SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC<br />
ĐỀ CHÍNH THỨC<br />
(Đề thi có 04 trang)<br />
<br />
KỲ KHẢO SÁT KIẾN THỨC THPT LẦN 1 NĂM HỌC 2018 – 2019<br />
MÔN: VẬT LÍ - LỚP 12<br />
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian giao đề<br />
Mã đề: 423<br />
<br />
Câu 1: Đầu A của một sợi dây luôn cố định. Khi có sóng dừng trên dây AB thì<br />
A. số nút bằng số bụng nếu đầu B cố định.<br />
B. số bụng hơn số nút một đơn vị nếu đầu B tự do.<br />
C. số nút bằng số bụng nếu đầu B tự do.<br />
D. số bụng hơn số nút một đơn vị nếu đầu B cố định.<br />
Câu 2: Thế năng của một vật dao động điều hoà có biểu thức W = W0sin2(ωt). Giá trị lớn nhất của động năng là<br />
W<br />
A. 0 .<br />
B. 2W0.<br />
C. W0.<br />
D. 2 W0.<br />
2<br />
Câu 3: Thực hiện thí nghiệm giao thoa sóng cơ với hai nguồn kết hợp A và B cùng pha. Điểm M trong vùng<br />
giao thoa có hiệu khoảng cách đến hai nguồn là 3 cm, dao động với biên độ cực tiểu trong trường hợp bước sóng<br />
của các nguồn là<br />
A. 3 cm.<br />
B. 1,5 cm.<br />
C. 2 cm.<br />
D. 1 cm.<br />
Câu 4: Khi tia sáng tới thấu kính hội tụ<br />
A. có đường kéo dài đi qua tiêu điểm ảnh chính thì tia ló song song với trục chính.<br />
B. song song với trục chính thì tia ló đi qua tiêu điểm ảnh chính.<br />
C. đi qua tiêu điểm ảnh chính thì tia ló song song với trục chính.<br />
D. song song với trục chính thì tia ló có đường kéo dài đi qua tiêu điểm vật chính.<br />
Câu 5: Chu kì dao động điều hòa của con lắc đơn phụ thuộc vào<br />
A. chiều dài dây treo, gia tốc trọng trường và biên độ dao động.<br />
B. gia tốc trọng trường và biên độ dao động.<br />
C. chiều dài dây treo và gia tốc trọng trường nơi treo con lắc.<br />
D. biên độ dao động và chiều dài dây treo.<br />
Câu 6: Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong không khí<br />
A. tỉ lệ thuận với khoảng cách giữa hai điện tích.<br />
B. tỉ lệ thuận với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.<br />
C. tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.<br />
D. tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích.<br />
Câu 7: Đại lượng nào sau đây không phải là đặc trưng vật lí của sóng âm?<br />
A. Mức cường độ âm. B. Tần số âm.<br />
C. Cường độ âm.<br />
D. Vận tốc truyền âm.<br />
Câu 8: Hiện tượng siêu dẫn là hiện tượng khi ta hạ nhiệt độ xuống dưới giá trị nào đó thì điện trở suất của vật dẫn<br />
A. tăng đột ngột đến vô cùng lớn.<br />
B. ban đầu giảm dần, sau đó tăng dần.<br />
C. không thay đổi.<br />
D. giảm đột ngột đến giá trị rất nhỏ.<br />
Câu 9: Cho các thao tác tiến hành thí nghiệm xác định suất điện động và điện trở trong của một pin điện hóa như sau:<br />
a, Gạt núm bật-tắt của miliampe kế và của vôn kế sang vị trí “ON”.<br />
b, Ghi giá trị ổn định của cường độ dòng điện trên miliampe kế và của hiệu điện thế trên vôn kế vào bảng.<br />
c, Đóng khóa K.<br />
d, Ngắt khóa K.<br />
Thứ tự thao tác đúng là<br />
A. b, a, c, d.<br />
B. a, c, b, d.<br />
C. b, d, a, c.<br />
D. a, c, d, b.<br />
Câu 10: Đối với điện áp xoay chiều hình sin, đại lượng nào sau đây luôn thay đổi theo thời gian?<br />
A. Giá trị hiệu dụng.<br />
B. Giá trị cực đại.<br />
C. Giá trị trung bình.<br />
