UBND THỊ XÃ CHÍ LINH<br />
TRƯỜNG THCS VĂN ĐỨC<br />
<br />
A. MA TRẬN ĐỀ<br />
Tên chủ Nhận biết<br />
đề/ Mức<br />
độ<br />
TNKQ<br />
TL<br />
1.<br />
Từ<br />
loại<br />
<br />
Số câu<br />
Số điểm<br />
Tỉ lệ %<br />
2. Biện<br />
pháp tu<br />
từ<br />
<br />
Số câu<br />
Số điểm<br />
Tỉ lệ %<br />
3. Khởi - Nhớ tên<br />
khái niệm.<br />
ngữ<br />
<br />
Số câu<br />
Số điểm<br />
Tỉ lệ %<br />
4. Các<br />
thành<br />
phần<br />
biệt lập<br />
<br />
1<br />
0,25<br />
2,5%<br />
- Nhớ khái<br />
niệm về các<br />
thành phần<br />
biệt lập đã<br />
học.<br />
- Nhận biết t.<br />
phần biệt lập<br />
được<br />
sử<br />
<br />
ĐỀ KIỂM TRA TIẾNG VIỆT HỌC KÌ II<br />
NĂM HỌC 2017-2018<br />
MÔN: NGỮ VĂN 9 PHẦN Tiếng Việt<br />
Thời gian làm bài: 45 phút<br />
<br />
Thông hiểu<br />
<br />
TNKQ<br />
TL<br />
Xác<br />
định từ<br />
loại<br />
được sử<br />
dụng<br />
trong<br />
văn<br />
cảnh.<br />
1<br />
0,25<br />
2,5%<br />
Hiểu<br />
bptt được<br />
sử dụng<br />
trong câu<br />
thơ.<br />
1<br />
0,25đ<br />
2,5%<br />
<br />
Vận Vận dụng<br />
dụn ở mức cao<br />
g<br />
hơn<br />
TL<br />
TL<br />
<br />
Cộng<br />
<br />
1<br />
0,25<br />
2,5%<br />
<br />
1<br />
0,25<br />
2,5%<br />
- Viết<br />
đ.văn vận<br />
dụng<br />
có<br />
sáng tạo sử<br />
dụng khởi<br />
ngữ<br />
cảm<br />
nhận về 1<br />
khổ thơ.<br />
0,5<br />
2<br />
2,5<br />
2,75<br />
25%<br />
27,5%<br />
- Viết đoạn<br />
văn<br />
vận<br />
dụng sáng<br />
tạo sử dụng<br />
thành phần<br />
tình<br />
thái<br />
cảm nhận<br />
về một khổ<br />
<br />
Số câu<br />
Số điểm<br />
Tỉ lệ %<br />
5. Nghĩa<br />
tường<br />
minh và<br />
hàm ý<br />
Số câu<br />
Số điểm<br />
Tỉ lệ %<br />
T. số câu<br />
T. điểm<br />
Tỉ lệ %<br />
<br />
dụng trong<br />
câu thơ.<br />
2<br />
1,25<br />
12,5%<br />
<br />
thơ.<br />
0,5<br />
2,5<br />
25%<br />
- Nhớ<br />
k/n<br />
hàm<br />
ý.<br />
0,5<br />
0,5<br />
10%<br />
<br />
3,5<br />
2<br />
20%<br />
<br />
- Xđ được<br />
câu chứa<br />
hàm ý.<br />
Giải nghĩa<br />
hàm ý<br />
0,5<br />
2,5<br />
20%<br />
2,5<br />
3<br />
30%<br />
<br />
1<br />
5<br />
50%<br />
<br />
3<br />
3,75<br />
37,5%<br />
<br />
1<br />
3<br />
30 %<br />
7 câu<br />
10<br />
100%<br />
<br />
UBND THỊ XÃ CHÍ LINH<br />
TRƯỜNG THCS VĂN ĐỨC<br />
<br />
ĐỀ KIỂM TRA VĂN TIẾNG VIỆT HỌC KÌ II<br />
NĂM HỌC 2017-2018<br />
MÔN: NGỮ VĂN 9 Thời gian làm bài: 45 phút<br />
(Đề này gồm 07 câu, 02 trang)<br />
<br />
A. Trắc nghiệm: ( 2 điểm).<br />
