YOMEDIA
ADSENSE
Đề kiểm tra 1 tiết Hóa 12 (2010-2011)
111
lượt xem 5
download
lượt xem 5
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Tham khảo đề kiểm tra 1 tiết Hóa 12 (2010-2011) gồm các câu hỏi về: xác định công thức cấu tạo, viết các phương trình phản ứng, phương pháp điều chế anilin,...giúp các thí sinh có thêm tư liệu chuẩn bị ôn kiểm tra 1 tiết với kết quả tốt hơn.
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề kiểm tra 1 tiết Hóa 12 (2010-2011)
- Trường THPT Nông Cống II ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN HOÁ HỌC LẦN 1 Lớp :............................. ( Khối 12 nâng cao 2010-2011) Họ và Tên :.............................. Học kỳ I Mã đề 004 ĐỀ DỰ BỊ I Phần Trắc Nghiệm: (3 điểm) ( Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng các câu sau ) Câu 1: Khi thêm vôi vào nước mía sẽ làm kết tủa các axit hữu cơ, các protit. Khi ấy saccacozơ biến thành canxi saccarat tan trong nước. Trước khi tẩy màu dung dịch bằng SO2 người ta sục khí CO2 vào dung dịch nhằm: A. Tạo môi trường axit B. Trung hoà lượng vôi dư. C. Biến saccarat thành saccacozơ D. Cả B và C. Câu 2: Cho chuỗi phản ứng: COOCH3 men H 2 SO4 CH3 OH xt Glucozơ A B D lactaza t o cao to [ CH2 – CH ]n Chất B là: A. axit axetic B. axit acrylic C. axit propionic D. ancol etylic. Câu3: Muốn xét nghiệm sự có mặt của đường trong nước tiểu, ta có thể dùng thuốc thử nào trong các thuốc thử sau đây? A. Cu(OH)2 B. AgNO3/NH3 C. Thuốc thử Feling D. Tất cả đều đúng. Câu 4: Công thức phân tử tổng quát của hiđratcacbon là: A. CnH2nOm B. (CH2O)m C. Cn(H2O)m D. Cm(H2O)m. Câu 5: Các chất glucozơ (C6H12O6), fomandehit (HCHO), axetandehit CH3CHO, fomiatmetyl (H – COOCH3), phân tử đều có nhóm CHO nhưng trong thực tế để tráng gương người ta chỉ dùng: A. CH3CHO B. HCOOCH3 C. C6H12O6 D. HCHO. Câu 6: Cho các chất: 1. C5H8(OH)4 trong công thức có cacbon bậc 4. 2. C5H8(OH)4 dạng mạch thẳng. 3. C3H8O3 ancol đa chức. 4. C3H6(OH)2 không có nhóm chức ancol bậc II Chất hoà tan Cu(OH)2 gồm: A. 1,2 B. 1,3 C. 2,3 D. 3,4. Câu 7: Dữ kiện thực nghiệm nào sau đây dùng để chứng minh được cấu tạo của glucozơ ở dạng mạch vòng? A. Khử hoàn toàn glucozơ được n – hexan. B. Glucozơ tác dụng với Cu(OH)2 cho dung dịch màu xanh. C. Glucozơ có phản ứng tráng gương. D. Glucozơ có hai nhiệt độ nóng chảy khác nhau. Câu 8: Cho 1,97g fomalin tác dụng với AgNO3 dư/NH3 thì thu được 5,4g Ag. Nồng độ % của HCHO trong fomalin là: A. 19% B. 38% C. 40% D. 27%. Câu 9: Chất nào tạo được kết tủa đỏ gạch khi đun nóng với Cu(OH)2? A. HCHO B. HCOOH C. HCOOCH3 D. Tất cả đều đúng. Câu 10: Có thể phân biệt HCOOCH3 và CH3COOH bằng: A. Na B. CaCO3 C. AgNO3/NH3 D. Tất cả đều đúng. Câu 11: Trong dãy đồng đẳng của axit đơn chức no, HCOOH là axit có độ mạnh trung bình. Còn lại là axit yếu. Dung dịch axit axetic có nồng độ 0,001 mol/l có độ pH là: A. pH = 3 B. pH < 3 C. pH = 10 – 3 D. 3 < pH < 7. Câu 12: Axit axetic không tác dụng với dung dịch muối nào? A. Phenolat natri. B. Amoni cacbonat. C. Etylat natri. D. Tất cả đều sai.
- II Phần tự luận: (7 điểm) Câu 13: (3 điểm) a) A là hợp chất hữu cơ có công thức C6H6O2. 1 mol A tác dụng được với 2 mol NaOH. Xác định công thức cấu tạo có thể có của A. b) B là hợp chất hữu cơ có cùng số nguyên tử hiđro và oxi với A, nhưng nhiều hơn A một nguyên tử cacbon, 1 mol B cũng tác dụng được với 2 mol NaOH. Xác định công thức cấu tạo của B. Câu 14: (2 điểm) So sánh saccacozơ với mantozơ: a) Về cấu tạo b) Về tính chất hoá học. Viết các phương trình phản ứng (nếu có). Câu15: (2 điểm) Từ CH4 với các điều kiện cần thiết và các hợp chất vô cơ cần thiết sẵn có. Hãy viết các phương trình phản ứng điều chế CH3 COOC2H5. BÀI LÀM I Phần trắc nghiệm: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án II Phần tự luận: ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………
- ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ……………………………………………………………….......