D. Giá trị tức thời.<br />
Câu 11: Chọn phương trình biểu thị cho dao động điều hòa của một chất điểm?<br />
<br />
A. x = Acos(ωt + φ).<br />
B. x = Acos( + φ).<br />
C. x = Atcos(ωt + φ).<br />
D. x = Acos(ωt2 + φ).<br />
t<br />
Câu 12: Một sóng cơ học có tần số f lan truyền trong một môi trường với tốc độ v thì bước sóng λ được tính theo<br />
công thức<br />
v<br />
v<br />
f<br />
A. λ = .<br />
B. λ = 2π .<br />
C. λ = .<br />
D. λ = vf.<br />
f<br />
f<br />
v<br />
Trang 1/4 - Mã đề thi 423<br />
<br />
Câu 13: Trong mạch điện xoay chiều nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện có dung kháng ZC, cuộn dây có điện<br />
trở r và cảm kháng ZL. Gọi Z là tổng trở của mạch. Độ lệch pha φ giữa điện áp hai đầu mạch và cường độ dòng<br />
điện trong mạch tuân theo công thức<br />
Z ZC<br />
Z ZC<br />
Z ZC<br />
Rr<br />
A. sinφ = L<br />
.<br />
B. sinφ = L<br />
.<br />
C. sinφ =<br />
.<br />
D. sinφ = L<br />
.<br />
Z<br />
Rr<br />
R r<br />
Z<br />
Câu 14: Đối với dao động điều hòa, khoảng thời gian ngắn nhất sau đó trạng thái dao động lặp lại như cũ gọi là<br />
A. pha ban đầu.<br />
B. tần số dao động.<br />
C. tần số góc.<br />
D. chu kì dao động.<br />
<br />
Câu 15: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 2cos(5πt + ) (cm; s). Biên độ dao động và tần số<br />
3<br />
góc của vật là<br />
A. A = 2 cm và ω = 5π rad/s.<br />
B. A = 2 cm và ω = 5 rad/s.<br />
<br />
C. A = -2 cm và ω = 5π rad/s.<br />
D. A = 2 cm và ω = rad/s.<br />
3<br />
Câu 16: Phát biểu nào sau đây là không đúng?<br />
A. Ta luôn có tia khúc xạ khi chiếu ánh sáng từ môi trường có chiết suất nhỏ sang môi trường có chiết suất lớn hơn.<br />
B. Ta luôn có tia khúc xạ khi chiếu ánh sáng từ môi trường có chiết suất lớn sang môi trường có chiết suất nhỏ hơn.<br />
C. Khi chùm tia sáng phản xạ toàn phần thì không có chùm tia khúc xạ.<br />
D. Khi có sự phản xạ toàn phần, góc lệch của chùm tia tới và chùm tia phản xạ so với pháp tuyến là như nhau.<br />
Câu 17: Một vòng dây diện tích S đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B, mặt phẳng khung dây hợp với đường<br />
BS<br />
sức từ góc α. Góc α bằng bao nhiêu thì từ thông qua vòng dây có giá trị Φ =<br />
?<br />
2<br />
A. 60o.<br />
B. 45o.<br />
C. 180o.<br />
D. 90o.<br />
Câu 18: Công thức nào sau đây dùng để tính cảm ứng từ tại tâm của vòng dây tròn, có bán kính R, mang dòng<br />
điện I, đặt trong chân không?<br />
I<br />
I<br />
I<br />
I<br />
A. B = 4.10-7. .<br />
B. B = 4π.10-7. .<br />
C. B = 2.10-7. .<br />
D. B = 2π.10-7. .<br />
R<br />
R<br />
R<br />
R<br />
Câu 19: Với mạch điện xoay chiều chỉ chứa cuộn thuần cảm thì dòng điện trong mạch<br />
<br />
<br />
A. trễ pha hơn điện áp ở hai đầu đoạn mạch góc .<br />
B. trễ pha hơn điện áp ở hai đầu đoạn mạch góc .<br />
2<br />
4<br />
<br />
<br />
C. sớm pha hơn điện áp ở hai đầu đoạn mạch góc .<br />
D. sớm pha hơn điện áp ở hai đầu đoạn mạch góc .<br />
2<br />
4<br />
Câu 20: Điều nào sau đây là sai khi nói về định luật khúc xạ ánh sáng?<br />
A. Tia khúc xạ và tia tới luôn nằm về hai phía so với pháp tuyến tại điểm tới.<br />
B. Góc tới i và góc khúc xạ r có liên hệ: sini = n21sinr, trong đó n21 là chiết suất tỉ đối của môi trường chứa tia<br />
