intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra 1 tiết bài số 1 Hình học lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 002

Chia sẻ: Hoa Kèn | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:4

59
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm phục vụ quá trình học tập, giảng dạy của giáo viên và học sinh Đề kiểm tra 1 tiết bài số 1 Hình học lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 002 sẽ là tư liệu hữu ích. Mời các bạn tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra 1 tiết bài số 1 Hình học lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 002

  1. SỞ GD&ĐT ĐẮK LẮK Kiểm tra Hình học 11 bài số 1 TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰ NĂM HỌC 2017 ­ 2018 MÔN Toán – Lớp 11 Thời gian làm bài : 45 phút (Đề thi có 02 trang) (không kể thời gian phát đề)                                                                                                                                              Họ và tên học sinh :..................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 002 Câu 1. Tính chất nào sau đây không phải là tính chất của phép dời hình? A. Biến tam giác thành tam giác bằng nó, biến tia thành tia B. Biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng bảo toàn thứ tự của ba điểm đó C. Biến đường tròn thành đường tròn bằng nó D. Biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng có độ dài gấp k lần đoạn thẳng ban đầu  ( k 1) Câu 2. Cho hai đường thẳng song song d và d’. Tất cả những phép tịnh tiến biến d thành d’ là: A. d’Các phép tịnh tiến theo  v , với mọi vectơ  v 0  không song song với vectơ chỉ phương của d. B. Các phép tịnh tiến theo  v , với mọi vectơ  v 0  tùy ý. C. Các phép tịnh tiến theo  v , với mọi vectơ  v 0  vuông góc với vectơ chỉ phương của D. D. Các phép tịnh tiến theo  AA' , trong đó hai điểm A và A’ tùy ý lần lượt nằm trên d và d’. Câu 3. Phép vị tự có tỉ số k bằng bao nhiêu là phép dời hình? A.  k = 2 B.  k = 3 C.  k = 1 D.  k 1 Câu 4. Hai điểm I(1; 2) và M(3; –1). Hỏi điểm nào là ảnh của M qua phép đối xứng tâm I? A. (–1; 5) B. (2; 1) C. (5; –4)  D. (–1; 3)  Câu 5. Điểm nào là ảnh của M ( 1; ­2) qua phép vị tự tâm O tỉ số ­3. A. B( ­9; 6) B. D ( ­3; 10) C. C ( ­3; 6) D. A( 6; 9) Câu 6. Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào đúng? A. Phép đối xứng tâm có đúng một điểm biến thành chính nó. B. Có phép đối xứng tâm có hai điểm biến thành chính nó. C. Có phép đối xứng tâm có vô số điểm biến thành chính nó. D. Phép đối xứng tâm không có điểm nào biến thành chính nó. Câu 7. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, phéptịnh tiến theo vectơ   v = (1; 3) biến điểm A(1, 2)  thành điểm  nào trong các điểm sau? A. (5; 2) B. (­2;­5). C. (­5;­2).  D. (2; 5). Câu 8. Phép vị tự tâm O tỷ số k=2 biến điểm M(1;1) thành điểm M’.Tạo độ điểm M’ là? A. M’(­2;­2) B. M’(2;2) C. M’(2;­2) D. M’(­2;2) Câu 9. Trong mặt phẳng Oxy cho điểm A(2; 5). Hỏi A là ảnh của điểm nào trong các điểm sau qua phép  tịnh tiến theo vectơ  v = (1; 2)? A. (1; 3). B. (3; 1). C. (2; 4). D. (3; 7). Câu 10. Chọn câu sai: A. Qua phép quay Q(O;  ) điểm O biến thành chính nó 1/4 ­ Mã đề 002
