intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra 1 tiết HK 1 môn Vật lý lớp 8 (Kèm đáp án)

Chia sẻ: Ngo Thi Hong Xuan Xuan | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:8

641
lượt xem
86
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

MỤC ĐÍCH ĐỀ KIỂM TRA a) Phạm vi kiến thức: Từ tiết thứ 01 đến hết tiết thứ 08 theo PPCT (sau khi học xong Bài 7: Áp suất). b)Mục đích: * Đối với học sinh: 1) Kiến thức - Nêu được dấu hiệu để nhận biết chuyển động cơ. Nêu được ví dụ về chuyển động cơ. - Nêu được ví dụ về tính tương đối của chuyển động cơ. - Nêu được ý nghĩa của tốc độ là đặc trưng cho sự nhanh, chậm của chuyển động và nêu được đơn vị đo tốc độ....

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra 1 tiết HK 1 môn Vật lý lớp 8 (Kèm đáp án)

  1. Lớp dạy Tiết theo TKB Ngày dạy Sĩ số Vắng 8A 8B Tiết 9 KIỂM TRA MỘT TIẾT MÔN VẬT LÍ LỚP 8 I. MỤC ĐÍCH ĐỀ KIỂM TRA a) Phạm vi kiến thức: Từ tiết thứ 01 đến hết tiết thứ 08 theo PPCT (sau khi học xong Bài 7: Áp suất). b)Mục đích: * Đối với học sinh: 1) Kiến thức - Nêu được dấu hiệu để nhận biết chuyển động cơ. Nêu được ví dụ về chuy ển động cơ. - Nêu được ví dụ về tính tương đối của chuyển động cơ. - Nêu được ý nghĩa của tốc độ là đặc trưng cho sự nhanh, ch ậm của chuy ển đ ộng và nêu được đơn vị đo tốc độ. - Nêu được tốc độ trung bình là gì và cách xác định tốc độ trung bình. - Phân biệt được chuyển động đều, chuyển động không đều dựa vào khái niệm tốc độ. - Nêu được ví dụ về tác dụng của lực làm thay đổi tốc độ và hướng chuy ển động của vật. - Nêu được lực là đại lượng vectơ. - Nêu được ví dụ về lực ma sát nghỉ, trượt, lăn. - Nêu được áp lực, áp suất và đơn vị đo áp suất là gì. - Mô tả được hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của áp suất chất lỏng, áp suất khí quyển. 2) Kĩ năng s - Vận dụng được công thức v = t - Xác định được tốc độ trung bình bằng thí nghiệm. - Tính được tốc độ trung bình của chuyển động không đều. - Biểu diễn được lực bằng vectơ. - Giải thích được một số hiện tượng thường gặp liên quan tới quán tính. - Đề ra được cách làm tăng ma sát có lợi và giảm ma sát có hại trong một số trường hợp cụ thể của đời sống, kĩ thuật. F - Vận dụng được công thức p = S 1
  2. - Vận dụng công thức p = dh đối với áp suất trong lòng chất lỏng 3) Thái độ - Rèn tính cẩn thận ,tỉ mỉ trong thực hành . - Trung thực trong kiểm tra . - Yêu thích bộ môn Vật lí * Đối với giáo viên: Thông qua kiểm tra đánh giá học sinh mà nắm được mức độ tiếp thu ki ến th ức c ủa các em, từ đó có biện pháp điều chỉnh trong giảng dạy để khắc phục nh ững y ếu kém của các em cũng như nâng cao chất lượng dạy học. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên : - Giáo án , ma trận đề kiểm tra , đề kiểm tra , đáp án , biểu điểm . 