khúc xạ so với môi trường chứa tia tới.<br />
C. Tia khúc xạ và tia tới đều nằm ở cùng một phía của mặt phân cách giữa hai môi trường.<br />
D. Tia khúc xạ và tia tới đều nằm trong cùng một mặt phẳng gọi là mặt phẳng tới.<br />
Câu 21: Một con lắc lò xo dao động không ma sát với chu kì T trên mặt phẳng ngang. Biết rằng, trong quá trình<br />
dao động quãng đường đi lớn nhất trong khoảng thời gian t là 10 3 cm và quãng đường đi nhỏ nhất trong<br />
T<br />
khoảng thời gian t là 10 cm ( t ). Tại thời điểm t1 = 0,5 s thì vật có động năng bằng thế năng và đang<br />
2 Tại thời điểm t = 1 s thì vật có động năng bằng cơ năng lần đầu tiên kể<br />
chuyển động chậm dần theo chiều âm.<br />
2<br />
từ thời điểm t1. Thời điểm vật qua vị trí có li độ x = 5 cm lần thứ 2019 kể từ thời điểm t = 0 là<br />
A.<br />
<br />
12110<br />
s.<br />
9<br />
<br />
B.<br />
<br />
12114<br />
s.<br />
9<br />
<br />
C.<br />
<br />
24220<br />
s.<br />
9<br />
<br />
D.<br />
<br />
6055<br />
s.<br />
9<br />
<br />
Câu 22: Tại một điểm, âm truyền tới có mức cường độ âm là 65 dB và âm phản xạ có mức cường độ âm là 60<br />
dB. Mức cường độ âm toàn phần L tại điểm đó là<br />
A. 125,0 dB.<br />
B. 66,2 dB.<br />
C. 62,5 dB.<br />
D. 65,0 dB.<br />
Câu 23: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Biết L = CR 2. Đặt vào hai đầu đoạn<br />
mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi và tần số thay đổi được. Với hai giá trị của tần số f 1 và f2<br />
thì mạch tiêu thụ cùng công suất P0. Khi tần số là f3 thì điện áp hiệu dụng trên tụ đạt giá trị cực đại và lúc này<br />
5f<br />
P<br />
mạch tiêu thụ công suất P. Nếu f1 f 2 3 thì tỉ số<br />
gần nhất giá trị nào sau đây?<br />
P0<br />
2<br />
A. 1,20.<br />
B. 0,66.<br />
C. 2,17.<br />
D. 0,82.<br />
Trang 2/4 - Mã đề thi 423<br />
<br />
Câu 24: Trên mặt nước có hai nguồn sóng kết hợp A và B dao động cùng pha, cách nhau một đoạn 12 cm. Hai<br />
nguồn dao động vuông góc với mặt nước tạo ra sóng có bước sóng 1,6 cm. Điểm C cách đều 2 nguồn và cách<br />
trung điểm O của AB một đoạn 8 cm. Số điểm dao động ngược pha với nguồn trên đoạn CO là<br />
A. 5.<br />
B. 3.<br />
C. 2.<br />
D. 4.<br />
1<br />
<br />
<br />
H. Ở<br />
Câu 25: Đặt điện áp u U 0 cos 100t V vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L <br />
2<br />
3<br />
<br />
thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là 100 2 V thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là 2 A. Biểu thức<br />
của cường độ dòng điện qua cuộn cảm này là<br />
5 <br />
<br />
<br />
<br />
A. i 2 2 cos 100t A .<br />
B. i 2 2 cos 100t A .<br />
6 <br />
6<br />
<br />
<br />
<br />
5 <br />
<br />
<br />
C. i 2 3 cos 100t A .<br />
D. i 2 3 cos 100t A .<br />
6<br />
6 <br />
<br />
<br />
Câu 26: Hai chất điểm dao động điều hoà trên hai trục tọa độ Ox và Oy vuông góc với nhau (O là vị trí cân bằng<br />
<br />
<br />
của cả hai chất điểm). Biết phương trình dao động của hai chất điểm là: x 2 cos 5t cm và<br />
2<br />
<br />
<br />
<br />
y 4 cos 5t cm . Khi chất điểm thứ nhất có li độ x = 3 cm và đang đi theo chiều âm thì khoảng cách<br />
6<br />
<br />
giữa hai chất điểm là<br />
A. 3 3 cm.<br />
B. 15 cm.<br />
C. 7 cm.<br />