Câu 1( 0,25 điểm). Từ gạch chân trong câu: “ Chúng ta phải ghi nhớ công lao<br />
của các vị anh hùng dân tộc vì các vị ấy là tiêu biểu cho một dân tộc anh hùng”<br />
là:<br />
A. Danh từ<br />
B. Động từ<br />
C. Tính từ<br />
D. Đại từ<br />
Câu 2(0,25 điểm). Điền vào phần (......) để hoàn thành khái niệm.<br />
.....................là t.phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu đề tài được nói đến trong<br />
câu.<br />
Câu 3(0,25 điểm). Cho câu thơ: “ Sương chùng chình qua ngõ<br />
Hình như thu đã về.<br />
Từ gạch chân trong câu trên là thành phần:<br />
A. Cảm thán<br />
B. Tình thái<br />
C. Phụ chú<br />
D. Gọi<br />
đáp.<br />
Câu 4(0,25 điểm). Phép tu từ ẩn dụ được sử dụng trong câu thơ sau: “ Một mùa<br />
xuân nho nhỏ”. Điều đó đúng hay sai:<br />
A. Đúng<br />
B. Sai<br />
Câu 5 (1,0 điểm). Nối nội dung cột A với nội dung cột B sao cho phù hợp:<br />
A<br />
B<br />
1. Thành phần tình thái a. Được dùng để bộc lộ tâm lí của người nói( vui,<br />
buồn, mừng, giận...)<br />
2. Thành phần cảm b. Được dùng để thể hiện cách nhìn của người nói<br />
thán<br />
đối với sự việc được nói đến trong câu.<br />
3. Thành phần phụ chú c. Được dùng để tạo lập hoặc duy trì quan hệ giao<br />
tiếp.<br />
4. Thành phần gọi đáp d. Được dùng để bổ sung một số chi tiết cho nội<br />
dung chính của câu. Thường được đặt giữa dấu<br />
hai dấu gạch ngang, hai dấu phẩy, hai dấu ngoặc<br />
đơn hoặc giữa một dấu gạch ngang với một dấu<br />
phẩy.<br />
e. Được dùng để thể hiện trạng thái của người<br />
nói.<br />
<br />
II. Tự luận( 8 điểm):<br />
Câu 1( 3điểm).<br />
a. Thế nào là hàm ý?<br />
b. Tìm và giải nghĩa hàm ý trong câu sau:<br />
Mẹ ơi, trên mây có người gọi con:<br />
“ Bọn tớ chơi từ khi thức dậy cho đến lúc chiều tà. Bọn tớ chơi với bình minh<br />
vàng, bọn tớ chơi với vầng trăng bạc”.<br />
Con hỏi: “ Nhưng làm thế nào mình lên đó được?”.<br />
Họ đáp: “ Hãy đến tận cùng trái đất, cậu sẽ được nhấc bổng lên tận tầng mây”.<br />
“ Mẹ mình đang đợi ở nhà”- con bảo- “ Làm sao có thể rời mẹ mà đến được?<br />
Câu 2( 5điểm): Viết đoạn văn cảm nhận về khổ đầu bài thơ “ Sang thu” – Hữu<br />
Thỉnh. Trong đoạn văn có sử dụng khởi ngữ và một trong các thành phần tình<br />
thái đã học( Chỉ rõ khởi ngữ và thành phần tình thái đã sử dụng).<br />
<br />
HƯỚNG DẪN CHẤM<br />
I. Trắc nghiệm. (2 điểm). Mỗi ý đúng 0,25 điểm.<br />
a. Mức tối đa: Học sinh lựa chọn đúng các đáp án sau:<br />
Câu<br />
1<br />
2<br />
3<br />
