 2π A.  12 12 B.  12 12 7π π . π 5π . x= + k 2π ; x = + k 2π x = − + k 2π ; x = + kπ C.  12 12 D.  2 12 Câu 43: Cho hình chóp  S . ABCD  có đáy là hình vuông,  SA = SB = SC = SD . Cạnh bên  SB  vuông góc với  đường thẳng nào trong các đường thẳng sau? A.  AC .      B.  BA . C.  DA . D.  BD . Câu 44: Cho hình chóp  S . ABCD  với  ABCD  là hình thoi cạnh a  ,  SAD  là tam giác đều. Gọi M  là một điểm  thuộc cạnh  AB, AM = x , ( P )  là mặt phẳng qua  M song song với  ( SAD ) .Tính diện tích thiết diện của hình  chóp cắt bởi mặt phẳng  ( P ) . 3 3 2 3 2 3 2 A.  4 ( a − x) . 2 B.  S = 4 ( a + x2 ) . C.  2 ( a − x2 ) . D.  S = 4 ( a − x2 ) . Câu 45: Cho ( C ) : x + y − 6 x + 4 y − 23 = 0,  PTĐT  ( C )  là  ảnh của đường tròn  ( C )  qua phép đồng dạng có  2 2 r V 1 �. được bằng cách thực hiện liên tiếp phép tịnh tiến theo  v = ( 3;5 )  và phép vị tự  � � O ;− � � 3� A.  ( x + 2 ) + ( y + 1) = 4. B.  ( x + 2 ) + ( y + 1) = 36. 2 2 2 2 C.  ( x + 2 ) + ( y + 1) = 6. D.  ( x − 2 ) + ( y − 1) = 2. 2 2 2 2 Câu 46: Từ các chữ số  0, 1,2,3,4,5,6 ,7  có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên  gồm  5  chữ số đôi một khác  nhau và có duy nhất một chữ số chẵn. A.  456 . B.  480 . C.  360 . D.  120 . Câu 47: Cho hình vuông ABCD có cạnh bằng a, trong các mệnh đề sau, tìm mệnh đề sai. uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur A.  AC.CB = −a 2 B.  AB. AC = a 2 C.  AB.CD = a 2 D.  AB. AD = 0 Câu 48: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số  m  để phương trình  cos x + m + cos x = 0  có nghiệm? A.  1. B.  3. C.  2. D.  4. Câu 49: Tập nghiệm của phương trình  ( x − 3)( 4 − x 2 − x ) = 0 là { A. S =  − 2; 2 } { B. S =  − 2; 2;3 } { C. S =  3; 2 } D. S =  { 2} Câu 50: Cho hình chóp  S.ABCD có đáy  ABCD là hình thang có đáy lớn  AB . Gọi M là trung điểm của  SC .  Giao điểm của BC với mp(ADM) là: A. Giao điểm của BC và AM B. Giao điểm của BC và SD C. Giao điểm của BC và AD D. Giao điểm của BC và DM ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ­­­­­­­­­­­ HẾT ­­­­­­­­­­                                                Trang 5/6 ­ Mã đề thi 105
  6.                                                Trang 6/6 ­ Mã đề thi 105
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2