- Trường : THPT NGUYỄN DU ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT - LỚP 12A (Đề thi có 02 trang) Môn : HOÁ HỌC Điểm : Lớp : 12A Họ và tên học sinh : …………………………………………… Đề 358 : Phieáu traû lôøi traéc nghieäm : Soá thöù töï caâu traû lôøi döôùi ñaây öùng vôùi soá thöù töï caâu traéc nghieäm trong ñeà. Ñoái vôùi moãi caâu traéc nghieäm, hoïc sinh choïn vaø toâ kín moät oâ troøn töông öùng vôùi phöông aùn traû lôøi ñuùng. 01. ; / = ~ 09. ; / = ~ 17. ; / = ~ 25. ; / = ~ 02. ; / = ~ 10. ; / = ~ 18. ; / = ~ 26. ; / = ~ 03. ; / = ~ 11. ; / = ~ 19. ; / = ~ 27. ; / = ~ 04. ; / = ~ 12. ; / = ~ 20. ; / = ~ 28. ; / = ~ 05. ; / = ~ 13. ; / = ~ 21. ; / = ~ 29. ; / = ~ 06. ; / = ~ 14. ; / = ~ 22. ; / = ~ 30. ; / = ~ 07. ; / = ~ 15. ; / = ~ 23. ; / = ~ 08. ; / = ~ 16. ; / = ~ 24. ; / = ~ Câu 1: Dãy gồm các chất được xếp theo chiều tính bazơ tăng dần từ trái qua phải là A. NH3, CH3NH2, C6H5NH2. B. CH3NH2, NH3, C6H5NH2. C. CH3NH2, C6H5NH2, NH3. D. C6H5NH2, NH3, CH3NH2. Câu 2: Trong các phản ứng giữa các cặp chất sau, phản ứng nào làm giảm mạch polime A. poli(vinyl clorua) + Cl2 t 0 B. cao su thiên nhiên + HCl t 0 OH ,t 0 H ,t 0 C. poli(vinyl axetat) + H2O D. amilozơ + H2O Câu 3: Phương pháp nào sau đây dùng để điều chế anilin ? A. Cho ancol thơm tác dụng với NH3. B. Hidro hóa hợp chất nitril. C. Khử hợp chất nitro bằng hidro nguyên tử. D. Cho dẫn xuất halogen tác dụng với NH3. Câu 4: Cho 17,8 gam một hợp chất hữu cơ X có CTPT C3H7O2N phản ứng với 200ml dd NaOH 1,5M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn , cô cạn dung dịch thu được 23,4 gam chất rắn . Công thức cấu tạo của X là : A. CH3NHCH2COOH B. H2NCH2COOCH3 C. CH3CH(NH2)COOH D. H2NCH2CH2COOH + NaOH + HCl Câu 5: Cho dãy chuyển hoá sau : Glyxin Z X ; + HCl + NaOH Glyxin T Y X và Y lần lượt là A. Đều là ClH3NCH2COONa. B. ClH3NCH2COOH và H2NCH2COONa. C. ClH3NCH2COOH và ClH3NCH2COONa. D. ClH3NCH2COONa và H2NCH2COONa. Câu 6: Công thức tổng quát của amin no , đơn chức , mạch hở là : A. CnHn+2N B. CnH2n+1NH2 C. CnH2n+3N D. CYHYNZ Câu 7: Trong các tên gọi dưới đây, tên nào phù hợp với chất C6H5-CH2-NH2? A. Phenylamin. B. Phenylmetylamin. C. Benzylamin. D. Anilin.
