intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra 1 tiết bài số 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 010

Chia sẻ: Hoa Kèn | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:4

43
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hãy tham khảo Đề kiểm tra 1 tiết bài số 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 010 giúp các bạn học sinh có thêm nguồn tài liệu để tham khảo cũng như củng cố kiến thức trước khi bước vào kì thi. Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kì thi!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra 1 tiết bài số 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 010

  1. SỞ GD&ĐT ĐẮK LẮK Kiểm tra Hóa học 10 bài số 2 TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰ NĂM HỌC 2017 ­ 2018 MÔN Hóa Học – Lớp 10 Thời gian làm bài : 45 phút (Đề thi có 03 trang) (không kể thời gian phát đề)                                                                                                                                              Họ và tên học sinh :..................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 010 Câu 1. Xét ba nguyên tố có cấu hình electron lần lượt: (X) 1s22s22p63s1. (Y) 1s22s22p63s2 (Z) 1s22s22p63s23p1  Hiđroxit của X, Y, Z xếp theo thứ tự tính bazơ tăng dần là: A. Y(OH)2
  2. A. N B. Br C. Cl D. S Câu 9. Nguyên tử của những nguyên tố hóa học trong cùng nhóm A có cùng: A. Cấu hình electron lớp ngoài cùng B. Bán kính nguyên tử  C. Nguyên tử khối  D. Số lớp electron  Câu 10. Các nguyên tố nhóm VIIA có hóa trị cao nhất với Oxi là A. 7 B. 8 C. 6 D. 1 Câu 11. Cho lưu huỳnh có công thức oxit cao nhất là  SO3 . Hợp chất khí với Hidro của lưu  huỳnh là A.  H 2 S B.  H 3 S C.  SH 4 D.  SH 3 Câu 12. Cation X+ và anion Y2­ đều có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p6. Vị  trí của X và Y trong bảng tuàn hoàn là: A. X ở ô 12, chu kì 3, nhóm IIA và Y ở ô 8, chu kì 2, nhóm VIA. B. X ở ô 12, chu kì 3, nhóm IIA và Y ở ô 9, chu kì 2, nhóm VIIA. C. X ở ô 13, chu kì 3, nhóm IIIA và Y ở ô 9, chu kì 2, nhóm VIIA.  D. X ở ô 11, chu kì 3, nhóm IA và Y ở ô 8, chu kì 2, nhóm VIA.  Câu 13. Nguyên tử các nguyên tố nhóm VIIA có khả năng chính nào sau đây? A. Nhận 2 electron  B. Nhường một electron  C. Nhường 7 electron  D. Nhận một electron  Câu 14. Trong một chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân thì A. hóa trị trong oxit cao nhất tăng từ 1 đến 8 B. Hóa trị trong oxit cao nhất không đổi C. Hóa trị trong oxít cao nhất giảm D. hóa trị trong oxit cao nhất tăng từ 1 đến 7 Câu 15. Cho R có công thức oxit cao nhất là  R2O5 . R thuộc nhóm A. VIA B. VIIA C. VA D. IVA Câu 16. Trong các nguyên tố sau, nguyên tử của nguyên tố có bán kính lớn nhất là A. P (Z = 15) B. Al (Z = 13) C. S (Z = 16) D. K (Z = 19) Câu 17. Nguyên tố X ở nhóm VIA. Hợp chất với Hiđro của X có dạng : A. XH3. B. XH4 . C. XH. D. XH2. Câu 18. Hợp chất của Y với hiđro là YH. Trong công thức oxit cao nhất, Y chiếm 38,79%   khối lượng. Y là: A. Br B. Cl C. Li D. F Câu 19. Ntố X thuộc CK 4. Vậy số lớp e của X là: A. 4  B. 6  C. 7 D. 5  Câu 20. Cho X có cấu hình electron  1s 2 2s 2 2 p 4 . Hợp chất với Hidro của X là A. HX B.  XH 4 C.  XH 2 D.  XH 3 2/4 ­ Mã đề 010
  3. Câu 21. Cấu hình e của nguyên tố nhóm A thuộc chu kỳ 4, có 2 electron hóa trị là: A. Cả a và b  B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s1 C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d1  Câu 22. Ở trạng thái cơ bản:   Phân lớp electron ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố X là np2n+1.   Tổng số electron trên các phân lớp p của nguyên tử nguyên tố Y là 7.   Số hạt mang điện trong nguyên tử nguyên tố Z nhiều hơn số hạt mang điện trong  nguyên tử nguyên tố X là 20 hạt.  Nhận xét nào sau đây là sai? A. Nguyên tố X và Y thuộc 2 chu kì kế tiếp. B. Oxit và hiđroxit của Y có tính lưỡng tính. C. Độ âm điện giảm dần theo thứ tự X, Y, Z. D. Hóa trị cao nhất của X trong oxit là VII. Câu 23. Các nguyên tố nhóm A bao gồm các nguyên tố: A. Nguyên tố d và nguyên tố f. B. Nguyên tố p,f  C. Nguyên tố s,d D. Thuộc chu kì nhỏ và chu kì lớn Câu 24. Trong một chu kì, đi theo chiều từ trái qua phải: A. Hóa trị cao nhất của nguyên tố đối với oxi giảm dần B. Hóa trị cao nhất của nguyên tố phi kim đối với hiđro tăng dần C. Tính kim loại của các nguyên tố giảm dần D. Tính phi kim của các nguyên tố giảm dần Câu 25. Những tính chất và đại lượng nào sau đây không biến đổi tuần hoàn? A. Nguyên tử khối B. Hóa trị cao nhất với oxi C. Tính kim loại. D. Độ âm điện. Câu 26. Oxit cao nhất của nguyên tố R là  RO2 . Trong hợp chất khí với Hidro thì R chiếm  87,5% về khối lượng nguyên tố  đó là A. Silic B. Thiếc C. Chì  D. Cacon Câu 27. Trong một nhóm A, theo chiều tăng điện tích hạt nhân nguyên tử: A. Tính kim loại của các nguyên tố tăng dần, tính phi kim của các nguyên tố giảm dần B. Tính kim loại và tính phi kim của các nguyên tố là không biến đổi C. Tính kim loại của các nguyên tố giảm dần, tính phi kim của các nguyên tố tăng dần D. Tính phi kim của các nguyên tố tăng dần, tính kim loại của các nguyên tố tăng dần Câu 28. Nguyên tố R có công thức của oxit cao nhất là R 2O5 , trong hợp chất khí với Hidro  có 82,35% khối lượng của R. R là: A. P B. C C. N D. Si Câu 29. Trong BTH các nguyên tố, số chu kì nhỏ và chu kì lớn là A. 3 và 4  B. 4 và 4 C. 4 và 3 D. 3 và 3  3/4 ­ Mã đề 010
  4. Câu 30. Cho các nguyên tố M (Z = 11), X (Z = 17), Y (Z = 9) và R (Z = 19). Độ âm điện  của các nguyên tố tăng dần theo thứ tự  A. Y 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2