D. 2 3 cm.<br />
Câu 27: Hai quả cầu giống nhau có khối lượng riêng là , tích điện như nhau, treo ở hai đầu A và B của hai sợi<br />
dây có cùng chiều dài OA, OB có đầu O chung, được giữ cố định trong chân không. Sau đó, tất cả được nhúng<br />
trong dầu hỏa (hằng số điện môi ε = 4 và có khối lượng riêng 0 nhỏ hơn ). Biết rằng trong cả hai trường hợp<br />
<br />
góc AOB không thay đổi và dây không co dãn, khối lượng dây không đáng kể. Tính tỉ số<br />
.<br />
0<br />
4<br />
1<br />
3<br />
D. 4.<br />
A. .<br />
B. .<br />
C. .<br />
3<br />
4<br />
4<br />
Câu 28: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox với chu kì 2 s và biên độ 10 cm. Tại thời điểm t, lực kéo<br />
về tác dụng lên vật có độ lớn F = 0,148 N và động lượng của vật lúc đó có độ lớn p = 0,0628 kgm/s. Lấy π 2 = 10.<br />
Khối lượng của vật là<br />
A. 0,15 kg.<br />
B. 0,25 kg.<br />
C. 0,06 kg.<br />
D. 0.63 kg.<br />
Câu 29: Đoạn mạch xoay chiều AB chỉ gồm cuộn dây thuần cảm L, nối tiếp với biến trở R. Hiệu điện thế hai<br />
đầu mạch là UAB ổn định, tần số f. Ta thấy có 2 giá trị của biến trở là R1 và R2 làm độ lệch pha tương ứng của<br />
<br />
uAB với dòng điện qua mạch lần lượt là 1 và 2. Cho biết 1 + 2 = . Độ tự cảm L của cuộn dây được xác định<br />
2<br />
bằng biểu thức:<br />
|R1 – R2|<br />
R21 + R22<br />
R1.R2<br />
A. L = R1 + R2 .<br />
B. L =<br />
.<br />
C. L =<br />
.<br />
D. L =<br />
.<br />
2f<br />
2f<br />
2f<br />
2f<br />
Câu 30: Một con lắc đơn gồm hòn bi nhỏ bằng kim loại được tích điện q, dây treo dài ℓ = 2 m. Đặt con lắc vào<br />
trong điện trường đều có véc tơ cường độ điện trường nằm ngang thì khi vật đứng cân bằng, dây treo hợp với<br />
phương thẳng đứng một góc 0,05 rad. Lấy g 10m / s2 . Nếu đột ngột đổi chiều điện trường mà không thay đổi<br />
phương và độ lớn thì tốc độ cực đại của vật đạt được trong quá trình dao động sau đó là<br />
A. 20, 7 cm/s.<br />
B. 22, 4 cm/s.<br />
C. 40, 7 cm/s.<br />
D. 44, 7 cm/s.<br />
2 <br />
<br />
Câu 31: Một vật dao động điều hòa với phương trình x 10 cos t cm;s . Trong giây thứ 2018, kể từ<br />
3 <br />
<br />
thời điểm t = 0, vật đi được quãng đường là<br />
A. 201,8 m.<br />
B. 40 cm.<br />
C. 403,60 m.<br />
D. 20 cm.<br />
Câu 32: Cho hai vòng dây dẫn tròn đồng tâm, bán kính một vòng là R1 = 8 cm, vòng kia là R2 = 16 cm, trong<br />
mỗi vòng dây đều có dòng điện cường độ I = 10 A chạy qua. Biết hai vòng dây nằm trong hai mặt phẳng vuông<br />
góc với nhau. Cảm ứng từ tổng hợp tại tâm của hai vòng tròn dây dẫn là<br />
A. 8,8.10-5 T.<br />
B. 6,8. 10-5 T.<br />
C. 3,9. 10-5 T.<br />
D. 7,6. 10-5 T.<br />
Trang 3/4 - Mã đề thi 423<br />
<br />
Câu 33: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ được treo thẳng đứng, tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Đầu<br />
trên của lò xo cố định, đầu dưới gắn với một vật có khối lượng 100 g. Giữ vật ở phía dưới vị trí cân bằng sao cho<br />
khi đó lực đàn hồi của lò xo tác dụng lên vật có độ lớn F = 1,2 N, rồi thả nhẹ cho vật dao động điều hòa. Lực đàn<br />
hồi nhỏ nhất của lò xo trong quá trình vật dao động là<br />
A. 0 N.<br />
B. 0,8 N.<br />
C. 0,4 N.<br />
D. 2,2 N.<br />
Câu 34: Trên một sợi dây dài có một sóng ngang, hình sin<br />