- Câu 8: Dãy gồm các chất được dùng để tổng hợp cao su Buna-S là: A. CH2=CH-CH=CH2, C6H5CH=CH2. B. CH2=C(CH3)-CH=CH2, C6H5CH=CH2. C. CH2=CH-CH=CH2 , lưu huỳnh. D. CH2=CH-CH=CH2, CH3-CH=CH2. Câu 9: Loại tơ thường dùng để dệt vải may quần áo ấm hoặc bện thành sợi “len” đan áo rét là A. tơ capron B. tơ nilon -6,6 C. tơ nitron. D. tơ nilon - 7 Câu 10: Để chứng minh (X) H2N-CH2-COOH lưỡng tính , ta cho X tác dụng với A. NaOH , NH3 B. Na2CO3, HCl C. HCl , NaOH D. HNO3 , CH3COOH Câu 11: Thuốc thử được dùng để phân biệt Gly-Ala-Gly với Gly-Ala là A. dung dịch NaCl. B. dung dịch HCl. C. dung dịch NaOH D. Cu(OH)2 / OH – . Câu 12: Cho 14,7gam amino axit (X) chứa a nhóm COOH và 1 nhóm NH2 tác dụng với dung dịch NaOH thu được 19,1 gam muối khan. Mặt khác, cũng lấy lượng (X) trên tác dụng với dung dịch HCl dư. Sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được 18,35 gam muối khan. CTPT của (X) A. C3H5O2N B. C5H9O2N2 C. C5H9O4N D. C4H9O2N Câu 13: Số đồng phân amin ứng với công thức phân tử C4H11N là A. 7. B. 9. C. 6. D. 8. Câu 14: Để tinh chế anilin ra khỏi hỗn hợp anilin và phenol người ta dùng các chất theo thứ tự sau : A. HCl dư . B. NaOH dư . C. Br2 . D. HNO2. Câu 15: Amino axit là hợp chất hữu cơ trong phân tử A. chứa nhóm cacboxyl và nhóm amino. B. chỉ chứa nhóm amino. C. chỉ chứa nitơ hoặc cacbon. D. chỉ chứa nhóm cacboxyl. Câu 16: Amin chỉ chứa một nhóm NH2 được gọi là A. Amin B. Amin no đơn chức bậc I . C. Amin đơn chức . D. Amin đơn chức bậc I Câu 17: Kết tủa xuất hiện khi nhỏ dung dịch brom vào A. axit axetic. B. benzen. C. ancol etylic. D. anilin. Câu 18: Thuỷ phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X, thu được 2 mol glyxin (Gly), 1 mol alanin (Ala), 1 mol valin (Val) và 1 mol Phenylalanin (Phe). Thuỷ phân không hoàn toàn X thu được đipeptit Val-Phe và tripeptit Gly-Ala-Val nhưng không thu được đipeptit Gly-Gly. Chất X có công thức là A. Gly-Ala-Val-Phe-Gly B. Gly-Ala-Val-Val-Phe C. Val-Phe-Gly-Ala-Gly D. Gly-Gly -Ala-Val-Phe Câu 19: Axit glutamic là chất có tính A. Bazơ B. trung tính. C. lưỡng tính. D. axit Câu 20: Cho 6 gam một aminoaxit tác dụng vửa đủ với dung dịch NaOH. Sau phản ứng thu được 7,76 gam muối. CTPT của amino axit là: A. CH2(NH2)CH2COOH B. CH3CH(NH2)COOH C. CH2(NH2)COOH D. CH3CH2CH(NH2)COOH Câu 21: Chất nào sau đây vừa tác dụng được với H2NCH2COOH, vừa tác dụng được với CH3NH2 ? A. HCl. B. NaOH. C. CH3OH. D. NaCl. Câu 22: Để tách riêng hỗn hợp khí C6H6 và C6H5NH2 ta dùng lần lượt các chất theo thứ tự sau : A. HNO2 , Na . B. HCl , NaCl. C. NaOH , HCl. D. HCl , NaOH. Câu 23: Cao su buna được tạo thành từ buta-1,3-đien bằng phản ứng A. trùng hợp B. trùng ngưng C. cộng hợp D. phản ứng thế
- Câu 24: Trong số các loại tơ sau: tơ tằm ; tơ visco ; tơ nilon-6,6 ; tơ axetat ; tơ capron ; tơ enang . Những loại tơ nào thuộc loại tơ tổng hợp ? A. Tơ tằm và tơ enang. B. Tơ nilon-6,6 ; tơ enang và tơ capron. C. Tơ visco và tơ nilon-6,6. D. Tơ visco và tơ axetat. Câu 25: Dãy gồm những polime được tạo ra bằng phương pháp trùng ngưng là: A. polibutađien, tơ nitron, nilon-6,6. B. nilon-6, nilon-7, nilon-6,6. C. tơ nitron, tơ axetat, nilon-6,6. D. polibutađien, tơ axetat, nilon-6,6. Câu 26: Có bao nhiêu amino axit có cùng công thức phân tử C4H9O2N ? A. 4 . B. 3. C. 5 . D. 6 . Câu 27: Cho 9,3 gam anilin (C6H5NH2) tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối thu được là A. 11,95 gam. B. 12,95 gam. C. 12,59 gam. D. 11,85 gam. Câu 28: Cho 5 gam amin đơn chức X phản ứng hoàn toàn với HCl dư thì thu được 7,5 gam muối. Số đồng phân của X là A. 7 B. 5 C. 8 D. 4 Câu 29: Polime dùng để chế tạo thuỷ tinh hữu cơ (plexiglas) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp A. CH3COOCH=CH2. B. CH2=C(CH3)COOCH3. C. C6H5CH=CH2. D. CH2=CHCOOCH3. Câu 30: Cho 8,9 gam X là một α – aminoaxit tác dụng với dung dịch HCl dư thì thu được 12,55 gam muối của X. X có công thức nào sau đây: A. CH3CH(NH2)COOH. B. (NH2)CH2CH2COOH. C. CH3CH2CH(NH2)COOH. D. (NH2)CH2CH2CH2COOH.