4<br />
5<br />
A<br />
Khởi ngữ<br />
B<br />
A<br />
1-b; 2-a; 3-d; 4-c<br />
Đáp án<br />
0,25<br />
0,25<br />
0,25<br />
0,25<br />
1<br />
Điểm<br />
b. Mức chưa tối đa: Chưa nêu đầy đủ đáp án trên.<br />
c.Mức không đạt: Khoanh sai đáp án hoặc không khoanh đáp án nào.<br />
II. Tự luận ( 8 điểm)<br />
Câu 1( 3điểm)<br />
Câu 1 ( 3,0 điểm)<br />
* Mức tối đa: - Về phương diện nội dung (2,75 điểm): Hướng vào các ý theo yêu cầu:<br />
Phần<br />
Đáp án<br />
Điểm<br />
a<br />
- Hs trả lời đúng khái niệm hàm ý.<br />
0,5 điểm<br />
- Câu có hàm ý trong đoạn thơ “ Mẹ mình đang đợi ở nhà”- 1 điểm<br />
con bảo- “Làm sao có thể rời mẹ mà đến được?<br />
b<br />
- Hàm ý của câu trên là: Mình không đi chơi với bạn đâu. 1,25 điểm<br />
Mình chỉ muốn ở bên mẹ<br />
- Về phương diện hình thức (0,25 điểm):<br />
+ Không mắc lỗi chính tả, lỗi dùng từ, lỗi ngữ pháp. Diễn đạt rõ ràng, mạch lạc.<br />
* Mức chưa tối đa: Chỉ đảm bảo được một trong các yêu cầu về nd và hình thức trên<br />
* Mức không đạt: Không làm bài hoặc lạc đề.<br />
Câu 2( 5điểm)<br />
a. Mức độ tối đa:* Về nội dung: (4,0 điểm):<br />
+ Đảm bảo hệ thống ý theo trình tự hợp lí, rõ ràng.<br />
+ Vận dụng tốt những hiểu biết kiến thức Tiếng Việt đã học: Nắm chắc cách sử dụng<br />
thành phần tình thái, khởi ngữ.<br />
+ Bài làm sáng tạo có sức hấp dẫn với người đọc.<br />
+ Bài viết của học sinh có thể có nhiều cách diễn đạt khác nhau song cần đảm bảo đầy<br />
đủ những nội dung cơ bản theo ý đề bài với các thang điểm:<br />
- Nội dung phù hợp: (2,0 điểm).<br />
- Vận dụng các kiến thức Tiếng Việt đúng theo yêu cầu: (2,0 điểm)<br />
Phần<br />
Đáp án<br />
Điểm<br />
Mở đoạn<br />
- Giới thiệu tên tác phẩm, tác giả, đoạn thơ<br />
0,5 điểm<br />
Thân đoạn - Nhà thơ nhận ra tín hiệu thu sang qua hương ổi- thứ 0,25 điểm<br />
hương thơm quen thuộc giản dị ở làng quê.<br />
- Sau hương ổi là gió se se lạnh đặc trưng của mùa thu và 0,25 điểm<br />
làn sương mỏng tang giăng mắc khắp nơi.<br />
- Khổ thơ khắc họa tâm trạng ngỡ ngàng, ngạc nhiên, bâng 0,5 điểm<br />
khuâng xao xuyến của nhà thơ trước vẻ đẹp của mùa thu.<br />
Kết đoạn<br />
- Khổ thơ giúp chúng ta hiểu tâm hồn nhạy cảm, tình yêu 0,5 điểm<br />
thiên nhiên, yêu cuộc sống của nhà thơ.<br />
* Về hình thức và các tiêu chí khác :( 1,0 điểm)<br />
+ Bài viết đảm bảo bố cục ba phần theo cấu trúc của một đoạn văn.<br />
+ Bài viết không sai lỗi diễn đạt, lỗi chính tả.<br />
+ Lời văn mạch lạc trong sáng, từ ngữ giàu hình ảnh.<br />
<br />