truyền qua. Hình dạng của một đoạn dây tại hai thời điểm t1<br />
và t2 có dạng như hình vẽ bên. Trục Ou biểu diễn li độ của<br />
các phần tử M và N ở các thời điểm. Biết t2 − t1 bằng 0,05 s,<br />
nhỏ hơn một chu kì sóng. Tốc độ cực đại của một phần tử<br />
trên dây bằng<br />
A. 34 cm/s.<br />
B. 4,25 m/s.<br />
C. 3,4 m/s.<br />
Câu 35: Người ta mắc hai cực của một nguồn điện với<br />
một biến trở. Thay đổi điện trở của biến trở, đo hiệu<br />
điện thế U giữa hai cực của nguồn điện và cường độ<br />
dòng điện I chạy qua mạch, người ta vẽ được đồ thị<br />
như hình bên. Dựa vào đồ thị, tính suất điện động ξ và<br />
điện trở trong r của nguồn điện.<br />
<br />
D. 42,5 cm/s.<br />
<br />
A. ξ = 2,5 V, r = 0,5 Ω. B. ξ = 2,5 V, r = 1 Ω.<br />
C. ξ = 3 V, r = 0,5 Ω.<br />
D. ξ = 3 V, r = 1 Ω.<br />
Câu 36: Cho dòng điện xoay chiều có cường độ dòng điện hiệu dụng I = 1,5 A, tần số f = 50 Hz chạy qua cuộn<br />
2<br />
dây thuần cảm, có độ tự cảm L H. Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu cuộn dây là<br />
<br />
A. U = 200 V.<br />
B. U = 320 V.<br />
C. U = 300 2 V.<br />
D. U = 300 V.<br />
Câu 37: Đặt một vật sáng AB trên trục chính của một thấu kính hội tụ, vật cách thấu kính 30 cm, thu được ảnh<br />
hiện rõ trên màn. Dịch chuyển vật dọc theo trục chính lại gần thấu kính một đoạn 10 cm thì ta phải dịch chuyển<br />
màn ảnh thêm một đoạn nữa mới thu được ảnh, ảnh sau cao gấp đôi ảnh trước. Tiêu cự của thấu kính là<br />
A. 10 cm.<br />
B. 20 cm.<br />
C. 30 cm.<br />
D. 15 cm.<br />
Câu 38: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng m = 100 g dao động điều hòa theo phương ngang với chu<br />
kì T. Lúc t = 0, vật qua vị trí cân bằng với tốc độ 5 m/s, sau khi vật dao động được 1,25T đặt nhẹ lên trên m một<br />
vật có khối lượng m’= 300 g, hai vật dính vào nhau và cùng dao động điều hòa. Tốc độ dao động cực đại sau khi<br />
đặt thêm m’ là<br />
A. 0,5 m/s.<br />
B. 2,5 m/s.<br />
C. 0,25 m/s.<br />
D. 5 m/s.<br />
Z(Ω)<br />
Câu 39: Cho mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp, trong đó<br />
R và L không đổi, còn C có thể thay đổi được. Đặt vào hai đầu<br />
mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 150 V và tần số<br />
Z<br />
ZC1<br />
không đổi. Điều chỉnh giá trị C thì dung kháng ZC của tụ điện và<br />
125<br />
tổng trở Z của mạch biến đổi theo C như hình vẽ bên. Khi dung<br />
120<br />
Zc<br />
kháng của tụ điện ZC = ZC1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ<br />
điện là<br />
O<br />
C<br />
A. 300 V.<br />
B. 224,5 V.<br />
C. 112,5 V.<br />
D. 200 V.<br />
Câu 40: Sóng truyền với tốc độ 5 m/s giữa hai điểm O và M nằm trên cùng một phương truyền sóng. Biết<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
phương trình sóng tại O là u 0 5cos 5t cm ; tại M là: u M 5cos 5t cm và OM < ( là<br />
3<br />
6<br />
<br />
<br />
bước sóng). Xác định chiều truyền sóng và khoảng cách OM.<br />
A. Truyền từ M đến O, OM = 0,25 m.<br />
B. Truyền từ M đến O, OM = 0,5 m.<br />
C. Truyền từ O đến M, OM = 0,5 m.<br />
D. Truyền từ O đến M, OM = 0,25 m.<br />
----------- HẾT ---------Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm<br />
<br />
Trang 4/4 - Mã đề thi 423<br />
<br />