- TRƯỜNG THPT LÊ LỢI BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT Họ và tên:....................................... MÔN: HOÁ HỌC Lớp: 12...... Thời gian làm bài 45 phút Điểm Lời nhận xét của thầy cô giáo MÃ ĐỀ: KTH12 – Acb121 Lựa chọn phương án và ghi vào bảng phương án trả lời đúng nhất. ( từ câu 1 đến câu 25 ) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 2 2 2 2 2 2 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 1 2 3 4 5 Câu 1: Công thức tổng quát của axitcacboxylic no, đơn chức, mạch hở. A . CnH2n+1COOH B. RCOOH C. CnH2nO2 D.A,B,C đúng Câu 2 Số đồng phân ancol có công thức phân tử là C5H12O. A. 7 B. 8 C. 9 D. 6 Câu 3: Tên gọi của CH3 - C = C - CHO C2H5 CH3 A. 3- etyl-2-metylbut-2-en-1-al B. 2- metyl-3-etylbut-2-en-1-al C. 2,3-đimetylpent-2-en-1-al D. 3,4-đimetylpent-3en-4-al Câu 4: Cho các chất: H2O (1) ; C2H5OH (2) ; CH3COOH (3) ; CH3OH (4) ; CH3CHO (5). Sắp xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần là: A. 1,3,4,2,5 B. 5,1,4,2,3 C. 3,1,2,4,5 D. 5,4,2,1,3 Câu 5: Cho các chất: Br2 , Mg ,C2H5OH , CuO , HNO3, CH3COOH , KOH. Số chất phản ứng với phenol là: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 6: Cho các chất: axit acrylic (1); axit axetic(2); axit propionic (3) ; ancol etylic (4); H2O (5) phenol (6). Trật tự sắp xếp tính axit giảm dần là: A. 4,5,6,3,2,1 B. 5,4,6,3,2,1 C. 1,2,3,6,5,4 D. 1,2,3,6,4,5 Câu 7: Cho các chất: metanal, metanol, etanal, phenol. Dùng hoá chất nào nhận biết được 4 chất trên: A. Cu(OH)2 /OH B. dd Br2 C. AgNO3/NH3 D.không nhận biết được Câu 8: CHo các chất : glixerol, etanol, anđehit axetic, axit axetic. Dùng hoá chất nào nhận biết được 4 chất trên: A. quỳ tím B. Cu(OH)2 /OH C. AgNO3/NH3 D. Na Câu 9: Cho sơ đồ: Butan CRK A clo, a B NaOH C o 2, xtc D(chứa 3 nguyên tử cacbon) /s , to 0 ,t D là: A. axit propionic B. ancol propylic C. anđehit acrylic D. A, B,C đều sai Câu 10: Cho dãy chất: C6H5OH, CH2=CH-COOH, Br2, CH3OH, CuO, Na. Số cặp chất phản ứng được với nhau là: A. 6 B. 7 C. 8 D. 9 Câu 11: Cho các cặp chất sau: 1. C6H5ONa, H2SO4 3. C2H5OH, NaOH 5. CH3COOH, Cu(OH)2
- 2. C2H5ONa, H2O 4. C6H5OH, dd Br2 6. CH3CHO, dd Br2 Các cặp chất xảy ra phản ứng là: A. 1,4,5,6 B. 2,4,5,6 C. 3,4,5,6 D. 1,2,4,5,6 Câu 12: Dãy gồm các chát phản ứng được với ancol etylic là: A. Na, HBr, CH3COOH, CuO, O2 C. NaOH, Cu(OH)2, HCl, O2 B. Na, Cu(OH)2, CH3COOH, O2 D. NaCl, CuO, O2, Mg Câu 13: Cho 10,6 g hỗn hợp 2 ancol no, đơn chức, kế tiếp phản ứng với Na dư thu được 2,24 l H2 (đktc) . CTPT của 2 ancol là: A. CH3OH, C2H5OH C. C3H7OH, C4H9OH B. C2H5OH, C3H7OH D. CH3OH, C3H7OH Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn 1 ancol đơn chức thu được 2,24 l CO2 (đktc) và 3,6 g H2O. CTPT của ancol là: A. C3H7OH B. C2H5OH C. CH3OH D. C4H9OH Câu 15: Cho m (g) 1 axit no, đơn chức tác dụng vừa đủ với 200 ml dd NaOH 1M. Sau phản ứng cô cạn dd thu được 16,4 g chất rắn. Giá trị của m là: A. 6 g B. 12 g C. 18 g D. 24 g Câu 16: Cho 4.5 g anđehit fomic tác dụng với lượng dư AgNO3/NH3 tạo thành m (g) kết tủa.Giá trị của m là: A. 32,4 g B. 21,6 g C. 64,8 g D. 6,48 g Câu 17: Cho hỗn hợp 15,4 g gồm C6H5OH và CH3COOH phản ứng vừa đủ với 200 ml NaOH 1M. % về khối lượng của CH3COOH trong hỗn hợp là: A. 39,86 % B. 38,96 % C. 60,14 % D. 61,04 % Câu 18: HCHC X có CT dạng CxHyOz có M = 74, X tác dụng với Na H2. Số HCHC thoả mãn tính chất của X là: A.10 B. 7 C. 8 D. 9 Câu 19: Đốt chấy hoàn toàn m(g) một ancol đơn chức có mạch cacbon phân nhánh được m(g) H2O. Ancol có KLPT nhỏ nhất thoả mãn điều kiện trên là: A. ancol no B. ancol thơm C. ancol bậc I