2. Học sinh : - Kiến thức đã học . - Đồ dùng học tập . III. HÌNH THỨC KIỂM TRA : Kết hợp TNKQ và TNTL (20% TNKQ và 80% TL) - Số câu TGKQ : 4 câu ( Thời gian : 9 phút ) - Số câu TL 3 câu ( Thời gian : 36 phút ) : IV. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA . Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng TNKQ TNTL TNKQ TNTL Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TNTL TNKQ TNTL Chủ đề C1Nêu được dấu C3Giải thích 1. Chuyển C4Vận dụng hiệu để nhận được một số động cơ được công biết chuyển hiện tượng s Chuyển a) v= thường gặp liên thức động cơ học . t động cơ. Các quan tới quán dạng chuyển tính. động cơ C5Nêu được tốc b) Tính độ trung bình là tương đối gì và cách xác của chuyển định tốc độ động cơ trung bình. c) Tốc độ Số câu hỏi 1 1 1 1 4 Số điểm 0,5 0,5 2 0,5 3,5 Tỉ lệ % 5% 5% 20% 5% 35% 2
  3. C2.Đề ra 2. Lực cơ được cách làm a) Lực. Biểu tăng ma sát có diễn lực lợi và giảm b) Quán tính ma sát có hại của vật trong một số c) Lực ma sát trường hợp cụ thể của đời sống, kĩ thuật Số câu hỏi 1 1 Số điểm 0,5 0,5 Tỉ lệ % 5% 5% C6Vận dụng 3. Áp suất được công F t hứ c p = S C7Vận dụng công thức p = dh đối với áp suất trong lòng chất lỏng Số câu hỏi 2 2 Số điểm 6 6 Tỉ lệ % 60% 60% Tổng số câu 1 1 1 2 2 7 Tổng số 0,5 0,5 2 1 6 10 điểm Tổng số % 5% 5% 20% 10% 60% 100% V. BIÊN SOẠN CÂU HỎI THEO MA TRẬN A. TRẮC NGHIỆM: (2 điểm) Chọn phương án trả lời đúng nhất cho các câu sau Câu 1. Một vật được coi là đứng yên so với vật mốc khi A. vật đó không chuyển động. B. vật đó không dịch chuyển theo thời gian. C. vật đó không thay đổi vị trí theo thời gian so với vật mốc. D. khoảng cách từ vật đó đến vật mốc không thay đổi. Câu 2. Phương án có thể giảm được ma sát là A. tăng lực ép của vật lên mặt tiếp xúc. B. tăng độ nhám của mặt tiếp xúc. C. tăng độ nhẵn của mặt tiếp xúc. D. tăng diện tích của mặt tiếp xúc. 3
  4. Câu 3. Hành khách ngồi trên xe ô tô đang chuyển động bỗng thấy mình bị nghiêng người sang trái, chứng tỏ xe A. đột ngột giảm vận tốc. B. đột ngột tăng vận tốc. C. đột ngột rẽ sang trái. D. đột ngột rẽ sang phải. Câu 4. Một vật chuyển động thẳng đều với tốc độ 5m/s. Thời gian để vật chuyển động hết quãng đường 0,2km là A. 50s B. 40s C. 25s D. 10s B. TỰ LUẬN: (8 điểm) Câu 5. Tốc độ trung bình là gì? Cách xác định tốc độ trung bình của chuyển động không đều? Câu 6. . Một bánh xe xích có trọng lượng 45000N, diện tích tiếp xúc của các bản xích xe lên mặt đất là 1,25m2. Tính áp suất của xe tác dụng lên mặt đất? Câu 7. . Một tàu ngầm lặn dưới đáy biển ở độ sâu 180m. Biết rằng trọng lượng riêng trung bình của nước biển là 10300N/m3. a) Áp suất tác dụng lên mặt ngoài của thân tàu là bao nhiêu? b) Nếu cho tàu lặn sâu thêm 30m nữa, độ tăng áp suất tác d ụng lên thân tàu là bao nhiêu? Áp suất tác dụng lên thân tàu lúc đó là bao nhiêu? V. HƯỚNG DẪN CHẤM(ĐÁP ÁN), BIỂU ĐIỂM . Câu hỏi Điểm Đáp án 1 C 0,5 2 C 0,5 3 D 0,5 4 B 0,5 5 1 - Tốc độ trung bình của một chuyển động không đều trên s một quãng đường được tính bằng công thức v tb = , trong t đó, vtb là tốc độ trung bình, s là quãng đường đi được, t là thời gian để đi hết quãng đường. 