TRƯỜNG THCS PHỔ VĂN<br />
Họ và tên giáo viên: Huỳnh Thị Thanh Tâm<br />
Môn: Ngữ văn<br />
Lớp: 9<br />
<br />
ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ<br />
Năm học 2017 - 2018<br />
Thời gian: 45’<br />
<br />
A/ Mục tiêu cần đạt:<br />
1. Kiến thức:<br />
- Đánh giá được năng lực của HS trong việc nắm kiến thức về Tiếng Việt trong học<br />
kì I.<br />
- Nâng cao khả năng giao tiếp của học sinh trong nói và viết có hiệu quả.<br />
2. Kĩ năng:<br />
- Rèn kĩ năng nhận biết, phân tích các biện pháp tu từ, từ dùng theo nghĩa gốc, nghĩa<br />
chuyển trong văn thơ; nhận biết câu dẫn trực tiếp và chuyển được câu dẫn trực tiếp<br />
thành câu dẫn gián tiếp.<br />
- Rèn kĩ năng viết đoạn hội thoại theo yêu cầu.<br />
- Đưa ra nhận xét thể hiện quan điểm riêng của bản thân về việc sử dụng từ Hán –<br />
Việt trong văn bản mới.<br />
3. Thái độ: Giáo dục HS có thái độ học và làm bài thi nghiêm túc.<br />
B/Thiết kế ma trận:<br />
Mức độ<br />
<br />
Các cấp độ tư duy<br />
Tổng<br />
Nhận biết<br />
Thông hiểu<br />
Vận dụng<br />
Chủ đề<br />
Thấp<br />
Cao<br />
- Chỉ ra các biện - Phân tích<br />
Đưa ra<br />
Chủ đề 1:<br />
pháp tu từ được được tác dụng<br />
nhận xét<br />
Từ vựng<br />
sử dụng.<br />
của các biện<br />
thể hiện<br />
(10t)<br />
- Chỉ ra các từ<br />
pháp tu từ được<br />
quan điểm<br />
dùng theo nghĩa sử dụng.<br />
riêng của<br />
gốc và nghĩa<br />
- Giải thích đúng<br />
bản thân về<br />
chuyển.<br />
phương thức<br />
việc sử<br />
chuyển nghĩa.<br />
dụng từ<br />
Hán – Việt<br />
trong văn<br />
bản mới.<br />
3C<br />
Số câu, số điểm 1C (C2a, 3a)<br />
1C (C2b, 3b)<br />
1C (C5)<br />
6đ<br />
Tỉ lệ<br />
2đ<br />
2đ<br />
2đ<br />
60%<br />
20%<br />
20%<br />
20%<br />
Nhận biết câu<br />
Chuyển được<br />
Tạo lập được<br />
Chủ đề 2:<br />
dẫn trực tiếp.<br />
câu dẫn trực tiếp tình huống<br />
Hoạt động<br />
<br />
giao tiếp<br />
(6t)<br />
<br />
Số câu, số điểm ½ C (C1a)<br />
Tỉ lệ<br />
<br />
thành câu dẫn<br />
gián tiếp.<br />
<br />
½ C (C1b)<br />
<br />
1đ<br />
1đ<br />
10%<br />
10%<br />
Tổng số câu, số 1 ½ C (C1a, 2a,3a) 1 ½ C (C1b, 2b,3b)<br />
3đ<br />
3đ<br />
điểm<br />
30%<br />
30%<br />
Tỉ lệ %<br />
<br />
người sử dụng<br />
vi phạm<br />
phương châm<br />
hội thoại và<br />
phân tích.<br />
1C (C4)<br />
2đ<br />
20%<br />
1C<br />
1C<br />
2đ<br />
20%<br />
<br />
2C<br />
4đ<br />
40%<br />
5C<br />
2đ<br />
20%<br />
<br />
10đ<br />
100%<br />
<br />
TRƯỜNG THCS PHỔ VĂN<br />
<br />
ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ<br />
Năm học 2017 - 2018<br />
Thời gian: 45’<br />
<br />
Môn: Ngữ văn<br />
Lớp: 9<br />
Đề:<br />
Câu 1: (2,0 đ) Đọc phần trích sau:<br />
Lão cầm lấy đóm, gạt tàn và bảo:”Có lẽ tôi bán con chó đấy, ông giáo ạ!”.<br />
(“Lão Hạc” – Nam Cao)<br />
a. Chỉ ra lời dẫn trực tiếp trong phần trich trên.<br />
b. Chuyển lời dẫn trực tiếp trong phần trich trên thành lời dẫn gián tiếp.<br />
Câu 2: (2,0 đ)<br />