D. ancol bậc II Câu 20: Một anđehit đơn chức mạch hở A có tỉ khối hơi so với H2 bằng 27. Cho 5,4g A tác dụng hết với dung dịch chứa m(g) AgNO3/NH3. giá trị của m là: A. 51g B. 34g C. 68g D. Kết quả khác Câu 21: 1 anđehit đơn chức có tỉ khối so với N2 bằng 2 có CTPT là : A. C2H5CHO B. C2H3CHO C. CH3CHO D. HCHO Câu 22: Cho từ từ dd Na2CO3 đến dư vào dd chứa 2a mol axit cacboxylic thu đuệoc a mol CO2 , axit trên là: A: axit no B. no, đơn chức C. đơn chức D. đa chức Câu 23: Chia hỗn hợp X gồm hai andehit cùng dãy đồng đẳng thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng hết với H2 dư (Ni, to) thu được hỗn hợp 2 ancol đơn chức. Phần 2 đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 ancol này thu được 3,36 lít (đktc)CO2 và 4,5 g H2O. Hai andehit là: A. 10,8 g B. 21,6 g C. 32,4 g D. kết quả khác Câu 24: thực hiện phản ứng ête hoá hoàn toàn 132,8g hỗn hợp 3 rượu no, đơn chức thu được hỗn hợp các ete có số mol bằng nhau và có khối lượng là 111,2g. Số mol mỗi ete trong hỗn hợp là: A. 1,2 mol B. 0,2 mol C. 0,8mol D. 0,4 mol 0 Câu 25: Đung nóng 1 hỗn hợp 2 ancol với H2SO4 đặc 170 C thu được hỗn hợp 2 olefin A.Đốt cháy hỗn hợp A này thu được 0,72g H2O.Nếu đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp ancol đầu thu được khối lượng CO2 là bao nhiêu? A. 1,76 g B. 17,6 g C. 0,88 g D. 8,8g
- SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN HOÁ HỌC 12 NÂNG CAO Trường THPT Hướng Hoá Thời gian làm bài: 45 phút Họ và tên :.....................................................................Lớp: 12A… Mã đề thi 213 Câu 1: Hệ số trùng hợp của PVC có phân tử khối trung bình bằng 250.000 đvc là : A. 3000 B. 3500 C. 4000 D. 4500 Câu 2: Clo hóa PVC được một loại to clorin chứa 66,7% clo trong phân tử. Giả thiết rằng hệ số trùng hợp n không đổi sau phản ứng thì số mắt xích PVC trung bình mà một phân tử Cl2 tác dụng với là : A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 E. 5 Câu 3: Cho X là một aminoaxit no chỉ chứa một nhóm -NH2 và một nhóm - COOH. Lấy 4,12 g X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH tạo 5,0 g muối. Vậy cấu tạo của X có thể là A. H2N-CH2-COOH D. CH3-CH2-CH2-CH-COOH B. CH3-CH-COOH NH2 NH2 E. CH3-CH-CH2-CH2-CH2-COOH C. CH3-CH2-CH-COOH NH2 NH2 Câu 4: Este X được điều chế từ aminoaxit Y và rượu metylic. Tỉ khối hơi của X so với H2 là 44,5. Đốt cháy 8,9 gam este X thu được 13,2 gam khí CO2, 0,35 mol nước và 1,12 lit N2 (đktc). Cấu tạo của X và Y là: A. CH3-CH-COOCH3 và CH3-CH-COOH D. A, B đúng NH2 NH2 B. H2N-CH2- CH2 -COOCH3 và H2N-CH2- CH2 -COOH E. B, C đúng C. H2N-CH2-COOCH3 và H2N-CH2-COOH Câu 5: Trong số các loại tơ sau: [-NH-(CH2)6-NH-OC-(CH2)4-CO-]n (1). [-NH-(CH2)5-CO-]n (2). [C6H7O2(OOC-CH3)3]n (3). Tơ thuộc loại poliamit là A. (1), (2), (3). B. (2), (3). C. (1), (2). D. (1), (3). Câu 6: Chất không có khả năng làm xanh nước quỳ tím là A. anilin. B. natri hiđroxit. C. amoniac. D. natri axetat. Câu 7: Cho sơ đồ phản ứng: X → C6H6 → Y → anilin. X và Y tương ứng là A. C2H2, C6H5-NO2. B. C2H2, C6H5-CH3. C. CH4, C6H5-NO2. D. C6H12(xiclohexan), C6H5-CH3. Câu 8: Công th ức caáu taïo cuûa alanin laø: A. H2N-CH2-CH2-COOH. B. C6H5NH2. C. CH3-CH(NH2)-COOH. D. H2N-CH2-COOH Câu 9: Để tách riêng từng chất từ hỗn hợp benzen, anilin, phenol ta chỉ cần dùng các hoá chất (dụng cụ, điều kiện thí nghiệm đầy đủ) là A. dung dịch NaOH, dung dịch NaCl, khí CO2. B. dung dịch NaOH, dung dịch HCl, khí CO2. C. dung dịch Br2, dung dịch NaOH, khí CO2. D. dung dịch Br2, dung dịch HCl, khí CO2. Câu 10: Sè ®ång ph©n cña C3H9N laø: A. 4 chÊt. B. 3 chÊt. C. 2 chÊt. D. 5 chÊt.