  2. B. Phép đối xứng tâm O là phép quay tâm O, góc quay 1800 C. Phép đối xứng tâm O là phép quay tâm O, góc quay –1800 D. Phép quay tâm O góc quay 900 và phép quay tâm O góc quay –900 là hai phép quay giống nhau. 2/4 ­ Mã đề 002
  3. Câu 11. Phép vị tâm O tỷ số k biến đường tròn (C) bán kính R thành đường tròn (C’) bán kính R’.Với  R’=4R.Giá trị của tỷ số k là? A. k=1/4 hoặc k=­1/4     B. k=­8 hoặc k=8 C. k= 2 hoặc k=­2 D. k=4 hoặc k=­4 Câu 12. Phép quay Q(O;  ) biến điểm A thành M. Khi đó: (I) O cách đều A và M. (II) O thuộc đường tròn đường kính AM. (III) O nằm trên cung chứa góc   dựng trên đoạn AM. Trong các câu trên câu đúng là: A. Cả ba câu B. (I) và (III) C. (I) D. (I) và (II) Câu 13. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai? A. Phép vị tự tỉ số k là phép đồng dạng tỉ số  k B. Phép đồng dạng là một phép dời hình C. Có phép vị tự không phải là một phép dời hình D. Phép dời hình là phép đồng dạng Câu 14. Trong mặt phẳng Oxy, ảnh của đường tròn: (x – 2) 2  + (y – 1)2 = 16 qua phép tịnh tiến theo vectơ  v = (1;3) là đường tròn có phương trình: A. (x + 3)2 + (y + 4)2 = 16. B. (x – 2)2  + (y – 1)2 = 16.   C. (x – 3)2  + (y – 4)2 = 16. D. (x + 2)2 + (y + 1)2 = 16. Câu 15. Trong mặt phẳng Oxy, cho hai đường tròn (C1): (x – 5)² + (y – 2)² = 36 và (C2): (x + 3)² + (y – 6)²  = 4. Gọi I là tâm vị tự của hai đường tròn nằm giữa hai tâm của hai đường tròn. Xác định tọa độ I và tỉ số  k của phép vị tự tâm I tỉ số k biến (C1) thành (C2). A. I(–1; 3), k = –1/2 B. I(3; 3), k = –3 C. I(–1; 5), k = –1/3 D. I(3; 5), k = –2 Câu 16. Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d có phương trình x + y – 2 = 0, tìm phương trình đường   thẳng d’ là ảnh của d qua phép đối xứng tâm I (1; 2). A. x – y + 4 = 0; B. x  + y – 4 = 0; C. x + y + 4 = 0; D. x – y – 4 = 0. r r Câu 17. Cho phép tịnh tiến theo  v = 0 , phép tịnh tiến  Tor  biến hai điểm M và N thành 2 điểm M/ và N/ khi  đó: uuuuur r A.  MM / = 0 B. Điểm M trùng với điểm N uuuuur uuuuur r uuuur r C. Vectơ  MM / = NN / = 0 D. Vectơ  MN  là vectơ  0 Câu 18. Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng d :x – y + 4 = 0. Hỏi trong các đường thẳng sau đường   thẳng nào có thể biến thành d qua một phép đối xứng tâm? A. x + y – 1 = 0 B. 2x + y – 4 = 0 C. 2x + 2y – 3 = 0  D. 2x – 2y + 1 = 0 Câu 19. Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau: A. Nếu IM’ = IM thì Đ (M) = M’ B. Phép đối xứng tâm bảo toàn khoảng cách giữa 2 điểm bất kì. C. Phép đối xứng tâm biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với đường thẳng đã  cho. D. Phép đối xứng tâm biến tam giác bằng tam giác đã cho. 3/4 ­ Mã đề 002
  4. r Câu 20. Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy. phép tịnh tiến theo  v (1; 2) biếm điểm M(–1; 4) thành  điểm M/ có tọa độ là:  A. (0; 6) B. (6; 6) C. (0; 0) D. (6; 0) ­­­­­­ HẾT ­­­­­­ 4/4 ­ Mã đề 002
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2