Họ và tên học sinh: .................................<br />
<br />
TRƯỜNG THCS KIM ĐỒNG<br />
<br />
Lớp: ...............................................<br />
<br />
ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT – HK1<br />
MÔN: LỊCH SỬ 6<br />
<br />
ĐỀ BÀI<br />
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM<br />
Khoanh tròn một chữ cái trước câu trả lời đúng:<br />
Câu 1. Quá trình tồn tại và phát triển, để tăng nguồn thức ăn, Người tinh khôn đã:<br />
A. Ghè đẽo đá thật sắc bén để giết thú vật.<br />
<br />
B. Chế tạo cung tên để săn bắn thú vật.<br />
<br />
C. Tập hợp đông người đi vào rừng săn bắn.<br />
<br />
D. Họ làm tất cả những việc trên.<br />
<br />
Câu 2. Trong quá trình sinh sống Người tinh khôn đã biết:<br />
A. Trồng trọt, chăn nuôi, làm đồ gốm, dệt vải và làm đồ trang sức.<br />
B. Trồng trọt, chăn nuôi, khai mỏ, trao đổi hàng hóa.<br />
C. Trồng trọt, chăn nuôi, buôn bán, lập các phường hội.<br />
D. Trồng trọt, chăn nuôi, luyện kim, mở chợ búa.<br />
Câu 3. Con người đã phát hiện ra đồng nguyên chất vào khoảng:<br />
A. 2000 năm TCN.<br />
<br />
B. 3000 năm TCN.<br />
<br />
C. 4000 năm TCN.<br />
<br />
D. 1000 năm TCN.<br />
<br />
Câu 4. Người ta biết tới đồ sắt vào khoảng:<br />
A. 1000 năm TCN.<br />
<br />
B. 2000 năm TCN.<br />
<br />
Câu 5. Xã hội nguyên thủy tan rã vì:<br />
A. Công cụ kim loại xuất hiện.<br />
C. Xã hội phân hóa giai cấp.<br />
B. Sản xuất phát triển, xã hội dư thừa.<br />
D. Tất cả những điều kiện trên.<br />
Câu 6. Rìu mài lưỡi tiến bộ hơn ríu ghè đẽo ở chỗ:<br />
A. Hình thù rõ ràng hơn.<br />
B. Lưỡi rìu sắc hơn.<br />
C. Lao động có hiệu quả hơn.<br />
D. Tất cả đều đúng.<br />
<br />
C. 3000 năm TCN. D. 4000 năm TCN.<br />
<br />
Câu 7. Giai đoạn phát triển của Người tinh khôn có điểm mới đó là:<br />
A. Xuất hiện công cụ mới, đồ sắt.<br />
B. Chỗ ở lâu dài, xuất hiện các loại hình công cụ mới, đặc biệt là đồ gốm.<br />
C. Công cụ được ghè đẽo tỉ mỉ, hình thù rõ ràng.<br />
D. Công cụ được mài sắc, hình thù rõ ràng.<br />
Câu 8. Những cố gắng và sáng tạo trong chế tác công cụ của Người tinh khôn đã tạo điều<br />
kiện cho việc:<br />
A. Mở rộng diện tích canh tác.<br />
<br />
B. Mở rộng sản xuất, nâng cao dần cuộc sống.<br />
<br />
C. Mở rộng địa bàn sinh sống.<br />
<br />
D. Mở rộng diện tích trồng trọt và địa bàn sinh sống.<br />
<br />
Câu 9. Việc chôn theo người chết những lưỡi cuốc đã có ý nghĩa:<br />
A. Người ta nghĩ rằng người chết cần có tài sản mang theo.<br />
B. Người ta nghĩ rằng chết là chuyển sang một thế giới khác và con người vẫn phải lao động.<br />
C. Người sống không dùng công cụ của người chết.<br />
D. B và C đúng.<br />
Câu 10. Nhận xét về nghệ thuật khắc hình thời nguyên thủy:<br />
A. Nghệ thuật điêu luyện, tinh tế.<br />
B. Nghệ thuật đơn sơ, giản dị, tranh có nhiều vẽ sinh động, thú vị.<br />
C. Trình độ nghệ thuật khá hoàn mĩ.<br />
D. Nghệ thuật còn sơ khai, nhưng nét vẻ rất tinh tế.<br />
Câu 11. Người nguyên thủy thời Hòa Bình - Bắc Sơn biểu hiện tình cảm trong quan hệ thị<br />
tộc:<br />
A. Tình mẹ con, anh em ngày càng gắn bó.<br />
<br />
B. Quan hệ xóm làng ngày càng thắm thiết.<br />
<br />
C. Quan hệ huyết thống ngày càng được đề cao. D. Tình cảm cộng đồng được tôn trọng.<br />
Câu 12. Trong nhiều hang động ở Hòa Bình - Bắc Sơn, người ta phát hiện được nhiều lớp vỏ<br />
ốc dày 3 - 4 m, chứa nhiều công cụ, xương thú. Điều đó cho thấy:<br />
A. Người nguyên thủy sống thành từng bầy.<br />
B. Người nguyên thủy biết cách cải tiến công cụ lao động.<br />
C. Người nguyên thủy đã biết trồng trọt, chăn nuôi.<br />