- Câu 11: Cho caùc chaát sau: C2H5-NH2 (1), (C2H5)2NH (2), C6H5NH2 (3). Daõy caùc chaát ñöôïc saép xeáp theo chieàu tính bazô giaûm daàn laø: A. (2), (1), (3). B. (3), (1), (2). C. (2), (3), (1). D. (1), (2), (3). Câu 12: Phaân bieät 3 dung dòch: H2N-CH2-COOH, CH3COOH vaø C2H5-NH2 Chæ caàn duøng moät thuoác thöû: A. Dung dòch NaOH. B. Quyø tím. C. natri kim loaïi. D. Dung dòch HCl. Câu 13/ Clo hoá PVC thu đ c m t polime ch a 63,96% clo v kh i l ng, trung bình 1 phân t clo ph n ng v i k m t xích trong m ch PVC. Giá tr c a k là A. 3 B. 6 C. 4 D. 5 Câu 14/ Ch t tham gia ph n ng trùng h p là A. vinyl clorua. B. propan. C. toluen. D. etan. Câu 15/ Cho các polime sau: (-CH2- CH2-)n, (- CH2- CH=CH- CH2-)n, (- NH-CH2- CO-)n. Công th c c a các monome đ khi trùng h p ho c trùng ng ng t o ra các polime trên l n l t là A. CH2=CH2, CH2=CH- CH= CH2, H2N- CH2- COOH. B. CH2=CH2, CH3- CH=CH-CH3, H2N- CH2- CH2- COOH. C. CH2=CH2, CH3- CH=C=CH2, H2N- CH2- COOH. D. CH2=CHCl, CH3- CH=CH- CH3, CH3- CH(NH2)- COOH. Câu 16/ Trùng hợp 5,6 lít C2H4 (đktc), nếu hiệu suất phản ứng là 90% thì khối lượng polime thu được là A. 4,3 gam. B. 7,3 gam. C. 5,3 gam. D. 6,3 gam. Câu 17/ Trùng hợp hòan tòan 6,25gam vinylclorua được m gam PVC. Số mắt xích -CH2-CHCl- có trong m gam PVC trên là A. 6,02.1021. B. 6,02.1022. C. 6,02.1020. D. 6,02.1023. Câu 18/ Polivinyl clorua (PVC) đ c đi u ch t vinyl clorua b ng ph n ng A. axit - baz . B. trao đ i. C. trùng h p. D. trùng ng ng. Câu 19 : Các chất nào sau đây là tơ hóa học : I- Tơ tằm. II- Tơ visco. III- Tơ capron III- Tơ nilon. A. I, II, III. B. I, II, IV. C. II, III, IV. D. I, II, III, IV. Câu 20 :Trong sơ đồ sau đây : X→Y→Cao su buna. X, Y lần lượt là : I/ ancol etylic ; butadien – 1, 3. II/ Vinyl axetylen ; butadien-1,3. A. I, II đều đúng. B. I, II đều sai. C. I đúng, II sai. D. I sai, II đúng. Câu 21 : Thủy tinh hữu cơ được tổng hợp từ nguyên liệu nào sau đây : A. Vinyl clorua. B. Styren. C. Metyl metacrilat D. Propilen. Câu 22 : Đốt cháy hoàn toàn 5,9g một hợp chất hữu cơ đơn chưc X thu được 6,72 lít CO2, 1,12 lít N2 (đktc) và 8,1g H2O. Công thức của X là : A. C3H6O B. C3H5NO3 C. C3H9N D.C3H7NO2
- Câu 23: Cho nước brom dư vào anilin thu được 16,5 gam kết tủa. Giả sử H = 100%. Khối lượng anilin trong dung dịch là: A. 4,5 B. 9,30 C. 4,65 D. 4,56 Câu 24/ Nilon–6,6 là m t lo i A. t axetat. B. t poliamit. C. polieste. D. t visco. Câu 25/Nhóm có chứa dung dịch (hoặc chất) không làm giấy quỳ tím chuyển sang màu xanh là A. NH3, CH3-NH2. B. NH3, anilin. C. NaOH, CH3-NH2. D. NaOH, NH3. Câu 26/ Để chứng minh amino axit là hợp chất lưỡng tính ta có thể dùng phản ứng của chất này lần lượt với A. dung dịch HCl và dung dịch Na2SO4 . B. dung dịch NaOH và dung dịch NH3. C. dung dịch KOH và CuO. D. dung dịch KOH và dung dịch HCl. Câu 27. Cho 500 gam benzen phản ứng với HNO3 (đặc) có mặt H2SO4 (đặc), sản phẩm thu được đem khử thành anilin. Nếu hiệu suất chung của quá trình là 78% thì khối lượng anilin thu được là A. 465 gam. B. 456 gam. C. 564 gam. D. 546 gam. Câu 28. Thủy tinh hữu cơ là: A. polimetylmetacrylat. B. polivinylaxetat. C. polivinylclorua. D. polivinylic Câu 29. Nhận xét nào sai khi khảo sát về polime? A. Khối lượng phân tử rất lớn. B. Không bay hơi. C. Có nhiệt độ nóng chảy xác định * D. Khó bị hòa tan trong các dung môi thông thường. Câu 30. Phát biểu nào sau đây đúng ? A. Aminoaxit là hợp chất hữu cơ đa chức. B. Do khối lượng phân tử rất lớn nên nhiều polime không tan hoặc khó tan trong các dung môi thông thường. * C. Thủy tinh hữu cơ là polime có dạng mạch phân nhánh D. Polime dạng mạch thẳng thường cứng và giòn