1 - Để xác định tốc độ trung bình của chuyển động trên một quãng đường, ta đo quãng đường và thời gian để đi hết quãng đường đó rồi thay các giá trị đo được vào công thức s tính tốc độ trung bình v tb = t 6 1 Áp lực của xe tác dụng lên mặt đất là: F1 = P1 = 45000N. 4
  5. Áp suất do xe tác dụng lên mặt đường coi như nằm ngang 1 F1 45000 p1 = = = 36000 N/m 2 là: S1 1,25 7 1 a) Áp suất tác dụng lên thân tàu ở độ sâu 180m là: p = h.d = 180.10300 = 1854000 N/m2 b) Nếu tàu lặn sâu thêm 30m nữa, độ tăng của áp suất là: 2 ∆ p = ∆ h.d = 30.10300 = 309000 N/m2 Áp suất tác dụng lên thân tàu lúc này là: 1 p' = p + ∆ p = 1854000 + 309000 = 2163000 N/m2 5
  6. BÀI KIỂM TRA MÔN VẬT LÍ 8 Trường: PTDTBT THCS DU GIÀ ; Thời gian: 45 phút. Lớp: ...................... Ngày kiểm tra: ............................... Họ và tên học sinh:........................................................... Điểm Nhận xét của thầy giáo, cô giáo ĐỀ BÀI A. TRẮC NGHIỆM: (2 điểm) Chọn phương án trả lời đúng nhất cho các câu sau Câu 1. Một vật được coi là đứng yên so với vật mốc khi A. vật đó không chuyển động. B. vật đó không dịch chuyển theo thời gian. C. vật đó không thay đổi vị trí theo thời gian so với vật mốc. D. khoảng cách từ vật đó đến vật mốc không thay đổi. Câu 2. Phương án có thể giảm được ma sát là A. tăng lực ép của vật lên mặt tiếp xúc. B. tăng độ nhám của mặt tiếp xúc. C. tăng độ nhẵn của mặt tiếp xúc. D. tăng diện tích của mặt tiếp xúc. Câu 3. Hành khách ngồi trên xe ô tô đang chuyển động bỗng thấy mình bị nghiêng người sang trái, chứng tỏ xe A. đột ngột giảm vận tốc. B. đột ngột tăng vận tốc. C. đột ngột rẽ sang trái. D. đột ngột rẽ sang phải. Câu 4. Một vật chuyển động thẳng đều với tốc độ 5m/s. Th ời gian đ ể v ật chuyển động hết quãng đường 0,2km là A. 50s B. 40s C. 25s D. 10s B. TỰ LUẬN: (8 điểm) Câu 5. (2 điểm)Tốc độ trung bình là gì? Cách xác định tốc độ trung bình của chuyển động không đều? 6
  7. Câu 6.(2 điểm) Một bánh xe xích có trọng lượng 45000N, diện tích tiếp xúc của các bản xích xe lên mặt đất là 1,25m 2. Tính áp suất của xe tác dụng lên mặt đất? Câu 7.(4 điểm) Một tàu ngầm lặn dưới đáy biển ở độ sâu 180m. Biết rằng trọng lượng riêng trung bình của nước biển là 10300N/m3. a) Áp suất tác dụng lên mặt ngoài của thân tàu là bao nhiêu? b) Nếu cho tàu lặn sâu thêm 30m nữa, độ tăng áp suất tác dụng lên thân tàu là bao nhiêu? Áp suất tác dụng lên thân tàu lúc đó là bao nhiêu? BÀI LÀM 7
  8. 8
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2