D. Người nguyên thủy thường định cư lâu dài ở một nơi.<br />
<br />
Câu 13. Người tinh khôn có đặc điểm:<br />
A. Đã loại bỏ hết dấu tích vượn trên người.<br />
<br />
B. Là người tối cổ tiến hóa.<br />
<br />
C. Vẫn còn một ít dấu tích vượn trên người.<br />
<br />
D. Đã biết chế tạo ra lửa để nấu chín thức<br />
<br />
ăn.<br />
Câu 14. Người tinh khôn sống:<br />
A. Theo từng bầy gồm khoảng vài chục người.<br />
B. Theo từng nhóm nhỏ, gồm vài chục gia đình có họ hàng gần gũi.<br />
C. Theo từng gia đình riêng lẻ, làm riêng, ăn riêng.<br />
D. Theo từng nhóm, làm chung ăn chung.<br />
Câu 15. Tổ chức xã hội của Người tinh khôn là:<br />
A. Thị tộc.<br />
<br />
B. Làng xã.<br />
<br />
C. Bầy người<br />
<br />
D. Chiềng chạ.<br />
<br />
Câu 16. Người tinh khôn có cấu tạo cơ thể:<br />
A. Giống Người tối cổ, thể tích não đã phát triển hoàn chỉnh.<br />
B. Xương cốt nhỏ như Người tối cổ, tay ngắn, chân dài, thể tích não phát triễn.<br />
C. Xương cốt lớn hơn Người tối cổ, trán nhô, mặt phẳng.<br />
D. Xương cốt nhỏ hơn Người tối cổ, bàn tay nhỏ, hộp sọ và thể tích não phát triển, trán cao<br />
mặt phẳng...<br />
Câu 17. Điền vào chỗ trống những từ thích hợp:<br />
Họ cải tiến dần việc chế tạo công cụ bằng ....... (A) ... , làm tăng thêm nguồn thức ăn. Vào<br />
khoảng 3-2 vạn năm trước đây, họ chuyển thành Người …….(B)…........<br />
<br />
Dấu tích của Người<br />
<br />
tinh khôn được tìm thấy ở mái đá ................... (C) ... (Thái Nguyên), Sơn Vi (Phú Thọ) và nhiều<br />
nơi khác thuộc Lai Châu, Sơn La, Bắc Giang, Thanh Hóa, Nghệ An. Công cụ chủ yếu của họ là<br />
những chiếc rìu ........................................... (D) ... được ghè đẽo thô sơ, có hình thù rõ ràng.<br />
II. PHẦN TỰ LUẬN<br />
Câu 18. Nhận xét về địa điểm sinh sống của Người tối cổ trên đất nước ta?<br />
Câu 19. Hãy cho biết điểm mới trong quan hệ xã hội của người nguyên thủy?<br />
<br />
HƯỚNG DẪN GIẢI<br />
CÂU<br />
<br />
1<br />
<br />
ĐÁP ÁN<br />
<br />
B<br />
<br />
CÂU<br />
<br />
11<br />
<br />
ĐÁP ÁN<br />
<br />
A<br />
<br />
2<br />
<br />
3<br />
A<br />
<br />
12<br />
D<br />
<br />
C<br />
13<br />
A<br />
<br />
4<br />
<br />
5<br />
A<br />
<br />
14<br />
B<br />
<br />
6<br />
D<br />
<br />
15<br />
A<br />
<br />
7<br />
D<br />
<br />
16<br />
D<br />
<br />
8<br />
<br />
9<br />
<br />
10<br />
<br />
B<br />
<br />
B<br />
<br />
B<br />
<br />
17A<br />
<br />
17B<br />
<br />
17C<br />
<br />
17D<br />
<br />
đá<br />
<br />
Tinh<br />
khôn<br />
<br />
Ngườm<br />
<br />
bằng<br />
hòn<br />
cuội<br />
<br />
B<br />
<br />
II. PHẦN TỰ LUẬN<br />
Câu 18. Nhận xét về địa điểm sinh sống của người tối cổ trên đất nước ta? Trên đấ t nước ta,<br />
Người tối cổ sống khắp nơi từ Bắc, Trung, Nam :<br />
- Ở miền Bắc, Người tối cổ sống ở Lạng Sơ n.<br />
- Ở miền Trung, Người tối cổ sống ở Thanh Hóa.<br />
- Ở miền Nam, Người tối cổ sống ở Đồng Nai.<br />
Câu 19. Hãy cho biết điểm mới trong quan hệ xã hội của người nguyên thủy?<br />
Thời kì này người nguyên thủy sống thành từng nhóm ở những vùng thuận tiện. Trong nhiều<br />
hang động ở Hòa Bình - Bắc Sơn, người ta phát hiện được những lớp vỏ ốc dày 3 - 4m, chứa<br />
nhiều công cụ, xương thú. Điều đó cho thấy: người nguyên thủy thường định cư lâu dài ở một<br />
nơi. Số người ngày càng tăng lên bao gồm già, trẻ, gái, trai. Quan hệ xã hội hình thành. Những<br />
người cùng huyết thống (cùng dòng máu, họ hàng) sống chung với nhau và tôn người mẹ lớn<br />
tuổi nhất lên làm chủ. Đó là chế độ thị tộc mẫu hệ.<br />
<br />