- SỞ GD – ĐT BẮC GIANG ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG THÁNG 01 NĂM 2010 TRƯỜNG THPT DL HIỆP HÒA SỐ 1 MÔN: HÓA HỌC 12 Thời gian làm bài 45 phút Họ và tên: .............................................................................SBD.......................................Phòng thi............................. Mã đề 301 Số phách: -------------------------------------------------------đường cắt phách tại đây-------------------------------------------------------------------- Số phách: Thí sinh tô kín vào ô tròn chứa đáp án của phần trả lời sau: 01. 07. 13. 19. 25. 02. 08. 14. 20. 26. 03. 09. 15. 21. 27. 04. 10. 16. 22. 28. 05. 11. 17. 23. 29. 06. 12. 18. 24. 30. Câu 1: Công thức hoá học nào sau đây không phải là của thạch cao? A. CaSO4.2H2O. B. CaCO3. MgCO3. C. CaSO4. H2O. D. CaSO4. Câu 2: Cho dung dịch chứa riêng từng muối sau: Na2SO4, BaCl2, Al2(SO4)3, Na2CO3 , dung dịch muối nào làm giấy quỳ tím hoá đỏ. A. BaCl2. B. Na2SO4. C. Al2(SO4)3. D. Na2CO3. Câu 3: Điện phân nóng chảy muối clorua của một kim loại kiềm , thu được 0,896lít khí(đ.k.c) ở anot và 1,84 gam kim loại ở catot. Công thức của muối đã điện phân là A. LiCl. B. KCl. C. CsCl. D. NaCl. 2 2 6 2 Câu 4: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình e là 1s 2s 2p 3s . Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là: A. Nhóm IIA, chu kì 4. B. Nhóm IIA, chu kì 3. C. Nhóm IIA, chu kì 2. D. Nhóm IIIA, chu kì 3. Câu 5: Trộn 48g Fe2O3 với 21,6 g Al rồi nung ở nhiệt độ cao( không có không khí). Hỗn hợp thu được sau phản ứng đem hòa tan vào dung dịch NaOH dư thu được 8,736 lít khí(đktc). Hiệu suất của phản ứng nhiệt nhôm là A. 12,5%. B. 60%. C. 80%. D. 90%. Câu 6: Có các chất: (1)NH3, (2)CO2, (3)HCl, (4)KOH, (5)Na2CO3. Có thể dùng những chất nào để kết tủa Al(OH)3 từ dung dịch nhôm clorua là A. 1,2,3. B. 1,4,5. C. 1,3,4. D. 2,3,4. Câu 7: Nguyên liệu chính dùng để sản xuất nhôm là: A. quặng boxit. B. quặng manhetit C. quặng pirit. D. quặng đôlômit. Câu 8: Sục 3,36 lít CO2(đktc) vào dung dịch có chứa 0,125 mol Ca(OH)2. Khối lượng kết tủa thu được là A. 10 gam. B. 15 gam. C. 20 gam. D. 25 gam. Câu 9: Một loại nước cứng chứa : Ca2+, HCO3 , Mg2+,và Cl- là A. Nước cứng tạm thời. B. Nước cứng vĩnh cửu. C. Nước cứng toàn phần. D. Nước mềm. Câu 10: Khi cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch Ca(HCO3)2 thấy có A. bọt khí và kết tủa trắng. B. bọt khí bay ra. C. kết tủa trắng xuất hiện. D. kết tủa trắng sau đó kết tủa tan dần. Câu 11: Từ dung dịch CaCl2 làm thế nào điều chế Ca? A. Cô cạn rồi điện phân nóng chảy. B. Cô cạn rồi nhiệt phân. C. Điện phân dung dịch. D. Cho tác dụng với Na. Câu 12: Trong các chất sau, chất nào không có tính chất lưỡng tính? A. ZnSO4. B. Al2O3. C. Al(OH)3. D. NaHCO3. Câu 13: Một thanh kim loại M bị ăn mòn điện hoá học khi tiếp xúc với thanh sắt trong không khí ẩm. M có thể là kim loại nào dưới đây? A. Bạc. B. Đồng. C. Chì. D. Kẽm. Câu 14: Nung nóng hỗn hợp muối cacbonat của hai kim loại kế tiếp nhau trong nhóm IIA tới khối lượng không đổi thu được 2,24 lít CO2(đktc) và 4,64 gam hỗn hợp hai oxit. Hai kim loại đó là A. Ca và Sr. B. Sr và Ba. C. Mg và Ca. D. Be và Mg. Trang 1/2. Mã đề 301