Đọc các câu thơ sau đây:<br />
1.<br />
Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi<br />
Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng.<br />
(“Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ”- Nguyễn Khoa Điềm)<br />
2.<br />
Đi tu Phật bắt ăn chay<br />
Thịt chó ăn được, thịt cầy thì không.<br />
(Ca dao)<br />
3.<br />
Mặt trời xuống biển như hòn lửa<br />
Sóng đã cài then, đêm sập cửa.<br />
(“Đoàn thuyền đánh cá”- Huy Cận)<br />
a. Chỉ ra các biện pháp tu từ trong các câu thơ trên.<br />
b. Phân tích tác dụng của các phép tu từ đó.<br />
Câu 3: (2,0 đ) Đọc đoạn thơ sau:<br />
1/<br />
Một bếp lửa chờn vờn sương sớm<br />
Một bếp lửa ấp iu, nồng đượm.<br />
(“Bếp lửa” – Bằng Việt)<br />
2/<br />
Dưới trăng quyên đã gọi hè<br />
Đầu tường lửa lựu lập lòe đâm bông.<br />
(“Truyện Kiều” – Nguyễn Du)<br />
a. Từ “lửa” trong câu thơ nào dùng với nghĩa gốc? Từ “lủa” trong câu thơ nào dùng<br />
với nghĩa chuyển?<br />
b. Phân tích sự chuyển nghĩa của từ “Nhóm” đó.<br />
Câu 4: (2,0 đ)<br />
a. Đặt một đoạn hội thoại có một hoặc một số phương châm hội thoại không được<br />
tuân thủ.<br />
b. Phân tích sự vi phạm phương châm hội thoại trong đoạn hội thoại trên.<br />
Câu 5: (2,0 đ) Nhận xét về câu nói: “Ngoài sân, nhi đồng đang vui đùa.”, có bạn cho<br />
rằng cách dùng từ “nhi đồng” như vậy không phù hợp. Em có đồng ý như vậy không?<br />
Hãy giải thích cho câu trả lời của em.<br />
<br />
Đáp án:<br />
Câu/ý<br />
a.<br />
1<br />
b.<br />
2<br />
<br />
a.<br />
<br />
b.<br />
<br />
3<br />
<br />
a.<br />
b.<br />
<br />
4<br />
<br />
5<br />
<br />
Nội dung<br />
Có lẽ tôi bán con chó đấy, ông giáo ạ!<br />
Lão cầm lấy đóm, gạt tàn và bảo ông giáo rằng có lẽ lão sẽ bán<br />
con chó.<br />
- Ẩn dụ : mặt trời” trong câu thơ thứ 2.<br />
- Chơi chữ: thịt chó - thịt cầy.<br />
- So sánh : Mặt trời – hòn lửa.<br />
- Nhân hóa: Sóng cài then, đêm sập cửa.<br />
- Em bé là nguồn sống, nguồn hạnh phúc của mẹ như mặt trời với<br />
muôn loài.<br />
- Tạo sự hấp dẫn, thú vị.<br />
- Gợi cảnh hoàng hôn trên biển rực rỡ, sinh động.<br />
- Từ “lửa” trong câu thơ 1được dùng theo nghĩa gốc.<br />
- Từ “lửa” trong câu thơ 2 được dùng theo nghĩa chuyển.<br />
Chuyển nghĩa theo phương thức ẩn dụ: có nghĩa là<br />
<br />
Điểm<br />
1đ<br />
1đ<br />
0,25đ<br />
0,25đ<br />
0,25đ<br />
0,25đ<br />
0,25đ<br />
0,25đ<br />
0,5đ<br />
0,5đ<br />
0,5đ<br />
1đ<br />
1đ<br />
<br />
a.<br />
<br />
HS đặt được một đoạn hội thoại có một hoặc một số phương<br />
châm hội thoại không được tuân thủ.<br />
<br />
b.<br />
<br />
Phân tích sự vi phạm phương châm hội thoại trong đoạn hội thoại<br />
trên.<br />
<br />
1đ<br />
<br />
Đồng ý. Vì từ “nhi đồng” dùng trong những trường hợp mang<br />
tính chất trang trọng, còn ở hoàn cảnh bình thường này không phù<br />
hợp.<br />
<br />
2đ<br />
<br />
Phổ Văn, ngày 17 tháng 11 năm 2017<br />
Giáo viên:<br />
<br />
Huỳnh Thị Thanh Tâm<br />
<br />