intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra 1 tiết bài số 3 Đại số lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Nguyễn Văn Cừ - Mã đề 639

Chia sẻ: Nhã Nguyễn | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:3

28
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để giúp các bạn có thêm phần tự tin cho kì thi sắp tới và đạt kết quả cao. Mời các em học sinh và các thầy cô giáo tham khảo tham Đề kiểm tra 1 tiết bài số 3 Đại số lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Nguyễn Văn Cừ - Mã đề 639 dưới đây.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra 1 tiết bài số 3 Đại số lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Nguyễn Văn Cừ - Mã đề 639

  1. SỞ GD&ĐT ĐẮK LẮK KIỂM TRA 1 TIẾT BÀI SỐ 3 TRƯỜNG THPT NGUYỄN VĂN CỪ NĂM HỌC 2017 ­ 2018 MÔN Toán – Khối lớp 11 Thời gian làm bài : 45 phút (Đề thi có 02 trang) (không kể thời gian phát đề)                                                                                                                                              Họ và tên học sinh :..................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 639 Câu 1. Cho E là tập hợp các số tự nhiên gồm 2 chữ số khác nhau được lập từ các chữ số 1; 2; 3; 4; 5; 6.  Lấy ngẫu nhiên 1 phần tử của E. Tính xác suất để được một số chia hết cho 4 hoặc chia hết cho 7 11 7 13 3 A.   B.   C.   D.   30 10 30 10 Câu 2. Một công việc được hoàn thành bởi một trong hai hành động. Nếu hành động thứ nhất có m cách  thực hiện, hành động thứ hai có n cách thực hiện không trùng với bất kỳ cách nào của hành động thứ  nhất. Khi đó, số cách thực hiện công việc là: 1 1 A.   m.n B.  m.n C.  m + n D.   (m + n) 2 2 Câu 3. Một hộp chứa 12 bóng đèn, trong đó có 5 bóng đèn xấu. Lấy ngẫu nhiên 3 bóng đèn. Tính xác suất  lấy được ít nhất 2 bóng đèn tốt 21 21 15 7 A.   B.   C.   D.   44 22 22 11 Câu 4. Cho tập  A = { 0;1; 2;3; 4;5} . Có thể lập bao nhiêu số tự nhiên có 3 chữ số khác nhau và chia hết cho  5 A.  36 B.  38 C.  40 D.  42 Câu 5. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai? A.   Cnk−−11 + Cnk−1 = Cnk B.   Cn0 + Cn1 + Cn2 + ..... + Cnn −1 + Cnn = 2 n C.   Cnk = Cnn − k D.   Cnk −1 + Cnk = Cnk++11 Câu 6. Trong khai triển  ( 2a − b ) , hệ số của số hạng thứ 3 bằng 5 A.  80 B.  – 80 C.  – 10 D.  10 Câu 7. Từ các số 1; 3; 5; 7 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 4 chữ số khác nhau A.  42 B.  24 C.  12 D.  44 Câu 8. Có bao nhiêu cách xếp 6 người vào bàn dài có 6 chỗ ngồi A.  120 B.  360 C.  150 D.  720 Câu 9. Gọi T là phép thử “Gieo 2 con súc sắc”. Số phần tử không gian mẫu của T là: A.  12 B.  36 C.  18 D.  45 Câu 10. Lan muốn mua một cây bút chì và một cây bút mực. Bút chì có 8 màu, bút mực có 8 màu khác  nhau. Vậy Lan có bao nhiêu cách lựa chọn A.  64 B.  16 C.  20 D.  32 1/3 ­ Mã đề 639
  2. Câu 11. Trong một hộp chứa 15 bi đen, 8 bi trắng có kích thước như nhau, bốc ngẫu nhiên 1 viên bi. Xác  suất để bốc được 1 bi trắng là: 8 1 15 1 A.   B.   C.   D.   23 15 23 8 Câu 12. Có bao nhiêu số tự nhiên lẻ gồm 4 chữ số khác nhau được lập từ các số 1; 2; 3; 4; 5? A.  24 B.  120 C.  96 D.  72 Câu 13. có bao nhiêu cách sắp xếp 5 cuốn sách Toán khác nhau, 5 cuốn sách Văn khác nhau đứng xen kẽ A.  2.5! B.  5!.5! C.  2. 5!.5! D.  10! Câu 14. Có 100 tấm thẻ được đánh số từ 1 đến 100. Lấy ngẫu nhiên 5 thẻ. Số phần tử của không gian  mẫu là: 1 5 1 5 A.   A100 B.   C100 C.   C100 D.   A100 Câu 15. Có 7 bông hoa hồng và 5 bông hoa lan (khác nhau). Có bao nhiêu cách chọn ra 3 bông hoa hồng và  2 bông hoa lan A.  360 B.  350 C.  270 D.  320 Câu 16. Có bao nhiêu số tự nhiên khác nhau gồm 7 chữ số sao cho tổng các chữ số của mỗi số là một số  chẵn A.  45.106 B.  90.105 C.  45.105 D.  90.106 Câu 17. Một hộp chứa 5 viên bi xanh, 7 viên bi đỏ. Có bao nhiêu cách lấy ra 6 viên bi bất kì A.  30 B.  924 C.  35 D.  426 Câu 18. Một lớp có 15 học sinh nam và 10 học sinh nữ. Cần chọn ra 1 bạn làm lớp trưởng, 1 lớp phó và 1  thủ quỹ. Hỏi có bao nhiêu cách chọn nếu lớp trưởng phải là học sinh nam? A.  13800 B.  8280 C.  300 D.  4140 Câu 19. Từ A đến B có 3 con đường, từ B đến C có 4 con đường. Hỏi có bao nhiêu cách chọn đường đi  từ A đến C (qua B)? A.  64 B.  12 C.  8 D.  7 Câu 20. Tổng  T = Cn0 + Cn1 + Cn2 + Cn3 + ... + Cnn  bằng: A.   T = 22 n B.   T = 2n  + 1 C.   T = 2n  ­ 1 D.   T = 2n Câu 21. Gieo một đồng tiền 2 lần. Gọi A là biến cố có ít nhất một lần xuất hiện mặt sấp. Số kết quả  thuận lợi của A là: A.  2 B.  1 C.  3 D.  3 Câu 22. Biết tổng các hệ số của khai triển nhị thức  ( 1 + x 2 )  bằng 1024. Hệ số của số hạng chứa x12 là: n A.  120 B.  210 C.  45 D.  252 12 1� Câu 23. Số hạng không chứa x trong khai triển  � �x + �  là: � x� A.  495 B.  792 C.  220 D.  924 Câu 24. Trong phép thử, gieo ngẫu nhiên một con súc sắc, biến cố nào sau đây là biến cố chắc chắn Biến cố A: “Xuất hiện mặt có số chấm nhỏ hơn 7” Biến cố B: “Xuất hiện mặt có 8 chấm” 2/3 ­ Mã đề 639
  3. Biến cố C: “Xuất hiện mặt có 2 chấm” A.  Biến cố B B.  Biến cố C C.  Biến cố A D.  Cả 3 biến cố  r Câu 25. Từ 10 điểm phân biệt có thể lập được bao nhiêu véctơ khác  0  có gốc và ngọn trùng với 2 trong  số 10 điểm đã cho A.  20 B.  90 C.  45 D.  25 ­­­­­­ HẾT ­­­­­­ 3/3 ­ Mã đề 639
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2