- Phần cắt phách Câu 15: Hấp thụ hoàn toàn 1,12 lít khí CO2 (ở đktc) vào dung dịch chứa 4 gam NaOH, thu được dung dịch X. Khối lượng muối tan có trong dung dịch X là A. 21,2 gam. B. 10,6 gam. C. 5,3 gam. D. 15,9 gam. Câu 16: Kim loại phản ứng được với dung dịch NaOH và dung dịch HCl là A. Ni. B. Fe. C. Al. D. Cu. Câu 17: Một muối khi tan vào nước tạo thành dung dịch có môi trường kiềm, muối đó là A. KHSO4. B. K2 CO3. C. MgCl2. D. KCl. Câu 18: Cho 2,7 gam Al vào 100 ml dung dịch KOH 0,1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thể tích khí H2(đktc) thu được là A. 3,36 lít. B. 0,224 lít. C. 0,448 lít. D. 0,336 lít. Câu 19: Có 4 lọ mất nhãn X,Y,Z,T, mỗi lọ chứa một trong bốn kim loại sau : Al, Na, Ba,Cu. Biết rằng X cháy với ngọn lửa màu vàng, X và Y hoà tan trong nước tạo ra dung dịch hoà tan được T. Các kim loại chứa trong lọ X,Y,Z,T lần lượt là A. Na, Al, Ba, Cu. B. Al, Na, Ba, Cu. C. Na, Ba, Al,Cu. D. Na, Ba, Cu, Al. Câu 20: Để bảo quản natri, người ta phải ngâm natri trong A. nước. B. dầu hỏa. C. ancol etylic. D. phenol lỏng. Câu 21: Những kim loại nào sau đây có thể điều chế từ oxit, bằng phương pháp nhiệt luyện nhờ chất khử CO? A. Fe, Al, Cu B. Ni, Cu, Ca. C. Fe, Cu, Ni. D. Zn, Mg, Fe. Câu 22: Hòa tan m gam Al vào dung dịch HNO3 rất loãng chỉ thu được hỗn hợp khí gồm 0,3 mol N2O và 0,1 mol NO. Giá trị của m là A. 24,3. B. 42,3. C. 25,3. D. 25,7. Câu 23: Trong công nghiệp, kim loại nhôm được điều chế bằng cách A. điện phân AlCl3 nóng chảy. B. nhiệt phân Al2O3. C. điện phân Al2O3 nóng chảy. D. điện phân dung dịch AlCl3. Câu 24: Để phân biệt ba dung dịch loãng NaCl, MgCl2, AlCl3 có thể dùng A. dung dịch Na2SO4. B. dung dịch NaOH. C. dung dịch H2SO4. D. dung dịch NaNO3 . Câu 25: Nước cứng là nước có chứa nhiều các ion A. Cu2+, Fe3+. B. Ca2+, Mg2+. C. Al3+, Fe3+. D. Na +, K+. Câu 26: Khi cho từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch NaAlO2 A. xuất hiện kết tủa keo trắng B. lúc đầu xuất hiện kết tủa keo trắng sau đó kết tủa tan hết C. không có hiện tượng gì xảy ra D. xuất hiện kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa bị hoà tan một phần Câu 27: Muối tan được trong nước có khí CO2: (1) CaCO3 , (2) CaSO4, (3) MgCO3, (4) BaSO4 là A. (1), (4). B. (1), (2). C. (2), (4). D. (1), (3). Câu 28: Có 4 mẫu bột kim loại Na, Al, Ca, Fe. Chỉ dùng nước làm thuốc thử thì số kim loại có thể phân biệt tối đa là bao nhiêu? A. 1. B. 2. C. 4. D. 3. Câu 29: Nhóm các kim loại nào sau đây đều tác dụng với nước lạnh tạo dung dịch kiềm? A. Sr, Na, K, Ca. B. Be, Mg, K, Ca. C. Na, K, Mg, Ca. D. K, Na, Ca, Cu. Câu 30: Cho các hiđroxit: NaOH, Mg(OH)2, Fe(OH)3, Al(OH)3. Hiđroxit có tính bazơ mạnh nhất là A. Mg(OH)2. B. Fe(OH)3. C. Al(OH)3. D. NaOH. ---------------------------------------------------------------- Cho nguyên tử khối của các nguyên tố tính theo đơn vị u: Al=27, Cu=64, Fe=56, Na=23, Mg=24, Zn=65, Ba=137, K=39, H=1, O=16, N=14, S=32, Cl=35,5, Rb=85, Cs=133; Be=9, Ca=40 Trang 2/2. Mã đề 301
ADSENSE
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn